1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ TĨNH MẠCH BẰNG PROPOFOL TRONG NỘI SOI TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN

41 171 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả Của Phương Pháp Gây Mê Tĩnh Mạch Bằng Propofol Trong Nội Soi Tiêu Hóa Tại Bệnh Viện
Trường học Bệnh viện
Chuyên ngành Nội soi tiêu hóa
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 440 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1ĐẶT VẤN ĐỀ 3Chương 1 3TỔNG QUAN TÀI LIỆU 31 1 Lịch sử về phương pháp gây mê tĩnh mạch 31 1 1 Định nghĩa 31 1 2 Lịch sử về thuốc gây mê tĩnh mạch 41 1 3 Các phương pháp gây mê tĩnh mạch chính 41 2 Giới thiệu về thuốc mê Propofol 41 2 1 Giới thiệu Propofol 41 2 2 Dược động học 51 2 3 Dược lực học 61 2 4 Chỉ định và chống chỉ định của Propofol 61 3 Thuận lợi và không thuận lợi của gây mê tĩnh mạch 61 3 1 Thuận lợi của gây mê tĩnh mạch 61 3 2 Không thuận lợi của gây mê tĩnh mạch 71 4 Sơ lượ.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phương pháp gây mê tĩnh mạch: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Lịch sử thuốc gây mê tĩnh mạch: 1.1.3 Các phương pháp gây mê tĩnh mạch chính: 1.2 Giới thiệu thuốc mê Propofol: 1.2.1 Giới thiệu Propofol: 1.2.2 Dược động học: 1.2.3 Dược lực học: .5 1.2.4 Chỉ định chống định Propofol .5 1.3 Thuận lợi không thuận lợi gây mê tĩnh mạch: .6 1.3.1 Thuận lợi gây mê tĩnh mạch: 1.3.2 Không thuận lợi gây mê tĩnh mạch: 1.4 Sơ lược giải phẫu đường tiêu hóa: 1.5 Nội soi tiêu hóa: 1.5.1 Định nghĩa: 1.5.2 Phương pháp tiến hành: 1.6 Các nghiên cứu ứng dụng Propofol thủ thuật: .8 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn: 10 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 10 2.2 Phương Pháp nghiên cứu: .10 2.2.1 Chọn mẫu cỡ mẫu: 10 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 10 2.3 Phương tiện nghiên cứu: 10 2.4 Phương pháp tiến hành: .11 2.4.1 Phương pháp gây mê: .11 2.4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu: 11 2.5 Các thông số đánh giá kết nghiên cứu: 12 2.5.1 Độ mê đánh giá thang điểm PRST Evans thời điểm nghiên cứu T0, T1, T2, T3, T4 12 2.5.2 Tác dụng không mong muốn: .12 2.5.3 Đánh giá mức độ an thần hồi tỉnh theo thang điểm OAA/S 12 * Đánh giá mức độ khó chịu bệnh nhân sau soi đại tràng gây mê mức độ đau: (hỏi bệnh nhân tỉnh hoàn toàn) .13 2.5.4 Theo dõi huyết động : 14 2.5.5 Theo dõi tần số thở: 14 Chương 15 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân: .15 3.2 Đánh giá kết phương pháp gây mê: .17 3.3 Sự thay đổi hơ hấp, tuần hồn thời điểm 18 Nhận xét: sau soi gây mê 100 % bệnh nhân lựa chọn lần sau .19 3.5 Đánh giá kết phương pháp nội soi tiêu hóa gây mê 19 Chương 21 BÀN LUẬN .21 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 21 4.1.1 