1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khảo sát sự cố y khoa không mong muốn tại bệnh viện đa khoa tỉnh

41 362 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 583 KB

Nội dung

Tại Hội nghị Quốc tế PortoPortugal, WHO và các thành viên kêu gọi tăng cường cho nghiên cứu để cải thiện tình trạng an toàn sức khỏe cho người bệnh. WHO ước tính khoảng 10 triệu bệnh nhân trên thế giới bị tàn tật hoặc tử vong mỗi năm là do tình trạng cơ sở y tế không an toàn 12 Ngày nay, những thành tựu của y học trong việc chẩn đoán, điều trị và chăm sóc đã giúp phát hiện sớm và điều trị thành công cho nhiều người bệnh mắc các bệnh nan y mà trước đây không có khả năng cứu chữa, mang lại cuộc sống và hạnh phúc cho nhiều người và nhiều gia đình. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, thách thức không nhỏ hiện nay là khi cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiệu quả vẫn phải đảm bảo an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế. Quy mô bệnh từng viện dù lớn hay nhỏ, hiện đại hay chưa hiện đại, vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho nhân viên y tế. Sự cố không mong muốn là tác hại liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng do bệnh) bao gồm các lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế. Sự cố y khoa gồm 2 loại: có thể phòng ngừa và không thể phòng ngừa.12 Tại Việt Nam, Áp lực mà các bệnh viện và người hành nghề đang phải đối mặt là một số người nhà người bệnh và nhóm người có toan tính lợi dụng sự cố y khoa để: Gây rối loạn trật tự xã hội (BV Nam Căn); Lợi dụng gây áp lực bồi thường tài chính (BVĐK Thành phố Vinh, BV Thiệu Hóa); Đặc biệt là sự cố y khoa gầy đây nhất xảy ra ở BVĐK tỉnh Hòa Bình, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh gây sự quan tâm theo dõi của toàn xã hội đối với ngành y tế, gây ảnh hưởng tới uy tín, sức khỏe, tính mạng người bệnh cũng như người hành nghề. Trong thực tế, khi có sự cố y khoa không mong muốn xảy ra không chỉ có người bệnh, gia đình người bệnh trở thành nạn nhân mà các cán bộ y tế liên quan trực tiếp tới sự cố y khoa cũng là nạn nhân và cũng cần được hỗ trợ về tâm lý 12. Trong khi, đối với những bệnh viện lớn, có uy tín trên thế giới, an toàn lâm sàng là một trong những chứng chỉ phải có để chứng minh chất lượng và uy tín của bệnh viện. Đặc biệt, gần đây nhất, tại Hội nghị câu lạc bộ Giám đốc các Bệnh viện các tỉnh phía Nam năm 2007, đã tổ chức với chủ đề “Những điều cần biết về An toàn bệnh nhân”. Hiện nay, SCYK.KMM là vấn đề không mới trên thế giới, nó có tính phổ biến và xu hướng gia tăng. Theo PGS.TS. Trương Văn Việt “Rủi ro cho người bệnh dù không ai muốn nhưng nó vẫn có.Tìm ra những khâu, những quy trình, những điểm có khả năng xảy ra trong hoàn cảnh Việt Nam là điều cần thiết và rất khó”. Sai sót, nhầm lẫn và sự cố thường để lại hậu quả ảnh hưởng tớikết quả điều trị, sức khỏe người bệnh, sự phát triển, uy tín và tài chính bệnh viện. Mặc dù không muốn, nhưng chúng ta cũng không thể đảm bảo không sai sót bởi tính xác suất, những tình huống chủ quan, lẫn khách quan trong công tác chuyên môn hàng ngày 12.Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể hạn chế được những sự cố khi chúng ta tuân thủ các quy định, thiết lập hệ thống giám sát, phòng ngừa để làm giảm sự cố. Xác định được công tác của nhân viên y tế có liên quan trực tiếp đến SCYK.KMM, chúng tôi bắt đầu bằng tổng hợp các sự cố đã hoặc chứa nhiều yếu tố nguy cơ. Hệ thống báo cáo sự cố y khoa của Bệnh viện Đa khoa ……………………… đã được thiết lập từ năm 2015, tuy nhiên số lượng phiếu báo cáo qua hệ thống rất ít, qua ghi nhận các báo cáo sự cố y khoa năm 2016 là 30 phiếu, năm 2017 là 49 phiếu. Đây là con số ít ỏi so với thực tế sự cố y khoa xảy ra hàng này mặc dù phòng QLCL cũng đã tích cực hướng dẫn các khoa phòng báo cáo sự cố y khoa tự nguyện để tổng hợp phân tích nguyên nhân và tìm giải pháp khắc phục phòng ngừa. Do tâm lý lo sợ bị trách phạt, hạ thi đua dẫn đến nhiều sự cố y khoa không được báo cáo do đó không thể tổng hợp và đưa ra những khuyến cáo giúp làm giảm thiểu sự cố y khoa không mong muốn. Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát sự cố y khoa không mong muốn tại Bệnh viện ……………………………” nhằm mục tiêu: 1. Xác định tỉ lệ các loại sự cố y khoa không mong muốn tại bệnh viện Đa khoa tỉnh …………………………….. 2. Tìm hiểu các mối liên quan của cố y khoa không mong muốn.

