1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

77 291 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ch­ ¬ng 1 PAGE MỤC LỤC 1ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1 3TỔNG QUAN TÀI LIỆU 31 1 Giải phẫu vùng mông 31 1 1 Giới hạn và phân khu vùng mông 31 1 2 Cấu tạo vùng mông 81 2 Loét cùng cụt – Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 81 2 1 Nguyên nhân 81 2 2 Cơ chế bệnh sinh 91 3 Phân độ loét 111 4 Các phương pháp điều trị loét lâu liền vùng cùng cụt 111 4 1 Điều trị phòng ngừa 121 4 2 Điều trị nội khoa 141 4 3 Điều trị ngoại khoa 151 4 4 Vạt da cơ mông lớn 171 5 Vạt da nhánh xuyên 171 5 1 Định nghĩa vạt da nhánh xuyên 171.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng mông 1.1.1 Giới hạn phân khu vùng mông 1.1.2 Cấu tạo vùng mông 1.2 Loét cụt – Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3 Phân độ loét 1.4 Các phương pháp điều trị loét lâu liền vùng cụt 11 1.4.1 Điều trị phòng ngừa 11 1.4.2 Điều trị nội khoa 12 1.4.3 Điều trị ngoại khoa .14 1.4.4 Vạt da-cơ mông lớn 15 1.5 Vạt da nhánh xuyên 17 1.5.1 Định nghĩa vạt da nhánh xuyên 17 1.5.2 Phân loại mạch nhánh xuyên vạt da nhánh xuyên 17 1.5.3 Ưu nhược điểm vạt da nhánh xuyên 18 1.6 Vạt da nhánh xuyên động mạch mông 18 1.6.1 Nghiên cứu giải phẫu 18 1.6.2 Ứng dụng lâm sàng .20 1.7 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .24 2.1.3 Dụng cụ nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu 25 2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu .25 2.2.3 Kỹ thuật phẫu thuật 26 2.2.4 Thăm khám lâm sàng 26 2.2.5 Phẫu thuật .27 2.2.6 Theo dõi hậu phẫu 32 2.2.7 Đánh giá kết phẫu thuật 34 2.2.8 Xử lý số liệu 35 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm lâm sàng 36 3.1.1 Tuổi giới 36 3.1.2 Nguyên nhân thương tổn 37 3.1.3 Phân loại theo tình trạng liệt tủy: 37 3.1.4 Thời gian từ bị loét vùng cụt đến điều trị phẫu thuật vạt da nhánh xuyên động mạch mông 37 3.1.5 Tình trạng ổ loét vùng cụt 38 3.1.6 Các phương pháp điều trị trước .40 3.2 Kết phẫu thuật 41 3.3.1 Đánh giá kết sớm 43 3.3.2 Đánh giá kết xa 43 3.4 Thất bại biến chứng 44 Chương 4: BÀN LUẬN .45 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BN : Bệnh nhân BVĐK : Bệnh viện đa khoa CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh ĐMMT : Động mạch mơng TBMMN : Tai biến mạch máu não VAC : Vacuum Assisted Closure ( phương pháp hút áp lực âm ) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại theo tình trạng liệt tủy 37 Bảng 3.2 Phân loại theo thời gian điều trị phẫu thuật 38 Bảng 3.3 Kích thước ổ loét 38 Bảng 3.4 Liên quan phân loại loét kích thước ổ loét 39 Bảng 3.5 Tình trạng nhiễm trùng ổ loét 39 Bảng 3.6 Liên quan tình trạng nhiễm trùng mức độ loét 40 Bảng 3.7 Các phương pháp điều trị hỗ trợ trước phẫu thuật vạt nhánh xuyên động mạch mông 40 Bảng 3.8 Hình thức sử dụng vạt 41 Bảng 3.9 Kích thước vạt 41 Bảng 3.10 Số lượng vạt da sử dụng 42 Bảng 3.11 Liên quan tình trạng liền chỗ vạt dạng vạt 42 Bảng 3.12 Các tổn thương loét vị trí khác kèm theo 42 Bảng 3.13 Thời gian điều trị sau phẫu thuật 43 Bảng 3.14 Kết sớm sau mổ 43 Bảng 3.15 Kết xa 43 Bảng 3.16 Thất bại biến chứng 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Biểu đồ 3.3 Phân loại theo nguyên nhân thứ phát 37 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1 Hình thức sử dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông dạng đảo .22 Ảnh.2.1 Loét độ III .27 Ảnh.2.2 Loét độ IV .27 Ảnh.2.3 Đường chuẩn đích vị trí da nhánh xun đường trịn đường kính 5cm .29 Ảnh.2.4 Thiết kế vạt da nhánh xuyên động mạch mông dạng đảo 29 Ảnh.2.5 Phẫu tích bộc lộ nhánh xuyên .30 Ảnh.2.6 Thiết kế vạt da nhánh xuyên động mạch mông dạng V-Y .34 Ảnh 4.1 Hình ảnh tổn thương trước mổ sau mổ cắt hoại tử .57 Ảnh 4.2 Hình ảnh thiết kế vạt nhánh xuyên bóc tách vạt 57 Ảnh 4.3 Xoay vạt che phủ 58 Ảnh 4.4.Vạt tụ máu cắt để hở .58 Ảnh 4.5 Khâu da II .58 Ảnh 4.6 Sau tháng 58 Ảnh 4.7 Thiết kế vạt dạng V-Y 59 Ảnh 4.8 Bóc tách vạt da nhánh xuyên 59 Ảnh 4.9 Chuyển vạt dạng dồn đẩy 59 Ảnh 4.10 Sau mổ 04 tháng 59 DANH MỤC HÌNH Hình.1.1 Thần kinh hông mông .4 Hình.1.2 Động mạch thần kinh mơng (trên dưới) Hình.1.3 Bảng phân độ loét Hội đồng tư vấn loét Quốc gia Hoa kỳ 10 Hình.1.4 Minh họa vạt da–cơ mông lớn dạng V-Y 16 Hình.2.1 Minh họa thiết kế vạt V-Y bên 33 Hình.2.2 Minh họa thiết kế vạt V-Y bên 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét vùng cụt bệnh lý phổ biến, thường kèm theo sau bệnh lí khác như: Chấn thương cột sống, tai biến mạch máu não, xạ trị số bệnh ung thư (ung thư tử cung, buồng trứng, tiền liệt tuyến ), gãy hai chi dưới, tiểu đường, bỏng… Ổ tổn thương thường sâu, rộng lộ xương điều trị gặp nhiều khó khăn Các phương pháp điều trị nội khoa thay băng chăm sóc vết thương, dinh dưỡng, nệm chống loét tỏ lợi trường hợp lt nơng (độ I, II), tổn thương tự liền Với ổ loét sâu (độ III, IV), phương pháp điều trị áp dụng Điều trị oxy cao áp, liệu pháp hút áp lực âm thời gian liền vết thương kéo dài, khó liền tổn thương loét độ IV chưa áp dụng nhiều Điều trị nguyên bào sợi không giải tổn khuyết bị lộ xương diện rộng, thời gian nằm viện lâu Do việc điều trị ngoại khoa tỏ hữu ích loại tổn thương [1] Có nhiều phương pháp phẫu thuật điều trị loét cụt Khâu đóng da trực tiếp giải ổ lt có đường kính hẹp, dễ toác vết mổ bệnh nhân cần vận động [2] Đặc điểm tổn thương loét cụt thường sâu, chí lộ xương, ghép gồ ghề, đồng thời nơi chịu lực tỳ đè lớn nằm (40-60 mmHg [3]), việc sử dụng phương pháp ghép da thường thất bại tỷ lệ tái phát cao [4] Phẫu thuật chuyển vạt da ngẫu nhiên chỗ thường áp dụng điều trị loét vùng cụt không giải ổ lt có đường kính lớn (>6 cm), mặt khác tỷ lệ loét tái phát cao [1] Phương pháp giãn tổ chức sử dụng để điều trị loét vùng cụt kỹ thuật phức tạp, chi phí cao, nhiều biến chứng thời gian điều trị kéo dài [5] Trong nhiều năm, việc che phủ ổ loét vùng cụt sâu, kích thước rộng vạt da-cơ mông to phương pháp sử dụng nhiều mang lại kết khả quan, hạn chế chức vận động thẩm mỹ phải lấy khối (cơ mông to), chức bị sau phẫu thuật [6] Trên giới Koshima cộng 1993 [7] người điều trị loét vùng cụt vạt da nhánh xuyên động mạch mông Vạt có ba lớp (da, tổ chức da cân) vừa đảm bảo chức tỳ đè, vừa phù hợp mặt thẩm mỹ, có mạch máu ni dưỡng tốt nên cung cấp vạt da kích thước đủ để che phủ ổ loét sâu, rộng Phẫu thuật với mức độ can thiệp tổ chức không nhiều lấy kèm mông to, nên khắc phục hạn chế vạt da mông to [8] Vì sử dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông che phủ loét vùng cụt tỏ ưu việt Từ đến nay, nhiều nhà phẫu thuật tạo hình giới ứng dụng phương pháp để che phủ loét vùng cụt đạt kết tốt [8],[9],[10] Ở Việt Nam, số tác giả cơng bố tạp chí chuyên ngành kết