Đặc điểm giới, tuổi, bệnh lý liên quan 21 4.1.2 Đặc điểm cân nặng bệnh lý liên quan 21 4.3 Đánh giá tính an tồn phương pháp gây mê 23 4.3.1 Sự thay đổi mạch huyết áp .23 4.3.2 Sự thay đổi tần số thở độ bão hòa oxy máu 23 Trong tác dụng không mong muốn nhóm nghiên cứu chúng tơi gặp bệnh nhân có tác dụng khơng mong muốn mạch chậm mạch 30%, khơng có bệnh nhân phải ngừng soi Theo tác giả Trịnh Xuân Trường[11] gặp 10% bệnh nhân suy hơ hấp SpO2 < 95%, khơng có bệnh nhân mạch chậm .24 4.5 Kết nghiên cứu .24 KẾT LUẬN .25 KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BN: Bệnh nhân - N: Số bệnh nhân - ASA: Phân loại tình trạng lâm sàng theo hội Gây mê hồi sức Mỹ (American Society of Anesthesoligist) - SpO2: Độ bão hòa oxy máu mao mạch (Saturation pulse oxygen) - VAS: Thang điểm hình đồng dạng đánh giá độ đau (Visual Analog Scale - GMHS: Gây mê hồi sức - TDCN: Thăm dò chức - MOOAS: Modified Observer’s Assessment of Alertness/Sedation - PRST: Systolic blood Pressure, Heart Rate, Sweating, Tear DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đánh giá độ mê theo thang điểm PRST Evans: Bảng 2: Đánh giá độ an thần bảng điểm OAA/S Bảng 3:Thang điểm VAS Bảng 3.1: Đặc điểm giới Bảng 3.2: Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhân Bảng 3.3: Cân nặng trung bình bệnh nhân Bảng 3.4: Các bệnh lý liên quan dến soi đường tiêu hóa Bảng 3.5: Thời gian khởi mê, thời gian gây mê, thời gian tỉnh, thời gian nội soi Bảng 3.6: Liều lượng Propofol gây mê Bảng 3.7: Đánh giá mức độ an thần Bảng 3.8: Sự thay đổi mạch, huyết áp thời điểm Bảng 3.9: Sự thay đổi hô hấp thời điểm Bảng 3.10: Tác dụng không mong muốn Bảng 3.11 Lựa chọn nội soi gây mê Bảng 3.12 Đánh giá mức độ khó chịu bệnh nhân Bảng 3.13 Kết phương pháp nội soi Bảng 3.14 Đánh giá mức độ hài lòng Bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀ Với phát triển tiến không ngừng gây mê hồi sức, năm gần gây mê tĩnh mạch áp dụng rộng rãi khơng phịng mổ mà cịn thực phòng khám sở điều trị[7] Trên giới, gây mê tĩnh mạch định thủ thuật phòng khám đem lại an toàn cảm giác thoải mái cho bệnh nhân, giúp tránh tác dụng không mong muốn Có nhiều loại thuốc sử dụng gây mê tĩnh mạch, phải kể đến Propofol thuốc mê có tác dụng khởi mê nhanh, thời gian bán thải ngắn, ảnh hưởng đến huyết động hô hấp ngày sử dụng rộng rãi cho gây mê ngồi phịng mổ[10] Nội soi tiêu hóa phương pháp thăm dị chức hình thái ngày áp dụng rộng rãi để chẩn đoán can thiệp bệnh lý đường tiêu hóa Phương pháp tiến hành phổ biến thường quy bệnh viện, phòng khám, nội soi tiêu hóa dần thay cho phương pháp kinh điển để khảo sát đường tiêu hóa Với cách tiến hành, nội soi tiêu hóa đưa ống mềm sợi cáp quang có gắn camera vào đường tiêu hóa để đánh giá hình ảnh cắt polip, cắt hớt niêm mạc, tiêm