CHỮ VIẾT TẮT SCYK KMM BVĐK NVYT WHO Sự cố y khoa Không mong muốn Bệnh viện Đa Khoa Nhân viên y tế World Health Organization MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Chương I Tổng quan tài liệu 1.1 Định nghĩa 1.2 Các thuật ngữ 1.3 Nguyên nhân 1.4.Tần suất xu hướng cố y khoa 1.5 Phân loại cố y khoa 1.6 Hậu cố y khoa 1.7 Các yếu tố liên quan tới cố y khoa 1.8 Mục tiêu việc xử lý cần đạt có cố y khoa xảy 1.9 Để đạt mục tiêu, kế hoạch giải cần tập trung vào nội dung sau 1.10 Tình hình nghiên cứu giới 1.11 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.12 Cách suy nghĩ cố y khoa Chương II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Cỡ mẫu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 2.5 Nguyên tắc tiếp cận cố y khoa không mong muốn 2.6 Quy trình tiếp cận báo cáo cố y khoa 2.7 Tiêu chuẩn loại trừ 2.8 Thời gian nghiên cứu 2.9 Xử lý số liệu Chương III Kết nghiên cứu Chương IV Bàn luận Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Mẫu phiếu báo cáo cố y khoa Danh sách phiếu báo cáo cố y khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân loại cố Bảng 3.2 Hình thức ghi nhận cố Bảng 3.3 Thời điểm xảy cố Bảng 3.4 Thời điểm xảy cố theo Bảng 3.5 Số cố theo ngày tuần Bảng 3.6 Thời gian từ lúc xảy cố đến lúc báo cáo Bảng 3.7 Khoa báo cáo cố Bảng 3.8 Khoa xảy cố Bảng 3.9 Phân loại cố Bảng 3.10 Đối tượng dẫn đến cố Bảng 3.11 Hậu cố Bảng 3.12 Liên quan cố y khoa không mong muốn giới Bảng 3.13 Liên quan cố y khoa không mong muốn trình độ học vấn Bảng 3.14 Liên quan cố y khoa không mong muốn với thâm niên công tác DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ Sự cố y khoa theo tháng Biểu đồ Sự cố y khoa theo ngày tuần Biểu đồ Phân loại cố Biểu đồ Đối tượng dẫn đến cố Biểu đồ Hậu cố ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Hội nghị Quốc tế Porto-Portugal, WHO thành viên kêu gọi tăng cường cho nghiên cứu để cải thiện tình trạng an tồn sức khỏe cho người bệnh WHO ước tính khoảng 10 triệu bệnh nhân giới bị tàn tật tử vong năm tình trạng sở y tế khơng an tồn [12] Ngày nay, thành tựu y học việc chẩn đoán, điều trị chăm sóc giúp phát sớm điều trị thành công cho nhiều người bệnh mắc bệnh nan y mà trước khơng có khả cứu chữa, mang lại sống hạnh phúc cho nhiều người nhiều gia đình Tuy nhiên, theo chuyên gia y tế, thách thức không nhỏ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiệu phải đảm bảo an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế Quy mô bệnh viện dù lớn hay nhỏ, đại hay chưa đại, tiềm ẩn nguy an toàn cho nhân viên y tế Sự cố không mong muốn tác hại liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng bệnh) bao gồm lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế Sự cố y khoa gồm loại: phòng ngừa khơng thể phòng ngừa.