nghiên cứu sử dụng vạt nhánh xuyên ĐMMT cho kết khả quan như: Lê Văn Đoàn, Nguyễn Việt Tiến (2010), Trần Vân Anh (2011) sử dụng vạt da cân vùng mông có cuống ni nhánh xun ĐMMT điều trị cho ổ loét cụt cho kết tốt Năm 2018, Nguyễn Văn Thanh có nghiên cứu chi tiết nhánh xuyên động mạch mông áp dụng vào điều trị loét cụt đạt kết tốt Trên sở từ năm 2019 Bệnh viện đa khoa tỉnh áp dụng vạt da nhánh xuyên động mạch để điều trị loét vùng cụt Tuy nhiên chưa có đánh giá tổng quát, có hệ thống kết điều trị phương pháp Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng loét vùng cụt Đánh giá hiệu sử dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông điều trị loét vùng cụt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng mông 1.1.1 Giới hạn phân khu vùng mông (theo Đỗ Xuân Hợp (1972) [11]) Vùng mông (region gluteal) gồm phần mềm che lấp mặt sau xương chậu khớp chậu đùi Là vùng quan trọng, có nhiều cơ, đặc biệt nhiều mạch máu thần kinh từ chậu hông ra, xuống mặt sau đùi Về giới hạn vùng mông: Ở mào chậu, ứng với nếp lằn mông, rãnh liên mơng (mào xương cùng), ngồi đường kẻ từ gai chậu trước đến tới bờ trước mấu chuyển to Từ phạm vi giới hạn nêu trên, ta kẻ đường để chia mơng khu: – Đường ngang từ gốc rãnh liên mơng ngồi chia khu mơng làm phần – Đường thẳng góc với đường ngang cách rãnh liên mơng độ 2, khốt tay chia vùng mơng làm khu Trong đó, khu ngồi có nhiều cơ, mạch máu thần kinh chia nhỏ nên tiêm mơng – Đường định chiếu tháp (cơ hình lê): Từ gai chậu sau tới mấu chuyển lớn xương đùi chia vùng mông làm khu tháp khu tháp – Ngồi cịn có nhiều đường để định vị mấu chuyển lớn đánh giá khớp chậu đùi đường rạch phẫu thuật bó mạch thần kinh mơng Như vùng mơng có mốc xương sờ thấy được: Gai chậu sau phía sau trong, ụ ngồi phía trong, gai chậu trước phía ngồi mấu chuyển lớn phía ngồi 1.1.2 Cấu tạo vùng mơng Trên thiết đồ cắt đứng dọc qua vùng mông, từ nơng vào sâu, gồm có: 1.1.2.1 Da, tổ chức tế bào da Trong lớp tổ chức tế bào da có nhiều tổ chức mỡ, nhánh thần kinh nơng: Ở có nhánh dây thần kinh liên sườn XII, có dây thần 56 (có bệnh nhân kiểm tra sau 41 tháng), Tarek M (2004) [42] đánh giá kết sau 18 tháng khoảng thời gian trung bình Hầu hết tác giả thơng báo kết xa đánh giá tốt, gần khơng có lt tái phát, chức thẩm mỹ vùng mông tốt Kết nghiên cứu Borman H, T Maral (2002) [43] khơng có lt tái phát theo dõi kết sau 1,5- 35 tháng Tarek Mahboub (2004) [42] sử dụng vạt dạng V-Y gặp 2/11 (18,18%) bệnh nhân có loét tái phát BỆNH ÁN MINH HỌA 01 ( Vạt dạng đảo ) - Họ tên: Đoàn Xuân Tr 61 tuổi SBA: 3724 - Địa chỉ: Xã Hùng Sơn – H.Tràng Định – - Vào viện: 02/02/2021 Ra viện: 20/04/2021 - LDVV: loét cụt Tiền sử: TBMMN năm 57 - Chẩn đoán: Loét cụt / TBMMN Ảnh 4.1 Hình ảnh tổn thương trước mổ sau mổ cắt hoại tử Ảnh 4.2 Hình ảnh thiết kế vạt nhánh xun bóc tách vạt 58 Ảnh 4.3 Xoay vạt che phủ Ảnh 4.4.Vạt tụ máu cắt để hở Ảnh 4.5 Khâu da II Ảnh 4.6 Sau tháng BỆNH ÁN MINH HỌA 02 ( Vạt dạng V-Y ) - Họ tên: Lương Thị H 62 tuổi SBA: 8091 59 - Địa chỉ: Xã Gia Miễn – H.Văn Lãng – - Vào viện: 15/03/2021 Ra viện: 04/05/2021 - LDVV: loét cụt - Chẩn đoán: Loét cụt / CTCS liệt chi Ảnh 4.7 Thiết kế vạt dạng V-Y Ảnh 4.8 Bóc tách vạt da nhánh xuyên Ảnh 4.9 Chuyển vạt dạng dồn đẩy Ảnh 4.10 Sau mổ 04 thán KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điều trị phẫu thuật vạt da nhánh xuyên