cầm máu, thắt tĩnh mạch thực quản, sinh thiết giải phẫu bệnh làm mơ bệnh chẩn đốn Khi tiến hành nội soi bệnh nhân thường có cảm giác buồn nơn, chướng bụng ,đau tức, khó chịu, sợ hãi… Cá biệt số bệnh nhân phải dừng soi kích thích, khơng hợp tác Từ dễ xảy biến chứng: co thắt quản, thủng đại tràng Bác sỹ phải làm nhanh nên dễ bỏ xót tổn thương khơng khảo sát hết làm ảnh hưởng đến chẩn đoán điều trị[1] Ở Việt Nam, gây mê tĩnh mạch propofol cho thủ thuật áp dụng số bệnh viện: Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện quân y 103 [4].[5] [11]…Nhằm mục tiêu làm giảm phản ứng không mong muốn bệnh nhân nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, mang lại nhiều hiệu cho chuyên môn chẩn đoán điều trị Gây mê tĩnh mạch propofol cho thủ thuật nội soi tiêu hóa thực nhiều bệnh viện Tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh ., phương pháp gây mê tĩnh mạch propofol để nội soi tiêu hóa áp dụng triển khai cịn chưa thường xuyên, công tác tư vấn cho người bệnh ưu việt gây mê nội soi hạn chế Tại chưa có cơng trình nghiên cứu phương pháp Vì chúng tơi thực đề tài nghiên cứu:” Đánh giá kết phương pháp gây mê tĩnh mạch Propofol cho nội soi tiêu hóa” Với hai mục tiêu: 1/ Đánh giá kết thuốc mê tĩnh mạch Propofol nội soi tiêu hóa 2/ Đánh giá mức độ hài lịng bệnh nhân sau nội soi tiêu hóa có gây mê Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phương pháp gây mê tĩnh mạch: 1.1.1 Định nghĩa: Gây mê tĩnh mạch loại gây mê toàn thân, cách dùng thuốc mê, thuốc ngủ, thuốc an thần tiêm qua đường tĩnh mạch Dẫn đến tình trạng mê có phục hồi lâm sàng Bệnh nhân tự thở với khí trời hay oxy khơng có lẫn thuốc mê bốc Trong gây mê tĩnh mạch sử dụng loại thuốc mê đường tĩnh mạch gọi gây mê đơn Nếu phối hợp nhiều loại thuốc mê tĩnh mạch với thuốc mê tĩnh mạch với thuốc giảm đau, an thần gọi gây mê tĩnh mạch phối hợp Gây mê nội soi tiêu hóa propofol thường áp dụng phổ biến tính ưu việt phù hợp với thủ thuật [3] 1.1.2 Lịch sử thuốc gây mê tĩnh mạch: - Năm 1855 thuốc mê tĩnh mạch pha chế sử dụng gây mê bắt nguồn từ phát minh Alexander Wood - Năm 1903 tổng hợp Barbiturate Fischer Von Mering - Năm 1932 Volwiler Tabem tổng hợp Thiopental sử dụng vào năm 1934 - Năm 1962 Ketamin tổng hợp Stevens sử dụng vào lâm sàng năm 1965 đến năm 1970 áp dụng rộng rãi gây mê - Năm 1964 Etomidat tổng hợp đưa vào sử dụng gây mê từ 1972 - Một phát triển lớn lĩnh vực gây mê thuốc mê tĩnh mạch Propofol tổng hợp đưa vào sử dụng năm 1989, với tác dụng ảnh hưởng đến huyết động tính chất đào thải nhanh thời gian ngắn, tác dụng phụ, bệnh nhân phục hồi hoàn toàn sau hết thuốc mê phát triển cho gây mê ngoại trú, gây mê phòng khám [3] 20 Còn bệnh nhân có mạch chậm kết soi trung bình Bảng 3.14 Đánh giá mức độ hài lòng Bệnh nhân Mức