[12] Tại Việt Nam, Áp lực mà bệnh viện người hành nghề phải đối mặt số người nhà người bệnh nhóm người có toan tính lợi dụng cố y khoa để: Gây rối loạn trật tự xã hội (BV Nam Căn); Lợi dụng gây áp lực bồi thường tài (BVĐK Thành phố Vinh, BV Thiệu Hóa); Đặc biệt cố y khoa gầy xảy BVĐK tỉnh Hòa Bình, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh gây quan tâm theo dõi toàn xã hội ngành y tế, gây ảnh hưởng tới uy tín, sức khỏe, tính mạng người bệnh người hành nghề Trong thực tế, có cố y khoa khơng mong muốn xảy khơng có người bệnh, gia đình người bệnh trở thành nạn nhân mà cán y tế liên quan trực tiếp tới cố y khoa nạn nhân cần hỗ trợ tâm lý [12] Trong khi, bệnh viện lớn, có uy tín giới, an toàn lâm sàng chứng phải có để chứng minh chất lượng uy tín bệnh viện Đặc biệt, gần nhất, Hội nghị câu lạc Giám đốc Bệnh viện tỉnh phía Nam năm 2007, tổ chức với chủ đề “Những điều cần biết An tồn bệnh nhân” Hiện nay, SCYK.KMM vấn đề khơng giới, có tính phổ biến xu hướng gia tăng Theo PGS.TS Trương Văn Việt “Rủi ro cho người bệnh dù khơng muốn có.Tìm khâu, quy trình, điểm có khả xảy hồn cảnh Việt Nam điều cần thiết khó” Sai sót, nhầm lẫn cố thường để lại hậu ảnh hưởng tớikết điều trị, sức khỏe người bệnh, phát triển, uy tín tài bệnh viện Mặc dù không muốn, đảm bảo khơng sai sót tính xác suất, tình chủ quan, lẫn khách quan cơng tác chun mơn hàng ngày [12].Tuy nhiên, hạn chế cố tuân thủ quy định, thiết lập hệ thống giám sát, phòng ngừa để làm giảm cố Xác định cơng tác nhân viên y tế có liên quan trực tiếp đến SCYK.KMM, bắt đầu tổng hợp cố chứa nhiều yếu tố nguy Hệ thống báo cáo cố y khoa Bệnh viện Đa khoa ……………………… thiết lập từ năm 2015, nhiên số lượng phiếu báo cáo qua hệ thống ít, qua ghi nhận báo cáo cố y khoa năm 2016 30 phiếu, năm 2017 49 phiếu Đây số ỏi so với thực tế cố y khoa xảy hàng phòng QLCL tích cực hướng dẫn khoa phòng báo cáo cố y khoa tự nguyện để tổng hợp phân tích ngun nhân tìm giải pháp khắc phục phòng ngừa Do tâm lý lo sợ bị trách phạt, hạ thi đua dẫn đến nhiều cố y khoa không báo cáo khơng thể tổng hợp đưa khuyến cáo giúp làm giảm thiểu cố y khoa không mong muốn Từ lý tiến hành nghiên cứu “Khảo sát cố y khoa không mong muốn Bệnh viện ……………………………” nhằm mục tiêu: Xác định tỉ lệ loại cố y khoa không mong muốn bệnh viện Đa khoa tỉnh …………………………… Tìm hiểu mối liên quan cố y khoa không mong muốn Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA Y văn sử dụng thuật ngữ khác để mô tả rủi ro thực hành y khoa như: bệnh thầy thuốc gây nên (Iatrogenics), sai sót y khoa (Medical Error), tai biến y khoa (Medical Complication), an toàn người bệnh (Patient Safety-AEs) thuật ngữ cố y khoa không mong muốn (Medical Adverse Events) sử dụng ngày phổ biến Luật khám bệnh, chữa bệnh định nghĩa Tai biến khám bệnh, chữa bệnh hậu gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng người bệnh sai sót chun mơn kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh rủi ro xảy ý muốn khám bệnh Luật khám bệnh, chữa bệnh xác định sai sót chun mơn người hành nghề vi phạm nội dung sau: Vi phạm trách nhiệm chăm sóc điều trị người bệnh, vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật đạo đức nghề nghiệp xâm phạm quyền người bệnh Theo định nghĩa WHO: Sự cố y khoa không mong muốn tổn thương làm cho người bệnh khả tạm thời vĩnh viễn, kéo dài ngày nằm viện chết Nguyên nhân công tác quản lý khám chữa bệnh (health care management) biến chứng bệnh người bệnh Sự cố y khoa