động mạch mông với 30 bệnh nhân loét vùng cụt 60 BVĐK tỉnh từ 2019-2021 cho phép rút số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng loét vùng cụt - Nhóm tuổi hay gặp > 60 tuổi chiếm tỷ lệ 60%, nhóm độ tuổi lao động 20-60 tuổi chiếm 36,67% - Nguyên nhân gây loét: Chủ yếu nguyên nhân bệnh lý mạn tính như: TBMMN, tiểu đường, tuổi già nằm chỗ ( 19/30, chiếm 63,33% ) Hoặc tỳ đè sau chấn thương cột sống, tủy sống (09/30, chiếm 30%) - Tình trạng ổ loét: + Loét độ IV 22/30 trường hợp ( chiếm 73,33% ), độ III ( 08/30, 26,66% ) + Đường kính ổ loét: đa số < 15 cm chiếm 96,66% + Mức độ loét sâu tỷ lệ nhiễm trùng cao: độ IV tỷ lệ nhiễm trùng 20/22 chiếm 90,9%, độ III 04/08 chiếm 50% - Thời gian từ bị loét đến phẫu thuật chuyển vạt: Đa số bệnh nhân đến phẫu thuật khoảng thời gian trước tháng tính từ ổ loét xuất (29/30, chiếm 96,66%) - Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu điều trị nội khoa thuốc chỗ, hút áp lực âm trước can thiệp phẫu thuật chiếm tỷ lệ 100% Điều trị phẫu thuật vạt da nhánh xun động mạch mơng Phẫu thuật tạo hình che phủ loét cụt vạt da nhánh xuyên động mạch mông dạng đảo cho 25 trường hợp dạng V-Y cho 05 trường hợp có loét vùng cụt độ III, độ IV đạt kết quả: - Kết sớm: Tốt: 25/30 (83,33%); Trung bình: 05/30 (16,67%); Xấu: 0/30 (0%) - Kết xa: Tốt: 16/22 (86,36%); Trung bình: 02/22 (9,09%); Xấu: 01/22 (4,54%) * Kết chứng tỏ ưu điểm vạt 61 - Vạt nuôi dưỡng cuống mạch định từ đến nhánh xuyên động mạch mông trên, độ xoay vạt lớn lên đến 1800 - Kích thước vạt: Dài 16cm, rộng 12cm, đủ để che phủ loét vùng cụt độ III, độ IV rộng 16cm đường kính - 100% vùng cho vạt khâu kín - Khơng phải lấy kèm theo mông lớn nên không ảnh hưởng chức vận động, thẩm mỹ thể KIẾN NGHỊ 62 - Nghiên cứu lâm sàng với số lượng lớn góp phần điều trị cho bệnh nhân loét vùng cụt sâu, kích thước rộng - Nghiên cứu ứng dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông với dạng vạt tự có nối mạch vi phẫu phẫu thuật tạo hình, tái tạo - Trang bị máy siêu âm doopler cầm tay để nâng cao chất lượng điều trị vạt da nhánh xuyên vị trí khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Nacy Bergstrom (1994), “Treatment of pressure ulcer”, Clinical Practice Guideline, number 15, (95-0652), pp 9-70 Anthony JP, Huntsman WT, Mathes SJ (1992), “Changing trends in the management of pelvic pressure ulcers: a 12-year review” Decubitus, 5(3), pp 44-51 Vasconez L.O, Schneider W.J, Jurkiewicz M.J (1977), “Pressure sores”, Current Problems In Surgery, 14 Nuseibeh IM (1974), “Split skin graft and the treatment of pressure sores” Paraplegia, 12(1), pp 1-4 Trần Thiết Sơn, Lê Thế Trung, Nguyễn Văn Huệ (2002), “Vạt da giãn điều trị phẫu thuật di chứng bỏng”, Thông tin Y dược, Bộ Y tế xuất bản, (chuyên đề bỏng & PTTH di chứng sau bỏng), tr 126-129 Kankaya Y, Ulusoy MG, Oruỗ M, Yildiz K, Koỗer U, Tüccar E (2006), “Perforating arteries of the gluteal region: anatomic study”, Ann Plast Surg, 56(4), pp 409-412 Koshima I, Moriguchi T, Soeda S, Kawata S, Ohta S, Ikeda A (1993), “The gluteal perforator-based flap for repair of sacral pressure sores”, Plast Reconstr Surg, 91(4), pp 678-83 Meltem C, Esra C, Hasan F (2004), “The gluteal perforator-based flap in repair of pressure sores”, Br J Plast Surg, 57(4), pp 342-347 Pradeoth M, Korambayil, K VAllalasundaram(2010), “Perforator propeller