độ hài lòng N Tỷ lệ% Rất hài lịng 28 93.3 Hài lịng 0 Bình thường 6.7 Khơng hài lịng 0 Rất khơng hài lịng 0 Tổng 30 100 Nhận xét: Có 28 Bn chiếm 93.3% thấy hài lòng với phương pháp nội soi tiêu hóa có gây mê BN cảm thấy bình thường 21 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 4.1.1 Đặc điểm giới, tuổi, bệnh lý liên quan Đặc điểm giới thể bảng 3.1, tỷ lệ nữ nhiều nam Trong nữ có 19 bệnh nhân chiếm 63.3%, nam có 11 BN chiếm 36.7% tỷ lệ phân bố nam nữ tương đương so với với nghiên cứu tác giả Nguyễn Trung Cường [14], Trần Thanh Tùng [12] Trong bảng phân bố nhóm tuổi có 11 bệnh nhân 60 tuổi chiếm 36.7% Tuổi nhỏ 18 tuổi, cao 72 tuổi Độ tuổi gặp nhiều nhóm nghiên cứu tuổi 45 -60 có 12 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 40 % Phải độ tuổi thường gắn liền với bệnh lý đại tràng? Kết chúng tương đương với kết nghiên cứu tác giả Hoàng văn Bách[8], Trịnh xuân Trường [11], Trần Thanh Tùng [12], Đỗ Thị Na [13] 4.1.2 Đặc điểm cân nặng bệnh lý liên quan Cân nặng trung bình bệnh nhân nghiên cứu chúng 55.5 ±7.57kg, bệnh nhân nhẹ 45 kg nặng 74kg (thể bảng 3.3) Kết tương đương với kết tác giả Trịnh Xuân Trường[11], Còn tác giả Trần Thanh Tùng[12], lựa chọn ngẫu nhiên nhóm nghiên cứu có giá trị tương ứng 51,4 ± 8,9kg 50,8 ± 8,1kg Như giá trị cân nặng tương đương với nhóm tuổi nghiên cứu người Việt Nam BN có giá trị cân cao kéo theo sử dụng liều propofol cho nội soi nhiều hơn, sử dụng liều cao kéo theo bệnh nhân thời gian tỉnh lâu Trong 30 BN định soi tiêu hóa nguyên nhân đau bụng chưa rõ nguyên nhân chiếm 15 BN tương đương 50%, bệnh lý polyp đại tràng chiếm 30% tỷ lệ thấp phân máu chiếm 3.3% kết cho thây tỷ lệ bệnh lý polyp tăng nhiều hơn, tỷ lệ phân máu tương đương với tác giả Đỗ Thị Na13], Tào Ngọc Sơn[5] 4.2 Đánh giá kết phương pháp gây mê 4.2.1 Đánh giá kết qua thời gian: 22 Đối với gây mê ngoại trú thời gian gây mê ngắn, mê nhanh ln tiêu chuẩn hàng đầu đặt Thời gian khởi mê nhanh phụ thuộc vào cân nặng Trong nhóm nghiên cứu chúng bệnh nhân khởi mê nhanh 30 giây lâu 70 giây với thời gian khởi mê trung bình 48.83 ± 7.1 giây Thời gian khởi mê so với tác giả Trịnh Xuân Trường[11] tương đương với tác giả Tào Ngọc Sơn [5] , tác giả Hoàng Văn Bách[8], Nguyễn Quốc Kính[15] Thời gian mê nhóm nghiên cứu chúng tơi 4.43 ± 2.14 phút Theo tác giả Trịnh Xuân Trường[11] thời gian mê trung bình nhóm tiêm tĩnh mạch trì propofol 6,1 ± 0,75 phút, Đỗ Thị Na[13] thoát mê 10,10 ± 3,95 phút, Tào Ngọc Sơn[5] an thần propofol tiêm ngắt quãng nội soi đại tràng nhận thấy thời gian thoát mê 2,67 phút± 0,65 phút Còn tác giả Nguyễn Quốc Kính[15] thời gian mê nhóm tiêm ngắt qng Propofol 3,65 ± 2,67 phút Thời gian thoát mê nhóm có chênh lệch mức độ bán thải thuốc bệnh nhân khác nhau, thời gian nội soi khác Thoát