Nghiên cứu sử dụng mỏ đá thường tân huyện tân uyên tỉnh bình dương để làm bê tông xi măng trong xây dựng mặt đường ô tô luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

101 12 0
Nghiên cứu sử dụng mỏ đá thường tân huyện tân uyên   tỉnh bình dương để làm bê tông xi măng trong xây dựng mặt đường ô tô luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ BÁ KHÁNH NAM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỎ ĐÁ THƢỜNG TÂN HUYỆN TÂN UYÊN – TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐỂ LÀM BÊ TƠNG XI MĂNG TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƢỜNG Ô TÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Tp Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ BÁ KHÁNH NAM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỎ ĐÁ THƢỜNG TÂN HUYỆN TÂN UYÊN – TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐỂ LÀM BÊ TÔNG XI MĂNG TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƢỜNG Ô TÔ CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƢỜNG Ô TÔ VÀ ĐƢỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ: 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS: LÊ VĂN BÁCH Tp Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết thí nghiệm nêu luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Bá Khánh Nam năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, bạn đồng nghiệp quan liên quan Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc sở II, Khoa Sau Đại học, Khoa Cơng trình, Bộ mơn Đường bộ, Trường Đại học Giao thơng Vận Tải, Xí nghiệp Tư vấn Giao thơng - Trung tâm thí nghiệm Vật liệu xây dựng Chất lượng cơng trình (trực thuộc Công ty Cổ phần Lâm sản Xuất nhập Tổng hợp Bình Dương) giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn Thầy Cơ, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến thiết thực quý báu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Văn Bách tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do thời gian khả hiểu biết hạn chế nên luận văn chắn cịn có thiếu sót Tác giả xin chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU ĐÁ THƢỜNG TÂN - HUYỆN TÂN UYÊN - TỈNH BÌNH DƢƠNG 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Sự hình thành phát triển đƣờng BTXM giới Việt Nam 10 1.2.1 Sự hình thành phát triển đừng BTXM giới 10 1.2.2 Nghiên cứu ứng dụng đường BTXM Việt Nam 11 1.3 Nghiên cứu đá Thƣờng Tân – huyện Tân Uyên – tỉnh Bình Dƣơng (sự hình thành – trữ lƣợng – chất lƣợng khả khai thác) 14 CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT BÊ TÔNG XI MĂNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƢỜNG ÔTÔ 17 2.1 Khái niệm 17 2.2 Phân loại bê tông xi măng 18 2.2.1 Theo dạng chất kết dính 18 2.2.2 Theo dạng cốt liệu 18 2.2.3 Theo khối lượng thể tích 18 2.2.4 Theo công dụng 19 2.3 Vật liệu chế tạo bê tông nặng 19 2.3.1 Xi măng 19 2.3.2 Nước 21 2.3.3 Cốt liệu nhỏ: Cát 22 2.3.4 Cốt liệu lớn: Đá (sỏi) 25 2.4 Tính dẻo hỗn hợp bê tông 29 2.4.1 Các tiêu đánh giá tính dẻo 29 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính dẻo hỗn