flaps for sacral and ischial soft tissue reconstruction”, Indian Journal of plastic Sugery, 43(52), pp 151-157 10 Xu Y, Liang Z (2007), “An effect of multi-island flap with shallow branch of gluteus upper artery on repair of sacrum soft tissue defect”, Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 21(8), pp 850-853 11 Đỗ Xuân Hợp (1972), “Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi” Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Frank H Netter (2009), “Atlas of Human Anatomy”, Việtnamese Edition, Nhà xuất Y học, tr 485-512 13 David R Thomas (2001), “Prevention and treatment of pressure ulsers: What words? What doesn't?”, Cleveland clinic Journal of Medicin, 68(8), pp 704-722 14 Đinh Văn Thủy ( 2009), “Loét tỳ đè vùng cụt”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 13 (6), tr 194 – 200 15 Black J, Baharestani M, Cuddigan J (2007), “National Pressure Ulcer Advisory Panel's Updated Pressure Ulcer Staging System”, Journal for Prevention and Healing, 20(5), pp 269-274 16 Z Landau (1998), “Topical hyperbaric oxygen and low energy laser for the treatment of diabetic foot ulcers”, American Orthopedic Trauma Surgery, 117(3), pp 156-158 17 Đinh Văn Hân, Nguyễn Thành Công, Trương Minh Tuấn (2009), “Nghiên cứu ứng dụng nguyên bào sợi nuôi cấy điều trị vết thương mãn tính”, Y học thực hành, (652+653), tr 39-41 18 M C Robson, L.G Philips, W.T Lawrence, J.P Bishop, J.S Youngerman (1992), “The safety and effect of topically applied recombimant basic fibroblast growth factor on the healing chronic pressure sores”, Department of Surgery, 216(4), pp 401-408 19 Trần Đồn Đạo, Lê Nguyễn Diên Minh, Ngơ Đức Hiệp (2011), “đánh giá hiệu máy hút áp lực âm điều trị vết thương mãn tính kết bước đầu”, Y học thảm họa & bỏng, (Số đặc biệt), Tr 159-166 20 Mai Xuân Thảo (2009), “Áp dụng liệu pháp hút âm tính vết thương bỏng sâu điện cao Viện Bỏng Quốc Gia”, Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, (652+653), tr 111-114 21 Ngô Đức Hiệp (2006), “Kết vạt da cân điều trị loét cụt”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh 22 Alain R Gagnon, Phillip N Blondeel (2006), “Superior Gluteal Perforator Flap”, Semin Plast Surg, 20 (2), pp (79-88) 23 Lê Thế Trung (2003), “Bỏng – Những Kiến Thức Chuyên Ngành”, nhà xuất Y học - chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Huy Phan (1999), “Kỹ thuật vi phẫu mạch máu – thần kinh”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 25 Nguyễn Thái Sơn, Trần Đức Mậu (1997), “Sử dụng vạt da mông lớn điều trị loét tỳ đè vùng cụt”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Sở y tế Hà Nội, Hà Nội 26 Coşkunfirat OK, Ozgentaş HE (2004), “Gluteal perforator flaps for coverage of pressure sores at various locations”, Plast Reconstr Surg, 113(7), pp 2012-2017 27 Di Mauro D, A D Hoore (2008), “V-Y bilateral maximus myocutaneous advancement flap in the reconstruction of large perineal defects after resection of pelvic malignancies”, Original Article” 28 Koshima I, Shugo Soeda (1989), “Inferior epigastric artery skin flaps without rectus abdominis muscle”, Pritish Joural of Plastic Surgery, 42(6), pp 645-648 29 Kroll S.S, Rosenfield L (1988), “Perforator-based flap for low posterior midline defects”, Plast Reconstr Surg, 81, pp 561-566 30 Phillip, Steven, Morris, Geoffrey, Hallock, Peter C