phòng ngừa khơng thể phòng ngừa [19] Tiêu chí xác định cố y khoa sử dụng nghiên cứu Mỹ nước gồm: (1) Sự cố nằm danh mục cố nghiêm trọng phải báo cáo theo quy định Mỹ mô tả Phụ lục số 1; (2) Sự cố danh mục bị từ chối trả chi phí mức cao; (3) Sự cố dẫn đến mức độ nghiêm trọng là: Kéo dài ngày nằm viện, người bệnh bị tổn thương vĩnh viễn, phải can thiệp cấp cứu chết 1.2 CÁC THUẬT NGỮ Sự cố y khoa (Adverse event): Một nguy cơ, rủi ro, sai sót gây tổn thương không mong muốn, tác động đến sức khỏe liên quan đến q trình chăm sóc y tế sở khám chữa bệnh, trái ngược với diễn biến bệnh lý Chăm sóc y tế bao gồm lĩnh vực chăm sóc, chẩn đốn điều trị, kể thất bại chẩn đoán, điều trị hệ thống quy trình, thiết bị liên quan đến chăm sóc Các cố phòng ngừa khơng thể phòng ngừa, xảy st xảy Sự cố “Suýt xảy ra”: Sự cố y khoa tiềm ẩn ngăn chặn phát kịp thời chưa để xảy tổn thương tác động đến sức khỏe người bệnh Nguyên nhân gốc: Là nguyên nhân ban đầu vấn đề chuỗi nguyên nhân dẫn đến kết đầu xảy cố y khoa Nguyên nhân gốc xử lý hợp lý nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng hoạt động khám bệnh, chữa bệnh phòng ngừa cố y khoa Lỗi - Error: Thực công việc không quy định áp dụng quy định không phù hợp [18] Sự cố - Event: Điều bất trắc xảy với người bệnh liên quan tới người bệnh [18] Tác hại - Harm: Suy giảm cấu trúc chức thể ảnh hưởng có hại phát sinh từ cố xảy Tác hại bao gồm: bệnh, chấn thương, đau đớn, tàn tật chết người[18] Sự cố không mong muốn - Adverse Events (AE): Y văn nước sử dụng thuật ngữ “sự cố khơng mong muốn” ngày nhiều thuật ngữ “sai sót chun mơn, sai lầm y khoa” dễ hiểu sai lệch trách nhiệm cán y tế thực tế cố xảy cán y tế Theo WHO: Sự cố không mong muốn tác hại liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng bệnh) bao gồm lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế Sự cố y khoa phòng ngừa khơng thể phòng ngừa[18] Theo Bộ sức khỏe dịch vụ người Mỹ: Sự cố không mong muốn gây hại cho người bệnh hậu chăm sóc y tế y tế Để đo lường cố y khoa nhà nghiên cứu y học Mỹ dựa vào nhóm tiêu chí (1) Các cố thuộc danh sách cố nghiêm trọng; (2) Các tình trạng/vấn đề sức khỏe người bệnh mắc phải bệnh viện; Và (3) cố dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho người bệnh nằm Bảng Phân loại mức độ nguy hại cho người bệnh từ F-I, bao gồm: kéo dài ngày điều trị, để lại tổn thương vĩnh viễn, phải can thiệp cấp cứu chết người[15] Theo số nghiên cứu, nước phát triển, tỷ lệ cố y khoa chiếm khoảng từ 0,4 đến 16% số trường hợp nhập viện Tại Mỹ, năm có khoảng 44.000 trường hợp tử vong cố y khoa Với nước phát triển, tỷ lệ cao thiếu hụt nhân lực có chất lượng, trang thiết bị thiếu thốn, trình độ quản lý hạn chế [5] Sự cố y khoa điều khó tránh khỏi hệ thống y tế quốc gia nào, kể quốc gia có y học tiên tiến Các thống kê giới cho thấy cố y khoa thường gây hậu bệnh nhân, nhẹ gây kéo dài thời gian nằm viện, ảnh hưởng đến chức số quan, nặng gây chức vĩnh viễn dẫn đến tử vong Khi cố y khoa xảy ra, thường theo sau vụ khiếu kiện bệnh nhân, người nhà bệnh nhân nhân viên y tế sở khám bệnh, chữa bệnh Các sở khám bệnh, chữa bệnh, thầy thuốc có liên quan đến cố ln phải chủ động tìm cách thương thuyết với bệnh nhân, người nhà bệnh nhân để giải quyết, đền bù vật chất để mong bù đắp phần mát bệnh nhân Tuy nhiên, đặc điểm chung vụ khiếu kiện trở ngại việc xác định nguyên nhân cố nên thường dẫn đến giải không thỏa đáng gây khiếu kiện kéo dài Nhiều vụ khiếu kiện dù hội đồng khoa học kỹ thuật bệnh viện, Sở Y tế, chí Bộ Y tế vào điều tra, kết luận người bệnh, người nhà người bệnh không tin tưởng, tiếp tục khiếu kiện Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bị ảnh hưởng, uy tín, thầy thuốc ln mệt mỏi, chùn tay, bất an hành nghề thời gian sau Mặt khác, thủ tục pháp lý để giải tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh xảy cố y khoa nhiều bất cập, chưa hoàn chỉnh nên việc giải khiếu kiện cố y khoa thường gặp nhiều khó khăn, kéo dài 1.3 NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân cố y khoa nhiều đa dạng, chủ quan từ phía sở khám bệnh, chữa bệnh, thầy thuốc có yếu tố thuận lợi, khách quan dẫn đến cố y khoa Các nguyên nhân sau gặp sở khám bệnh, chữa bệnh như: 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan: 1.3.1.1 Lỗi hệ thống: - Lãnh đạo sở khám bệnh, chữa bệnh chưa đặt an toàn người bệnh ưu tiên hàng đầu chương trình cải tiến chất lượng đơn vị, thiếu chương trình hành động cụ thể, thiếu phân bổ nguồn lực thích hợp cho hoạt động an toàn người bệnh - Trong hoạt động quản lý bệnh viện, tồn suy nghĩ nguyên nhân cố y khoa chủ yếu lỗi cá nhân, xem xét đến lỗi hệ thống - Việc triển khai hoạt động phòng ngừa cố y khoa chưa quan tâm mức: Chưa xây dựng hệ thống quản lý sai sót, cố; cơng tác tổng hợp, báo cáo, giám sát sai sót, cố chưa trọng; thiếu xây dựng quy trình kỹ thuật để bảo đảm an toàn người bệnh; thiếu bảng kiểm cho hoạt động giám sát trình thực kỹ thuật; thiếu đầu tư trang thiết bị cho hoạt động an toàn người bệnh; thiếu hoạt động huấn luyện an toàn người bệnh cho nhân viên; 1.3.1.2 Từ phía nhân viên y tế: - Đa số chưa qua khóa huấn luyện an tồn người bệnh - Khơng tn thủ quy trình, quy định an tồn người bệnh bệnh viện thực kỹ thuật - Kỹ thực hành hạn chế 1.3.2 Nguyên nhân khách quan: 1.3.2.1 Từ phía sở khám bệnh, chữa bệnh nhân viên y tế: - Tình trạng tải người bệnh số sở khám, chữa bệnh - Thiếu đội ngũ cán y tế, đặc biệt đội ngũ y tế chuyên sâu - Môi trường làm việc không thuận lợi gây xao lãng, thiếu tập trung - Trang thiết bị y tế thiếu thốn, không đồng bộ, cũ kỹ - Việc trao đổi thông tin người bệnh, nhân viên y tế người quản lý nhiều hạn chế - Còn áp dụng phương pháp chẩn đốn điều trị có mức an tồn hẹp - Bất can thiệp điều trị tiềm ẩn mặt lợi hại 1.3.2.2 Từ phía người bệnh: Những yếu tố đặc điểm người bệnh địa, sức đề kháng khác điều kiện thuận lợi để cố y khoa xảy 1.4 TẦN SUẤT VÀ XU HƯỚNG SỰ CỐ Y KHOA Các nghiên cứu cố y khoa không mong muốn quốc gia tiên phong đăng tải Tạp chí y học Mỹ, Canada, Úc, Anh quốc, Hà lan Việt Nam tổng hợp bảng 1.4.1 Tần suất cố y khoa Bảng 1.1 Tổng hợp cố y khoa nước phát triển [12] Năm Số NB NC Số cố Tỷ lệ (%) Mỹ (Harvard Medical Practice Study ) 1989 30.195 1133 3,8 Mỹ (Utah-Colorado Study) 1992 14.565 475 3,2 Mỹ (Utah-Colorado Study)* 1992 14.565 787 5,4 Úc ( Quaility in Australia Health Case Study) 1992 14,179 2353 16,6 Úc ( Quaility in Australia Health Case Study)** 1992 14,179 1499 10,6 Anh 2000 1014 119 11,7 Đan Mạch 1998 1097 176 9,0 Nghiên cứu Ghi chú: * Áp dụng phương pháp nghiên cứu Úc; ** Áp dụng phương pháp nghiên cứu Mỹ 23 Bảng 3.3 Thời điểm xảy cố Tháng Số lượng % 1/2018 2/2018 3/2018 4/2018 5/2018 6/2018 7/2018 8/2018 9/2018 10/2018 Tổng số Thời điểm xảy cố theo Bảng 3.4 Thời điểm xảy cố theo Thời gian Số lượng Trong hành Ngồi hành Nhận xét: Số cố theo ngày tuần Bảng 3.5 Số cố theo ngày tuần % 24 Thứ CN Tổng số Số lượng % Nhận xét: Thời gian từ lúc xảy cố đến lúc báo cáo Bảng 3.6 Thời gian từ lúc xảy cố đến lúc báo cáo Nhỏ Lớn Mean SD Nhận xét: Các khoa gửi báo cáo cố 6.1 Khoa báo cáo cố Bảng 3.7 Khoa báo cáo cố STT 10 11 12 13 14 15 Khoa / phòng báo cáo Số lượng Tỷ lệ % 25 16 17 18 19 20 Nhận xét: 6.2 Tên cố Bảng 3.8 Tên cố STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên Sự cố Số lượng Tỷ lệ % 26 29 30 31 32 33 34 35 36 Nhận xét: Phân loại cố Bảng 3.9 Phân loại cố STT 10 11 12 Phân loại Nhầm người bệnh Sai/ thiếu thơng tin Do thuốc/ máu/ hóa chất Nhầm thủ thuật Nhầm phẫu thuật Nhiễm khuẩn bệnh viện Môi trường (điện giật, bỏng…) Ngã Thiếu/ hỏng trang thiết bị Chăm sóc/ điều trị Tội phạm Khác Tổng Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: Đối tượng dẫn đến cố Bảng 3.10 Đối tượng dẫn đến cố STT Đối tượng dẫn đến cố Bác sĩ Số lượng Tỷ lệ % 27 Điều dưỡng KTV Dược sĩ NHS Bệnh nhân Thân nhân/ khách đến thăm Trang thiết bị/ Cơ sở hạ tầng Tổng Biểu đồ Đối tượng dẫn đến cố Nhận xét: Hậu cố Bảng 3.11 Hậu cố STT Sự cố Số lượng Tử vong Cấp cứu Khả mất/ giảm khả vĩnh viễn Khả mất/ giảm khả tạm thời Nhập viện/ chuyển viện Kéo dài ngày điều trị Không gây tổn hại Khác Tỷ lệ % Tổng Biểu đồ Hậu cố Nhận xét: 10 Liên quan cố y khoa không mong muốn giới Bảng 3.12 Liên quan cố y khoa khơng mong muốn giới STT Nhóm Sự cố y khoa Nam n= Nữ % n= % P 28 Nhận xét: 11 Liên quan cố y khoa khơng mong muốn trình độ học vấn Bảng 3.13 Liên quan cố y khoa không mong muốn trình độ học vấn Trung cấp STT CĐ/ĐH/Sau ĐH Nhóm Sự cố y khoa P n= % n= % Nhận xét: 12 Liên quan cố y khoa không mong muốn với thâm niên công tác Bảng 3.14 Liên quan cố y khoa không mong muốn với thâm niên công tác STT Nhóm Sự cố y khoa Nhận xét: Dưới 10 năm n % Trên 10 năm n= % P 29 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN Phân loại cố báo cáo Hình thức ghi nhận cố Thời điểm xảy cố Thời điểm xảy cố theo ngày tuần Thời gian từ lúc xảy cố đến lúc báo cáo Các khoa gửi báo cáo cố Phân loại cố 30 Đối tượng dẫn đến cố Hậu cố 10 Liên quan cố y khoa không mong muốn giới 11 Liên quan cố y khoa khơng mong muốn trình độ học vấn 12 Liên quan cố y khoa không mong muốn với thâm niên công tác KẾT LUẬN Tỷ lệ loại cố y khoa không mong muốn bệnh viện Đa khoa tỉnh ……… Các mối liên quan cố y khoa không mong muốn 31 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Hà (2005), “Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện tỉnh phía Nam” Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), " Khảo sát thái độ, kiến thức điều dưỡng, hộ sinh cố y khoa không mong muốn Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, năm 2016 Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2007), Quản lý ATBN việc chăm sóc ĐD, Hội thi sáng tạo nghiên cứu khoa học ĐD Bệnh viện Nhi Đồng I, trg 1-4 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010), Khảo sát cố y khoa không mong muốn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa khu vực (ĐKKV) Cai Lậy 2008-2010 Phạm Đức Mục, Giảm thiểu cố y khoa bệnh viện Phạm Thành Nhơn, Khảo sát cố y khoa không mong muốn số nguy xảy cố y khoa không mong muốn Điều dưỡng Bệnh viện Quân Y 109 năm 2015 Mai Thị Tiết Giám sát NKVM 810 người bệnh có phẫu thuật bệnh viện đa khoa Đồng Nai Tạp Chí y học thực hành (2014), số 904: 53-56 Lương Văn Toản (2015), Sự cố y khoa không mong muốn giải pháp hồn thiện quy trình kỹ thuật điều dưỡng Bệnh viện Quân y 7B/Quân khu năm 2015 32 Võ Thị Thanh (2015), Khảo sát số cố y khoa không mong muốn điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức năm 2015 10 Nguyễn Văn Thắng( 2016), Khảo sát cố y khoa không mong muốn liên quan đến hoạt động điều dưỡng bệnh viện 74 Trung Ương 11 Lê Thị Anh Thư (2012), Tình hình báo cáo cố bệnh viện Chợ Rẫy năm 2011 2012 12 Bộ Y Tế - Cục Quản Lý Khám chữa Bệnh, "Tài liệu đào tạo liên tục An tồn người bệnh" NXB Y học năm 2014 13 Phòng Quản lý Chất lượng - BVĐK tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tổng kết cố y khoa giai đoạn 01/2017 – 09/2017 14 Phòng Quản lý Chất lượng - BVĐK tỉnh Thái Bình, Báo cáo tổng kết cố y khoa giai đoạn 01/2017 – 09/2017 15 Department of health and Human Services-USA “Adverse Event in hospitals: national Incidents among Medicare the beneficiaries” Daniel R levinson, Inspector Genral 16 Results of Harvard Medical Practice Study II New England Journal of Medicine, 1991,323:377.384 17 Wilson, R.M., Runciman W.B., Gibberd R.w., Newby,L., & Hamilton, J.D (1995) The quality in Austrailia health care Study The medical Journal of Australia,163 (9), 458-471 18 WHO (2011) Patient Safety curriculum guide Multi-professional Edition,2011 19 WHO (2002) Fifty fifth World health Assembly WHA55 33 MẪU PHIẾU BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA 34 DANH SÁCH PHIẾU BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Ngày xảy cố Tên cố 35 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 36 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 37 74 75 76 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN ... Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại Mức độ A B C D Mô tả Mức độ nguy hại Sự cố x y tạo lỗi/sai sót Sự cố x y chưa thực NB Không nguy Sự cố x y NB không g y hại hại cho NB Sự cố x y NB đòi... đến nhiều cố y khoa khơng báo cáo khơng thể tổng hợp đưa khuyến cáo giúp làm giảm thiểu cố y khoa không mong muốn Từ lý tiến hành nghiên cứu Khảo sát cố y khoa không mong muốn Bệnh viện ……………………………”... ngữ 1.3 Nguyên nhân 1.4.Tần suất xu hướng cố y khoa 1.5 Phân loại cố y khoa 1.6 Hậu cố y khoa 1.7 Các y u tố liên quan tới cố y khoa 1.8 Mục tiêu việc xử lý cần đạt có cố y khoa x y 1.9 Để đạt

Ngày đăng: 23/03/2019, 17:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Hà (2005), “Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại 6 tỉnh phía Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại 6 tỉnhphía Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2005
12. Bộ Y Tế - Cục Quản Lý Khám chữa Bệnh, "Tài liệu đào tạo liên tục An toàn người bệnh" NXB Y học năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo liên tục Antoàn người bệnh
Nhà XB: NXB Y học năm 2014
15. Department of health and Human Services-USA. “Adverse Event in hospitals: national Incidents among Medicare the beneficiaries”. Daniel R levinson, Inspector Genral Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Adverse Event inhospitals: national Incidents among Medicare the beneficiaries”
2. Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), " Khảo sát thái độ, kiến thức của điều dưỡng, hộ sinh đối với sự cố y khoa không mong muốn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, năm 2016 Khác
3. Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2007), Quản lý ATBN trong việc chăm sóc của ĐD, Hội thi sáng tạo và nghiên cứu khoa học ĐD Bệnh viện Nhi Đồng I, trg 1-4 Khác
4. Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010), Khảo sát sự cố y khoa không mong muốn của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa khu vực (ĐKKV) Cai Lậy 2008-2010 Khác
6. Phạm Thành Nhơn, Khảo sát sự cố y khoa không mong muốn và một số nguy cơ xảy ra sự cố y khoa không mong muốn của Điều dưỡng tại Bệnh viện Quân Y 109 năm 2015 Khác
7. Mai Thị Tiết. Giám sát NKVM của 810 người bệnh có phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai. Tạp Chí y học thực hành (2014), số 904: 53-56 Khác
8. Lương Văn Toản (2015), Sự cố y khoa không mong muốn và giải pháp hoàn thiện quy trình kỹ thuật của điều dưỡng Bệnh viện Quân y 7B/Quân khu 7 năm 2015 Khác
9. Võ Thị Thanh (2015), Khảo sát một số sự cố y khoa không mong muốn của điều dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức năm 2015 Khác
10. Nguyễn Văn Thắng( 2016), Khảo sát sự cố y khoa không mong muốn liên quan đến hoạt động của điều dưỡng tại bệnh viện 74 Trung Ương Khác
11. Lê Thị Anh Thư (2012), Tình hình báo cáo sự cố tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2011 và 2012 Khác
13. Phòng Quản lý Chất lượng - BVĐK tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tổng kết sự cố y khoa giai đoạn 01/2017 – 09/2017 Khác
14. Phòng Quản lý Chất lượng - BVĐK tỉnh Thái Bình, Báo cáo tổng kết sự cố y khoa giai đoạn 01/2017 – 09/2017 Khác
16. Results of Harvard Medical Practice Study II. New England Journal of Medicine, 1991,323:377.384 Khác
17. Wilson, R.M., Runciman W.B., Gibberd R.w., Newby,L., & Hamilton, J.D. (1995). The quality in Austrailia health care Study. The medical Journal of Australia,163 (9), 458-471 Khác
18. WHO (2011). Patient Safety curriculum guide. Multi-professional Edition,2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w