hợp bê tơng 33 2.5 Tính chất bê tông 35 2.5.1 Cường độ chịu lực 35 2.5.2 Tính thấm nước bê tơng 43 2.6 Xác định thành phần vật liệu cho bê tông 44 2.6.1 Khái niệm 44 2.6.2 Cách xác định thành phần vật liệu cho 1m3 bê tơng phương pháp tính tốn kết hợp với thực nghiệm 45 2.6.3 Cách xác định thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông phương pháp tra bảng kết hợp với thực nghiệm 57 2.6.4 Hệ số sản lượng bê tông ứng dụng 58 2.7 Ứng dụng Bê tông xi măng vào xây dựng mặt đƣờng ô tô 59 2.7.1 Khái niệm 59 2.7.2 Kết cấu mặt đường bê tông xi măng 60 2.7.3 Cấu tạo mặt cắt ngang bê tông xi măng mặt đường 62 2.7.4 Cường độ bê tông xi măng làm mặt đường 62 2.7.5 Liên kết khe bê tông 63 2.7.6 Kích thước truyền lực 64 2.7.7 Ưu điểm nhược điểm Đường bê tông xi măng 65 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ĐÁ THƢỜNG TÂN – HUYỆN TÂN UYÊN TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƢỜNG Ô TÔ 67 3.1 Vật liệu sử dụng 67 3.1.1 Xi măng 67 3.1.2 Cốt liệu nhỏ: Cát 69 3.1.3 Cốt liệu lớn: Đá (sỏi) 70 3.1.4 Nước trộn bê tông xi măng 73 3.2 Thiết kế thành phần cấp phối bê tông xi măng: 74 3.2.1 Phương pháp thiết kế cấp phối bê tông: 74 3.2.2 Kết thiết kế thành phần cấp phối bê tông 75 3.3 Tính tốn số lƣợng mẫu, quy cách lấy mẫu, đúc mẫu bảo dƣỡng mẫu 75 3.3.1 Số lượng mẫu 75 3.3.2 Quy cách lấy mẫu 76 3.3.3 Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu 77 3.4 Thực nghiệm nén mẫu kiểm tra cƣờng độ chịu nén 77 3.4.1 Kiểm tra cường độ chịu nén 77 3.4.2 Thực nghiệm nén mẫu kiểm tra cường độ chịu uốn 83 3.5 Nhận xét đánh giá kết 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tổng hợp tiềm năng, sản lượng khai thác vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bình Dương đến năm 2015 15 Bảng 2.1: Chọn mác xi măng theo mác bê tông 20 Bảng 2.2: Quy định chế tạo bê tông 21 Bảng 2.3: Thành phần hạt cát thỏa mãn theo TCVN 7570: 2006 23 Bảng 2.4: Cát dùng cho bê tông xi măng chia theo 04 nhóm 24 Bảng 2.5: Nhóm cát 24 Bảng 2.6: Quy định cát dùng cho bê tông nặng 25 Bảng 2.7: Thành phần hạt đá (sỏi) 26 Bảng 2.8: Cỡ hạt cốt liệu 29 Bảng 2.9: Các loại hỗn hợp bê tông theo tiêu độ lưu động độ cứng 32 Bảng 2.10: Loại kết cấu mật độ cốt thép độ sụt SN 35 Bảng 2.11: Mác bê tông nặng xác định sở cường độ chịu nén 36 Bảng 2.12: Kích cỡ hạt lớn cốt liệu kích thước cạnh nhỏ viên mẫu 36 Bảng 2.13: Chất lượng vật liệu phương pháp xác định xi măng 39 Bảng 2.14: Cấp độ bền chịu nén bê tông mác bê tông theo cường độ chịu nén 42 Bảng 2.15: lượng nước cho m3 bê tông 46 Bảng 2.16: Lượng vật liệu cho đơn vị thể tích mẻ trộn 53 Bảng 2.17: Bảng tra thành phần vật liệu cho m3 57 Bảng 2.18: Bề dày tối thiểu lớp áo đường cứng 61 Bảng 2.19: Bề dày BTXM vật liệu lớp móng 62 Bảng 2.20: Chỉ tiêu cường độ 63 Bảng 2.21: Kích thước truyền lực 64 Bảng 3.1: Các tiêu xi măng 68 Bảng 3.2: Các tính lý cát 69 Bảng 3.3: Thành phần hạt cát 70 Bảng 3.4: Biểu đồ thành phần hạt cát 70 Bảng 3.5: Tính chất lý đá Thường Tân Tân Đông Hiệp 72 Bảng 3.6: Thành phần hạt đá Thường Tân Tân