mê nhanh giúp cho BN nhanh tỉnh, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân Thời gian gây mê để nội soi nghiên cứu chúng 19,73 phút ± 4.51 phút, thời gian để nội soi 15.3 phút ± 3.97 phút Kết tương đương với tác giả Đỗ Thị Na[13] 21,60 ± 12,04 phút Còn tác giả Nguyễn Quốc Kính [15] 10,35 ± 6,86 phút Kết thay đổi phụ thuộc vào kỹ thuật soi bác sỹ nội soi Thời gian khởi mê ngắn thoát mê nhanh điều kiện tốt để thực thủ thuật nội soi tiêu hóa, qua mà thời gian nội soi rút ngắn so với phương pháp không gây mê tác giả Nguyễn Quốc Kính [15] thực 4.2.2 Đánh giá kết qua liều lượng thuốc mức độ an thần Với liều lượng tiêm ngắt quãng tĩnh mạch 1,5-2,5mg/kg cân nặng liều lượng thuốc tỷ lệ thuận với cân nặng bệnh nhân, liều khởi mê trung bình nghiên cứu chúng 97.58 ± 10.05mg tương đương với tác giả Trịnh Thị Xuân Dung[4], Nguyễn Quốc Kính [15] Trong tổng liều Propofol 142 ± 12.12mg chúng dùng thủ thuật nội soi, tác giả Trịnh Xuân Trường [11] 206,3 ± 22,4 mg chọc hút noãn lâu thủ thuật nội soi tiêu hóa? 23 Nhưng tương đương với tác giả Đỗ Thị Na[13] liều propofol nội soi đại tràng 145,85 ± 53,23 mg Điểm PRST đánh giá mức độ an thần bệnh nhân sau gây mê tĩnh mạch propfol độ 0,1 đảm bảo cho bệnh nhân nằm yên để bác sỹ nội soi tiến hành thủ thuật, khơng có bệnh nhân có mức độ tương đương với tác giả Trịnh Xuân Trường[11] Đỗ Thị Na[13] Do gây mê tĩnh mạch propofol có hiệu cho việc an thần để tiến hành thủ thuật nội soi 4.3 Đánh giá tính an toàn phương pháp gây mê 4.3.1 Sự thay đổi mạch huyết áp Mạch ( nhịp tim) bệnh nhân khơng có thay đổi thời điểm trước gây mê, sau gây mê hồi tỉnh Như gây mê propofol không ảnh hưởng đến thay đổi mạch Tương đương với tác giả Trịnh Xuân Trường[11] Trần Thanh Tùng[12] Huyết áp tâm thu, huyết áp trung bình, có thay đổi thời điểm đặc biệt trước sau gây mê tĩnh mạch Propofol Do tác dụng thuốc mê Propofol làm tụt huyết áp tâm thu dẫn đến tụt huyết áp trung bình Nhưng 30 bệnh nhân nghiên cứu khơng có bệnh nhân tụt huyết áp >30% không cần dùng ephedril để nâng huyết áp Kết tương đương với tác giả Tào Ngọc Sơn[5] Đỗ Thị Na[13] Với huyết áp tâm trương thay đổi thời điểm trước mê sau gây mê 4.3.2 Sự thay đổi tần số thở độ bão hòa oxy máu Tần số thở bệnh nhân thời điểm trước mê, sau mê, soi kết thúc thay đổi Nhưng nhóm nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân xảy ngừng thở phải cấp cứu bóp bóng Theo tác giả Đỗ Thị Na[13] có 22,5 % liên quan đến ngừng thở sau tiêm thuốc mê propofol Điều lý giải cỡ mẫu nhóm nghiên cứu chúng tơi giới hạn nhỏ Chưa gặp ca phải ngừng soi để cấp cứu Đặc biệt khơng có bệnh nhân có tần số thở 90% 4.5 Kết nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi có 93,3 % bệnh nhân sau soi có cảm giác đau mức độ 1( VAS từ 0-2) Kết soi có 96,7 % bệnh nhân cho kết soi tốt Kết tương đương với tác giả Tào Ngọc Sơn[5] Trịnh Xuân Trường[11] Như tác dụng an thần propfol cho thủ thuật xân lấn hay không xân lấn cho kết tốt Mức độ rât hài lòng người bệnh nghiên cứu chúng tơi có 28 bệnh nhân tương ứng với 93.3% BN thấy bình thường sau soi có cảm giác đau mức độ (VAS từ 3-6) Do thời gian nội soi kéo dài, bơm vào đại tràng lâu dẫn đến cảm giác đau mức độ Như khơng có bệnh nhân cho kết soi dẫn đến thái độ khơng hài lịng khơng hài lịng, tác giả Nguyễn Trung Cường[15] đánh giá cho thấy 91,85% cho kết tốt hài lòng với phương pháp nội soi đường tiều hóa có tiêm thuốc tĩnh mạch propofol 25 KẾT LUẬN Nghiên cứu 30 BN có định nội soi tiêu hóa khoa TDCN Bệnh viện đa khoa tỉnh phương pháp gây mê tĩnh mạch Propofol cho thấy: Phương pháp gây mê tĩnh mạch propofol cho nội soi tiêu hóa đạt kết tốt có 29 BN chiếm 96,7% Tần số thở thay đổi khơng có bệnh 26 nhân suy hô hấp, hay ngừng thở Liều lượng thuốc không ảnh hưởng đến số sinh tồn 100% BN lựa chọn phương pháp soi gây mê lần sau có định Trong 30 bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu có 28 bệnh nhân chiếm 93.3% BN hài lòng với phương pháp Cho thấy kết phương pháp gây mê tĩnh mạch propofol cho kết tốt Chỉ có bệnh nhân có cảm giác đau mức độ VAS từ 3-6 điểm thời gian soi bệnh nhân kéo dài 27 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng cho thấy phương pháp gây mê tĩnh mạch Propfol nội soi tiêu hóa đạt kết tốt, thủ thuật tiến hành thuận lợi an tồn, đem lại hài lịng cho người bệnh Vì chúng kiến nghị nên đưa phương pháp vào danh mục phát triển dịch vụ kĩ thuật bệnh viện 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sinh lý tiêu hóa NXB Yhọc Trang 353 – 359 2, Nguyễn Quang Quyền (Năm 1995) Atlat Giải Phẫu Người NXB Yhoc, trang 246 3, Nguyễn Văn Chừng (2004): Sử dụng lâm sàng thuốc gây mê hồi sức NXB Y học 4, Trần Thị Xuân Dung BV Tai Mũi Họng: Sử dụng lâm sàng thuốc mê tĩnh mạch gây mê hồi sức, tháng 12/ 2007 “Gây tê kết hợp mê tĩnh mạch propofol phẫu thuật nội soi tai mũi họng” Tào Ngọc Sơn:” Đánh giá tác dụng an thần propofol BN tự điều khiển thủ thuật nội soi đại tràng” Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 2006 Nguyễn Quốc Kính (2008) “Bước đầu so sánh gây mê tĩnh mạch hồn tồn Propofol có hay khơng kiểm sốt nồng độ đích” Đại hội GMHS Việt Nam, Daklak, tr 208 – 21 Nguyễn Thị Kim Bích Liên: Gây mê toàn thân đường tĩnh mạch Bài giảng Gây mê hồi sức Nhà xuất Y học Hà Nội 2002, tr.605-610 Hồng Văn Bách, Nguyễn Quốc Kính, Cơng Quyết Thắng:” Khởi mê TM kỹ thuật propofol - TCI kết hợp theo dõi độ mê entropy” Tạp chí Y học thực hành 2011, số 764, tr.11-13 Nguyễn Quốc Khánh (2008), "Bước đầu so sánh gây mê tĩnh mạch hồn tồn propofol có hay khơng kiểm sốt nồng độ đích", Đại hội Gây mê hồi sức Việt Nam, tr 208-221 10 Bùi Ích Kim (2009), "Gây mê bệnh nhân ngoại trú", Bài giảng gây mê hồi sức 2, tr 368-380 11 Trịnh Xuân Trường cs (2014) “Gây mê tĩnh mạch propofol fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãn” 12 Trần Thanh Tùng (2012) “ Đánh giá hiệu gây mê tĩnh mạch kiểm sốt nồng độ đích Propofol thủ tḥt nội soi mật tụy ngược dòng” 13 Đỗ Thị Na:” Đánh giá tác dụng thuốc mê propofol gây mê tĩnh mạch cho thủ thuật nội soi đại tràng toàn bộ” Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 1998 14 Nguyễn Trung Cường cs (2009) “ Đánh giá mức độ an toàn Propofol cho nội soi đường tiêu hóa” tạp chí y học hồ chí minh năm 2009 29 15 Nguyễn Quốc Kính BV Việt Đức, Cập nhật số tiến gây mê tháng 8/ 2007, tr 30,31 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU GÂY MÊ TĨNH MẠCH BẰNG PROPOFOL CHO NỘI SOI TIÊU HĨA I / Hành Chính: Tên bệnh nhân:……………………………… …….Tuổi……….Giới ASA……… Tiền sử Bệnh Nội khoa……………………Cân nặng………kg Địa chỉ:……………………………………………….…số đt liên lạc Chẩn đốn:………………………………Khoa/Phịng Ngày làm thủ thuật ………………………Số bệnh án Bác sỹ nội soi……………………… Bác sỹ Gây mê Khi cần báo tin cho:…………………………………………… II/ Chuyên môn: 1.Thời gian nội soi tiêu hóa gây mê: Thời gian khởi mê:…… Thời gian gây mê:……… Thời gian hồi tỉnh:… Thời gian nội soi:……… 2.Liều lượng thuốc dùng: Liều thuốc dùng khởi mê:….…mg Liều trì mê………… mg Tổng liều Lượng thuốc sử dụng:…………mg 3.Các số sinh tồn: Bảng đánh giá số sinh tồn làm thủ thuật: 30 T0 T1 T2 T3 T4 Mạch H/ap TT H/ap TTr H/ap TB SPO2 Nhịp thở Các biến chứng xảy ra: Nôn , buồn nôn Tụt huyết áp Mạch chậm Trào ngược Suy hô hấp 5.Kết nội soi: - Độ an thần theo thang điểm PRST Mức độ an thần Mức độ Mức độ Mức độ T1 T2 T3 -Bệnh nhân có đồng ý soi mê lần Có [ ] Khơng [ ] Có thể có/khơng [ ] -Mức độ khó chịu bệnh nhân: VAS =< điểm [ ] điểm == điểm [ ] -Mức độ hài lòng bệnh nhân: Rất hài lòng [ ] Hài lịng [ ] Bình thường [ ] Khơng hài lịng [ ] Rất khơng hài lịng [ ] 31 DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Tuổi Ngày soi ... cứu:” Đánh giá kết phương pháp gây mê tĩnh mạch Propofol cho nội soi tiêu hóa? ?? Với hai mục tiêu: 1/ Đánh giá kết thuốc mê tĩnh mạch Propofol nội soi tiêu hóa 2/ Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân... chữa bệnh, mang lại nhiều hiệu cho chun mơn chẩn đốn điều trị Gây mê tĩnh mạch propofol cho thủ thuật nội soi tiêu hóa thực nhiều bệnh viện Tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh ., phương pháp gây mê tĩnh. .. nội khí quản, mask dây thở oxy… - Phịng nội soi tiêu hóa thường quy có máy soi đường tiêu hóa ống mềm 2.4 Phương pháp tiến hành: - Bác sỹ gây mê tiến hành gây mê tĩnh mạch nội soi tiêu hóa khoa

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w