Neligan, (2005), “Perforator Flaps: Anatomy, Technique, & Clinical Applications”, Quality Medical Publishing, INC 31 Hallock, Geoffrey G (2003), “Direct and Indirect Perforator Flaps: The History and the Controversy”, Plastic & Reconstructive Surgery, 111(2), pp 855-866 32 Leow M, Lim J, Lim TC (2004), “The superior gluteal artery perforator flap for the closure of sacral sores”, Singapore Med J, 45(1), pp 37-39 33 Rozen W.M, Ting J.W, Grinsell D (2010), “Superior and inferior gluteal artery perforators: In-vivo anatomical study and planning for breast reconstruction”, JPlast Reconstr Aesthet Surg, 64(2), pp 217-25 34 Li YL, Xiao HT, Qi Q, Zhou ZP, Oka H, Moriquchi T (2007), “Clinical efficacy of artery perforator-based flap in the repair of gluteal-sacral pressure sores”, Zhonghua Shao Shang Za Zi, 23(1), pp 32-35 35 Allen RJ, Tucker C (1995), “Superior gluteal artery perforator free flap for breast reconstruction”, Plast Reconstr Surg, 95, pp 1207-1212 36 Allen RJ (1998), “The superior gluteal artery perforator flap”, Clin Plast Surg.25(2), pp 293-302 37 Kida M.Y, Takami , Ezoe (1992), “The ramification of the superficial branch of the superior gluteal artery Anatomical basis of a new gluteus maximus myocutaneous flap”, Surg Radiol Anat, 14 (4), pp 319-23 38 Lan-Hua Mu, Yi-Ping Yang, Jie Luan, Fei Fan, Sen-Kai Li (2005), “Anatomy sudy of superior and inferior gluteal artery perforator flap”, Chinese Journal of plastic Surgery, 21(4), pp 278-280 39 Tanvaa T, Chokrungyaranont, Sanguansit (2008), “Anatomical study of the superior gluteal artery perforator (S-GAP) for free flap harvesting”, J Med Assoc Thai”, 91(8), pp 1244-1249 40 Verpaele A.M, Blondeel B N, Landuyt K Van (1999), “The superior gluteal artery perforator flap an additional tool in the treatment of sacral pressure sores”, Br J Plast Surg, 52(5), pp 385-391 41 Yuan-Sheng Tzeng, Shyi-Gen Chen, Chien-Chih Yu, Shao-Liang Chen, Tim-Mo Chen, and Tai-Feng Chiu (2007), “Modification of superior gluteal artery perforator flap for reconstruction of sacral sores”, J Med Sci, 27(6), pp 253-258 42 Tarek MahBoub (2004), “Superior gluteal artery perforator flap for closure of large sacral defects”, Egypt, J Plast Reconstr Surg, 28(2), pp 175-179 43 Borman H, Maral T (2002), “The gluteal fasciocutaneous rotation advancement flap with V-Y closure in the management of sacral pressure sores”, Plast Reconstr Surg, 109(7), pp 2325-2329 44 Fujino T, Harasina T, Aoyagi F (1975), “Reconstruction for aplasia of the breast pectoral region by microvascular transfer of a free flap from buttock”, Plast Reconstr Surg (56), pp 178-181 45 Blondeel BN (1999), “The sensate free superior gluteal artery perforator (S-GAP) flap: A valuble altemative in autologuos breast reconstruction”, Br J Plast Surg, 52, pp 185-193 46 Guerra, Aldo Benjamin, Metzinger, Stephen Eric, Bidros, Rafi Sirop, Gill, Paul Singh, Dupin, Charles Louis, Allen (2004), “Breast Reconstruction With Gluteal Artery Perforator (GAP) Flaps: A Critical Analysis of 142 Cases”, Annals of Plastic Surgery, 52( 2), pp 118-125 47 Trần Vân Anh, Vũ Quang Vinh, Nguyễn Minh Giang (2011), “Nghiên cứu ứng dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông điều trị loét vùng cụt tỳ đè”, Y học thảm họa & bỏng, (số đặc biệt), tr 208-214 48 Lewis VL Jr (1989), “Tensor fasciae latae V-Y retroposition flap”, Plast Reconstr Surg, 84(6), pp 1016-1017 49 Nguyễn Minh Giang (2011), “ Nghiên cứu ứng dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông điều trị loét vùng cụt tỳ đè’’, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y 50 Nguyễn Minh Thiện (2014) “ Nghiên cứu ứng dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông điều trị loét vùng cụt tỳ đè’’, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: STT: SBA: Ngày vào viện: / /20 Ngày viện: / /20 Ngày phẫu thuật: / /20 Tổng số ngày hậu phẫu: II.THĂM KHÁM TRƯỚC MỔ: 2.1 Nguyên nhân:  - CTCS  Gãy cổ xương đùi  TBMMN  Bệnh mạn tính khác 2.2 Tình trạng liệt chi:  - liệt chi  - liệt tứ chi  - liệt nửa người  - không liệt  - khác 2.3 Đã điều trị nội khoa tuyến trước:  - có  - chưa 2.4 Đã phẫu thuật tuyến trước:  - có  - chưa 2.5 Đường kính ổ lt (d): 2.5.1 Đường kính ngang: 2.5.2 Đường kính dọc: 2.6 Tình trạng nhiễm trùng ổ loét:  - Có -K 2.6 Tổn thương loét theo độ sâu (Hội đồng tư vấn loét Quốc gia Hoa Kỳ-2007):  - loét độ III 2.7 Các vết loét kèm theo:  - loét độ IV  - khơng  - có (vị trí: ) 2.8 Các PP hỗ trợ điều trị trước đó:  - Thuốc chỗ  - Thuốc TC + VAC  - Ghép da  - Liệu pháp VAC  - Vạt chỗ III.PHẪU THUẬT: * PHƯƠNG PHÁP MỔ: Chuyển vạt da nhánh xuyên động mạch mông che phủ loét vùng cụt 3.1 Thiết kế vạt dạng: 3.2 Lấy vạt bên:  - phải  - trượt V-Y  - trái  - đảo: góc xoay  - hai 3.3 Kích thước vạt : 3.3.1: Chiều rộng: 3.3.2: Chiều dài: 3.4 Bóc vạt:  - Bộc lộ cuống mạch trước  - Kinh điển 3.5 Vùng cho vạt:  - khâu kín  - khâu kín phần + ghép da tự thân 3.6 Thời gian phẫu thuật: 3.7 Phương pháp gây mê:  - NKQ  - mê tĩnh mạch  - tê chổ  - khác IV.THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT: * THEO DÕI GẦN: 4.1 Tụ máu vạt:  - có  - khơng 4.2 Hoại tử vạt: 4.2.1 Nhỏ 1/3 diện tích vạt:  - có  - khơng 4.2.2 Trên 1/3 diện tích vạt:  - có  - khơng 4.3 Viêm dị vết mổ:  - có  - khơng 4.4 Cắt sau:  - 10-14 ngày  - 15-20 ngày  - > 20 ngày 4.5 Tình trạng chỗ bệnh nhân viện: 4.5.1 Cắt chỉ:  - cắt hoàn toàn  - cắt phần  - chưa cắt 4.5.2 Tình trạng vạt:  - vạt sống hoàn toàn  - vạt sống phần, phần lại che phủ chất liệu khác  - vạt hoại tử hoàn toàn thay chất liệu khác 4.5.3 Vết mổ:  - liền sẹo tốt  - rò dịch * THEO DÕI XA: 4.6 Loét tái phát:  - có  - khơng 4.7 Rị dịch:  - có  - khơng 4.8 Sự phục hồi chức thẩm mỹ:  - có  - khơng 4.9 Ý kiến bệnh nhân phẫu thuật:  - hài lịng  - khơng hài lịng  - khơng có ý kiến ... động mạch mơng che phủ lt tỳ đè vị trí khác (cùng cụt, ụ ngồi, mấu chuyển) cho kết khả quan Meltem C (2004) [8] sử dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông để điều trị loét tỳ đè vùng cụt đạt kết. .. dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông điều trị 12 bệnh nhân loét vùng cụt, tác giả ưa thích dùng vạt dạng luồn qua hầm da Kết có vạt da bị hoại tử phần Xu Y, Liang Z (2007) [10] điều trị loét vùng. .. cụt đạt kết tốt Trên sở từ năm 2019 Bệnh viện đa khoa tỉnh áp dụng vạt da nhánh xuyên động mạch để điều trị loét vùng cụt Tuy nhiên chưa có đánh giá tổng quát, có hệ thống kết điều trị phương

Ngày đăng: 07/06/2022, 13:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình.1.1. Thần kinh hông và mông * Nguồn:Frank H. Netter (2009)  [12].   - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
nh.1.1. Thần kinh hông và mông * Nguồn:Frank H. Netter (2009) [12]. (Trang 11)
Hình.1.2. Động mạch và thần kinh mông (trên và dưới). * Nguồn:Frank H. Netter (2009) [12]. - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
nh.1.2. Động mạch và thần kinh mông (trên và dưới). * Nguồn:Frank H. Netter (2009) [12] (Trang 15)
Hình.1.3. Bảng phân độ loét của Hội đồng tư vấn loét Quốc gia Hoa kỳ - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
nh.1.3. Bảng phân độ loét của Hội đồng tư vấn loét Quốc gia Hoa kỳ (Trang 17)
1.4. Các phương pháp điều trị loét lâu liền vùng cùng cụt - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
1.4. Các phương pháp điều trị loét lâu liền vùng cùng cụt (Trang 17)
Hình.1.4. Minh họa vạt da–cơ mông lớn dạng V-Y * Nguồn: Bradon J Wilhelmi (2010). - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
nh.1.4. Minh họa vạt da–cơ mông lớn dạng V-Y * Nguồn: Bradon J Wilhelmi (2010) (Trang 23)
Ảnh 1.1. Hình thức sử dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông trên dạng đảo. - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
nh 1.1. Hình thức sử dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông trên dạng đảo (Trang 29)
Hình.2.1. Minh họa thiết kế vạt V-Y 1 bên. * Nguồn: Lewis VL Jr(1989) [48]. - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
nh.2.1. Minh họa thiết kế vạt V-Y 1 bên. * Nguồn: Lewis VL Jr(1989) [48] (Trang 40)
3.1.3. Phân loại theo tình trạng liệt tủy: - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
3.1.3. Phân loại theo tình trạng liệt tủy: (Trang 44)
Bảng 3.1. Phân loại theo tình trạng liệt tủy - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.1. Phân loại theo tình trạng liệt tủy (Trang 44)
Bảng 3.6. Liên quan giữa tình trạng nhiễm trùng và mức độ loét - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.6. Liên quan giữa tình trạng nhiễm trùng và mức độ loét (Trang 46)
Bảng 3.5. Tình trạng nhiễm trùng của ổ loét - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.5. Tình trạng nhiễm trùng của ổ loét (Trang 46)
Bảng 3.7. Các phương pháp điều trị hỗ trợ trước khi phẫu thuật bằng vạt nhánh xuyên động mạch mông trên - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.7. Các phương pháp điều trị hỗ trợ trước khi phẫu thuật bằng vạt nhánh xuyên động mạch mông trên (Trang 47)
Bảng 3.9. Kích thước của vạt - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.9. Kích thước của vạt (Trang 48)
Bảng 3.8. Hình thức sử dụng vạt - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.8. Hình thức sử dụng vạt (Trang 48)
Bảng 3.10. Số lượng vạt da sử dụng - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.10. Số lượng vạt da sử dụng (Trang 49)
Bảng 3.14. Kết quả gần sau mổ (n=30) - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.14. Kết quả gần sau mổ (n=30) (Trang 50)
Bảng 3.15. Kết quả xa (n= 22) - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.15. Kết quả xa (n= 22) (Trang 50)
Bảng 3.16. Thất bại và biến chứng - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
Bảng 3.16. Thất bại và biến chứng (Trang 51)
Ảnh 4.1. Hình ảnh tổn thương trước mổ và sau mổ cắt hoại tử Ảnh 4.2. Hình ảnh thiết kế vạt - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN TẠI BỆNH VIỆN
nh 4.1. Hình ảnh tổn thương trước mổ và sau mổ cắt hoại tử Ảnh 4.2. Hình ảnh thiết kế vạt (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w