Đông Hiệp 72 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp cường độ chịu nén bê tông ngày tuổi 79 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp cường độ chịu nén bê tông 28 ngày tuổi 80 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp cường độ chịu nén bê tông 60 ngày tuổi 81 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp cường độ chịu uốn bê tông 28 ngày tuổi 83 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp cường độ chịu uốn bê tông 60 ngày tuổi 84 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Bình đồ vị trí tỉnh Bình Dương Hình 1-2: Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore I (VSIP I) Hình 1-3: Bình Dương hình thành phát triển Hình 1-4: Thi cơng mặt đường BTXM giới 11 Hình 1-5: Thi công đường Bê tông xi măng Việt Nam 12 Hình 1-6: Quá trình thi công đường Bê tông xi măng 12 Hình 1-7: Cơng trường khai thác đá huyện Tân Uyên 14 Hình 1-8: Khai thác đá Thường Tân 16 Hình 1-9: Đá đen Thường Tân 16 Hình 2-1: Biểu đồ xác định thành phần hạt cát 23 Hình 2-2: Biểu đồ xác định nhóm cát 24 Hình 2-3:Biểu đồ thành phần hạt cốt liệu lớn 27 Hình 2-4: Khn nón cụt, 29 Hình 2-5: Cách đo độ sụt hỗn hợp bêtông 31 Hình 2-6: Dụng cụ xác định độ cứng hỗn hợp bê tơng 31 Hình 2-7: Lượng nước dùng cho 1m3 bê tông phụ thuộc vào cốt liệu 33 Hình 2-8: Sự phụ thuộc cường độ bê tông vào lượng nước nhào trộn 38 Hình 2-9: Thiét bị xác định tính chống thấm bêtơng 43 Hình 2-10: Biểu đồ xác định hệ số trượt (hệ số dư vữa) 48 Hình 3-1: Xi măng Hà Tiên PCB40 68 Hình 3-2: Cân mẫu xi măng 68 Hình 3-3: Khai thác cát hồ Dầu Tiếng 69 Hình 3-4: Cân mẫu cát 69 Hình 3-5: Mẫu đá Thường Tân 71 Hình 3-6: Mẫu đá Tân Đông Hiệp 71 Hình 3-7: Đổ mẫu bê tơng 77 Hình 3-8: Bảo dưỡng bê tơng bể 77 Hình 3-9: Thí nghiệm nén mẫu bê tơng đá Tân Đơng Hiệp 78 Hình 3-10: Thí nghiệm nén mẫu bê tông đá Thường Tân 78 77 chuẩn có kích thước 15x15x60 cm 3.3.3 Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu  Chuẩn bị khuôn mẫu 15x15x15 cm; 15x15x60 cm; ta tiến hành đổ bê tơng đầm chặt mẫu tránh tạo bọt khí mẫu  Các mẫu sau đúc phủ ẩm khn nhiệt độ phịng tháo khn bảo dưỡng tiếp phịng dưỡng hộ tiêu chuẩn có nhiệt độ 27 ± 20C, độ ẩm 95÷100% ngày thử mẫu  Thời hạn giữ mẫu khn 16 ÷ 24 mác bê tông 100 trở lên, ngày đêm mác bê tơng có phụ gia chậm đóng rắn mác 75 trở xuống Hình 3-7: Đổ mẫu bê tơng Hình 3-8: Bảo dưỡng bê tơng bể 3.4 Thực nghiệm nén mẫu kiểm tra cƣờng độ chịu nén 3.4.1 Kiểm tra cường độ chịu nén  Cường độ nén tính chất bê tông Cường độ nén sở để xác định mác bê tông theo cường độ chịu nén, mác bê tông theo cường độ chịu nén lại dùng để thiết kế cấp phối bê tông Như cường độ nén tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng bê tông Việc xác định giới hạn cường độ nén bê tông thường dựa sở nén mẫu bê tơng hình khối  Cơng tác chuẩn bị mẫu hồn tất, ta tiến hành nén mẫu kiểm tra thực nghiệm mẫu thử 15x15x15 cm thời điểm ngày, 28 ngày, 60 ngày 78 tuổi Riêng mẫu kéo uốn ta thử mẫu 28 ngày, 60 ngày tuổi THÍ NGHIỆM CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN ĐÁ TÂN ĐƠNG HIỆP Hình 3-9: Thí nghiệm nén mẫu bê tơng đá Tân Đơng Hiệp THÍ NGHIỆM CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN ĐÁ THƢỜNG TÂN Hình 3-10: Thí nghiệm nén mẫu bê tơng đá Thường Tân 79 TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng 3-7: Bảng tổng hợp cường độ chịu nén bê tông ngày tuổi Loại Mác 250 Mác 300 Mác 350 Bảng tổng hợp Cƣờng độ chịu nén bê tông ngày tuổi Lực Cường độ chịu Tên Cường độ chịu nén nén trung bình Ghi mẫu nén (daN/cm2) (kN) (daN/cm ) 505 224,4 Đá Thường 510 226,7 225,2 Tân 505 224,4 1’ 505 224,4 Đá Tân Đông 2’ 510 226,7 227,4 Hiệp 3’ 520 231,1 595 264,4 Đá Thường 600 266,7 263,7 Tân 585 260,0 1’ 615 273,3 Đá Tân Đông 2’ 610 271,1 272,6 Hiệp 3’ 615 273,3 715 317,8 Đá Thường 690 306,7 312,6 Tân 705 313,3 1’ 700 311,1 Đá Tân Đông 2’ 715 317,8 314,1 Hiệp 3’ 705 313,3 80  Nhận xét kết (mẫu chịu nén ngày tuổi): chênh lệch trị số cường độ chịu nén mẫu đá Thường Tân so với đá Tân Đông Hiệp Mac 250, 300 350 sau: 0,97%; 3,26% 0,48% Bảng 3-8: Bảng tổng hợp cường độ chịu nén bê tông 28 ngày tuổi Loạ i Mác 250 Mác 300 Mác 350 Bảng tổng hợp Cƣờng độ chịu nén bê tông 28 ngày tuổi Lực Cường độ Cường độ chịu Tên nén chịu nén nén trung bình Ghi mẫu 2 (kN) (daN/cm ) (daN/cm ) 655 291,1 Đá Thường 645 286,7 291,9 Tân 670 297,8 1’ 690 306,7 Đá Tân Đông 2’ 690 306,7 303,7 Hiệp 3’ 670 297,8 765 340,0 Đá Thường 740 328,9 334,8 Tân 755 335,6 1’ 780 346,7 Đá Tân Đông 2’ 755 335,6 340,7 Hiệp 3’ 765 340,0 850 377,8 Đá Thường 875 388,9 385,9 Tân 880 391,1 1’ 900 400,0 Đá Tân Đông 2’ 890 395,6 392,6 Hiệp 3’ 860 382,2 81  Nhận xét kết (mẫu chịu nén 28 ngày tuổi): chênh lệch trị số cường độ chịu nén mẫu đá Thường Tân so với đá Tân Đông Hiệp Mac 250, 300 350 sau: -3,89%; -1,73% -1,71% Bảng 3-9: Bảng tổng hợp cường độ chịu nén bê tông 60 ngày tuổi Bảng tổng hợp Cƣờng độ chịu nén bê tông 60 ngày tuổi Loạ Tên i mẫu Lực nén (kN) Cường độ chịu nén (daN/cm2) 710 315,6 705 313,3 Mác 690 306,7 250 1’ 720 320,0 2’ 725 322,2 3’ 710 315,6 Mác 795 353,3 300 800 355,6 Cường độ chịu nén trung bình Ghi (daN/cm2) 311,9 319,3 351,9 Đá Thường Tân Đá Tân Đông Hiệp Đá Thường Tân 82 Bảng tổng hợp Cƣờng độ chịu nén bê tông 60 ngày tuổi Loạ Tên i mẫu Lực nén (kN) Cường độ chịu nén (daN/cm2) 780 346,7 1’ 815 362,2 2’ 810 360,0 3’ 795 353,3 900 400,0 890 395,6 Mác 905 402,2 350 1’ 930 413,3 2’ 945 420,0 3’ 935 415,6 Cường độ chịu nén trung bình Ghi (daN/cm2) 358,5 399,3 416,3 Đá Tân Đơng Hiệp Đá Thường Tân Đá Tân Đông Hiệp  Nhận xét kết (mẫu chịu nén 28 ngày tuổi): chênh lệch trị số cường độ chịu nén mẫu đá Thường Tân so với đá Tân Đông Hiệp Mac 250, 300 350 sau: -2,32%; -1,84% -4,08% 83 3.4.2 Thực nghiệm nén mẫu kiểm tra cường độ chịu uốn Loại Má c 250 Má c 300 Má c 350 Bảng 3-10: Bảng tổng hợp cường độ chịu uốn bê tông 28 ngày tuổi Cƣờng độ chịu uốn bê tông 28 ngày tuổi Tải Cƣờng độ Khoảng trọng Cƣờng độ chịu uốn Dài Rộng Cao cách gối phá hoại chịu uốn trung Loại đá (cm) (cm) (cm) đỡ uốn (daN/cm ) bình (cm) (kN) (daN/cm2) 22,40 29,87 Đá 23,20 30,93 30,84 Thường Tân 23,80 31,73 60 15 15 45 23,50 31,33 Đá Tân 25,00 33,33 32,49 Đông Hiệp 24,60 32,80 28,70 38,27 Đá 28,00 37,33 37,87 Thường Tân 60 15 15 45 28,50 38,00 29,50 39,33 Đá Tân 30,20 40,27 39,38 Đông Hiệp 28,90 38,53 29,50 39,33 Đá 30,40 40,53 40,27 Thường Tân 30,70 40,93 60 15 15 45 30,50 40,67 Đá Tân 30,90 41,20 41,38 Đông Hiệp 31,70 42,27  Nhận xét kết (mẫu chịu uốn 28 ngày tuổi): chênh lệch trị số cường độ chịu uốn mẫu đá Thường Tân so với đá Tân Đông Hiệp 84 Mac 250, 300 350 sau: -5,08%; -3,83% -2,68% Bảng 3-11: Bảng tổng hợp cường độ chịu uốn bê tông 60 ngày tuổi Loại Dài (cm) Mác 250 60 Mác 300 60 Mác 350 60 Cƣờng độ chịu uốn bê tông 60 ngày tuổi Cƣờng Cƣờng độ Khoảng Tải trọng độ chịu uốn Rộng Cao cách gối phá hoại chịu uốn trung (cm) (cm) đỡ uốn (daN/cm bình (cm) (kN) ) (daN/cm2) 25,80 34,40 26,30 35,07 34,71 26,00 34,67 15 15 45 26,30 35,07 25,90 34,53 35,11 26,80 35,73 31,50 42,00 30,50 40,67 40,80 29,80 39,73 15 15 45 30,50 40,67 31,20 41,60 41,64 32,00 42,67 31,20 41,60 30,60 40,80 41,69 32,00 42,67 15 15 45 31,80 42,40 32,00 42,67 42,13 31,00 41,33 Loại đá Đá Thường Tân Đá Tân Đông Hiệp Đá Thường Tân Đá Tân Đông Hiệp Đá Thường Tân Đá Tân Đông Hiệp 85  Nhận xét kết (mẫu chịu uốn 60 ngày tuổi): chênh lệch trị số cường độ chịu uốn mẫu đá Thường Tân so với đá Tân Đông Hiệp Mac 250, 300 350 sau: -1,14%; -2,02% -1,04% 3.5 Nhận xét đánh giá kết  Với yêu cầu hỗn hợp cấp phối bê tông làm mặt đường sau: - Bê tơng làm lớp mặt phải có cường độ chịu uốn giới hạn không nhỏ 40daN/cm2 (cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ 300 daN/cm2) Đối với đường cấp I, II trị số phải không nhỏ 45 daN/cm2 (cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ 350 daN/cm2) - Các tiêu cường độ môđun đàn hồi bê tông làm mặt đường Bảng 5.3  Từ kết thực nghiệm cường độ chịu nén - cường độ chịu uốn kết hợp với điều kiện yêu cầu hỗn hợp cấp phối bê tông làm mặt đường ta chọn cấp phối BTXM đá Thường Tân M350 (35Mpa) để kiểm tốn kết cấu mặt đường bê tơng xi măng ứng dụng vào thực tế  Kiểm toán kết cấu mặt đường BTXM đá Thường Tân M350 (35Mpa): Cơng trình: Đường bê tơng xi măng sử dụng đá Thường Tân Bề rộng mặt đường : 3,3 m Chiều dài tuyến : 6,0 m Chiều dày bê tông : 26,0 cm; Cấp phối BTXM mặt đường : M350 (35Mpa) Chiều cao lớp móng : 30,0 cm; Tải trọng trục tiêu chuẩn : H30 Lưu lượng xe chạy tính toán : 500 (xe/ngày đêm/làn xe) 86 Cấp phối bê tông đá Thƣờng Tân Cƣờng độ chịu nén ngày (daN/cm2) Cƣờng độ chịu nén 28 ngày (daN/cm2) Cƣờng độ chịu uốn 28 ngày (daN/cm2) 35 MPa 312,6 385,9 40,27  Nhận xét: Khi ứng dụng vào kiểm tốn cơng trình giả định cụ thể kết nghiên cứu thực nghiệm kiểm toán kết cấu mặt đường bê tông xi măng sử dụng đá Thường Tân M350 (35Mpa) bước đầu đáp ứng điều kiện để ứng dụng vào xây dựng mặt đường ô tô 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua cơng tác nghiên cứu lý thuyết để tính tốn thiết kế cấp phối bê tơng, sau lựa chọn vật liệu đầu vào tiến hành đúc mẫu – bảo dưỡng mẫu, tác giả xác định cường độ bê tông theo phương pháp: xác định cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo – uốn rút kết luận sau:  Thực nghiệm chịu nén: Mẫu cấp phối bê tông xi măng sử dụng đá Thường Tân có kết sau thực nghiệm nén mẫu cường độ chịu nén thấp cấp phối bê tông sử dụng đá Tân Động hiệp ≤ 5% đảm bảo yêu cầu cường độ chịu nén để sử dụng làm vật liệu chế tạo bê tông xi măng xây dựng mặt đường theo quy định đảm bảo đạt theo cấp phối ban đầu thiết kế (xét mẫu nén 28 ngày tuổi – ngày tuổi đạt cường độ bê tông)  Thực nghiệm chịu uốn: dựa kết thực nghiệm ta chọn cấp phối bê tông M350 sử dụng đá dăm Thường Tân 28 ngày tuổi đạt 40,27 daN/cm2 > 40,0 daN/cm2 thỏa điều kiện làm mặt đường ô tô Từ liệu có hướng nghiên cứu chuyên sâu, phát triển tận dụng nguồn cấp phối đá Thường Tân chất lượng tương đối giá rẻ vào sản xuất bê tông xi măng xây dựng nói chung xây dựng mặt đường tơ nói riêng nhầm mang lại hiệu cao việc sử dụng nguồn tài nguyên dồi Kiến nghị  Do nguồn kinh phí hạn hẹp, thời gian thực đề tài ngắn nên phạm vi đề tài, tác giả trình bày cách ngắn gọn số kết nghiên cứu đạt Để ứng dụng vào thực tế sản xuất, thi công cần nghiên cứu sâu hỗ trợ nhiều từ nhiều hướng nhiều nguồn  Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng, dựa tài liệu tìm kiếm để nghiên cứu, trình bày vào luận văn Nhưng khả 88 sai sót khó tránh khỏi Tác giả mong muốn nhận góp ý thẳng thắn, trách nhiệm đóng góp vào đề tài để đề tài hồn thiện hơn, có hướng nghiên cứu sâu rộng cho nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT ngày 14/12/2012 Quy định tạm thời thiết kế mặt đường bê tông xi măng thơng thường có khe nối xây dựng cơng trình giao thông [2] Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT ngày 17/8/2012 ban hành Quy định tạm thời kỹ thuật cơng nghiệm thu mặt đường bê tơng xi măng xây dựng cơng trình giao thông [3] Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số 12/2013/TT-BGTVT, ngày 30/05/2013 Quy định sử dụng kết cấu mặt đường bê tông xi măng Đầu tư xây dựng Cơng trình giao thơng [4] Bộ xây dựng (2006), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật [5] Bộ xây dựng (2006), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572 - 1÷20:2006, Cốt liệu cho bê tơng vữa – Phương pháp thử [6] Bộ xây dựng (2009) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:2009: Xi măng Poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật [7] Bộ xây dựng (2011)Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8858:2011: Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng [8] Bộ xây dựng (2012), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4506:2012: Nước cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật [9] UBND tỉnh Bình Dương (2014), Quyết định số 89/QĐ-UBND, ngày 13/1/2014 việc Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng vật liệu xây dựng thơng thường tỉnh Bình Dương đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 90 PHẦN KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG 91 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan