1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ALTS Chữ viết đầy đủ Áp lực trong sọ CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính CTSN Chấn thương sọ não DMC Dưới màng cứng DNT Dịch não tủy GCS (Glasgow coma scale) Thang điểm đánh giá tri giác HSLT Hồ sơ lưu trữ TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt MỤC LỤC 1ĐẶT VẤN ĐỀ 3Chương 1 TỔNG QUAN 31 1 Giải phẫu 1 2 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu máu tụ dưới màng cứng mạn tính 5 1 3 Nguyên nhân 7 1 4 Cơ chế bệnh sinh 8 91 5 Chẩn đoán máu tụ dưới mà.

CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ALTS CHT CLVT CTSN DMC DNT GCS (Glasgow coma scale) HSLT TNGT TNLĐ TNSH Áp lực sọ Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Chấn thương sọ não Dưới màng cứng Dịch não tủy Thang điểm đánh giá tri giác Hồ sơ lưu trữ Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3.1 Chấn thương 1.3.2 Yếu tố huyết học 1.3.3 Những yếu tố học 1.3.4 Các yếu tố thuận lợi Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo tuổi 25 3.1.2 Giới .26 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố theo giới 26 Nhận xét : Tất bệnh nhân nghiên cứu có di lệch đường giữa, di lệch đường mức độ chiếm 36.4% nhiều nhất, độ chiếm 21,2% 31 3.4 Xét nghiệm( XN) máu 31 Bảng 3.10 Xét nghiệm máu bất thường 31 Bảng 3.13 Biến chứng phẫu thuật trước 24h( n=33) 32 3.6.1 Thời gian nằm viện 33 Nhận xét: Bệnh nhân có thời gian trung bình nằm viện 13.85 ngày, nhất ngày, nhiều nhất 46 ngày 33 3.6.2 Kết quả sau phẫu thuật .33 3.6.2.1 Kết quả phẫu thuật sau 24h 33 Nhận xét: Bệnh nhân viện khơng cịn triệu chứng chiếm 87.8% Đau đầu nhẹ bệnh nhân chiếm 6.1% Yếu nửa người bệnh nhân chiếm 6.1% Khơng có bệnh nhân tử vong thời gian nằm viện 34 3.6.3 Kết quả khám lại sau phẫu thuật 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3.1 Chấn thương 1.3.1 Chấn thương 1.3.2 Yếu tố huyết học 1.3.2 Yếu tố huyết học 1.3.3 Những yếu tố học 1.3.3 Những yếu tố học 1.3.4 Các yếu tố thuận lợi 1.3.4 Các yếu tố thuận lợi Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo tuổi 25 Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo tuổi 25 3.1.2 Giới .26 3.1.2 Giới .26 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố theo giới 26 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố theo giới 26 Nhận xét : Tất bệnh nhân nghiên cứu có di lệch đường giữa, di lệch đường mức độ chiếm 36.4% nhiều nhất, độ chiếm 21,2% 31 Nhận xét : Tất bệnh nhân nghiên cứu có di lệch đường giữa, di lệch đường mức độ chiếm 36.4% nhiều nhất, độ chiếm 21,2% 31 3.4 Xét nghiệm( XN) máu 31 3.4 Xét nghiệm( XN) máu 31 Bảng 3.10 Xét nghiệm máu bất thường 31 Bảng 3.10 Xét nghiệm máu bất thường 31 Bảng 3.13 Biến chứng phẫu thuật trước 24h( n=33) 32 Bảng 3.13 Biến chứng phẫu thuật trước 24h( n=33) 32 3.6.1 Thời gian nằm viện 33 3.6.1 Thời gian nằm viện 33 Nhận xét: Bệnh nhân có thời gian trung bình nằm viện 13.85 ngày, nhất ngày, nhiều nhất 46 ngày 33 Nhận xét: Bệnh nhân có thời gian trung bình nằm viện 13.85 ngày, nhất ngày, nhiều nhất 46 ngày 33 3.6.2 Kết quả sau phẫu thuật .33 3.6.2 Kết quả sau phẫu thuật .33 3.6.2.1 Kết quả phẫu thuật sau 24h 33 3.6.2.1 Kết quả phẫu thuật sau 24h 33 Nhận xét: Bệnh nhân viện khơng cịn triệu chứng chiếm 87.8% Đau đầu nhẹ bệnh nhân chiếm 6.1% Yếu nửa người bệnh nhân chiếm 6.1% Khơng có bệnh nhân tử vong thời gian nằm viện 34 Nhận xét: Bệnh nhân viện khơng cịn triệu chứng chiếm 87.8% Đau đầu nhẹ bệnh nhân chiếm 6.1% Yếu nửa người bệnh nhân chiếm 6.1% Khơng có bệnh nhân tử vong thời gian nằm viện 34 3.6.3 Kết quả khám lại sau phẫu thuật 37 3.6.3 Kết quả khám lại sau phẫu thuật 37 Bảng 3.16 Kết viện…………………………………………….35 Bảng 3.17 Kết khám lại sau phẫu thuật theo Karnofsky……………….39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3.1 Chấn thương 1.3.1 Chấn thương 1.3.2 Yếu tố huyết học 1.3.2 Yếu tố huyết học 1.3.3 Những yếu tố học 1.3.3 Những yếu tố học 1.3.4 Các yếu tố thuận lợi 1.3.4 Các yếu tố thuận lợi Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo tuổi 25 Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo tuổi 25 3.1.2 Giới .26 3.1.2 Giới .26 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố theo giới 26 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố theo giới 26 Nhận xét : Tất bệnh nhân nghiên cứu có di lệch đường giữa, di lệch đường mức độ chiếm 36.4% nhiều nhất, độ chiếm 21,2% 31 Nhận xét : Tất bệnh nhân nghiên cứu có di lệch đường giữa, di lệch đường mức độ chiếm 36.4% nhiều nhất, độ chiếm 21,2% 31 3.4 Xét nghiệm( XN) máu 31 3.4 Xét nghiệm( XN) máu 31 Bảng 3.10 Xét nghiệm máu bất thường 31 Bảng 3.10 Xét nghiệm máu bất thường 31 Bảng 3.13 Biến chứng phẫu thuật trước 24h( n=33) 32 Bảng 3.13 Biến chứng phẫu thuật trước 24h( n=33) 32 3.6.1 Thời gian nằm viện 33 3.6.1 Thời gian nằm viện 33 Nhận xét: Bệnh nhân có thời gian trung bình nằm viện 13.85 ngày, nhất ngày, nhiều nhất 46 ngày 33 Nhận xét: Bệnh nhân có thời gian trung bình nằm viện 13.85 ngày, nhất ngày, nhiều nhất 46 ngày 33 3.6.2 Kết quả sau phẫu thuật .33 3.6.2 Kết quả sau phẫu thuật .33 3.6.2.1 Kết quả phẫu thuật sau 24h 33 3.6.2.1 Kết quả phẫu thuật sau 24h 33 Nhận xét: Bệnh nhân viện khơng cịn triệu chứng chiếm 87.8% Đau đầu nhẹ bệnh nhân chiếm 6.1% Yếu nửa người bệnh nhân chiếm 6.1% Khơng có bệnh nhân tử vong thời gian nằm viện 34 Nhận xét: Bệnh nhân viện khơng cịn triệu chứng chiếm 87.8% Đau đầu nhẹ bệnh nhân chiếm 6.1% Yếu nửa người bệnh nhân chiếm 6.1% Khơng có bệnh nhân tử vong thời gian nằm viện 34 3.6.3 Kết quả khám lại sau phẫu thuật 37 3.6.3 Kết quả khám lại sau phẫu thuật 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3.1 Chấn thương 1.3.1 Chấn thương 1.3.2 Yếu tố huyết học 1.3.2 Yếu tố huyết học 1.3.3 Những yếu tố học 1.3.3 Những yếu tố học 1.3.4 Các yếu tố thuận lợi 1.3.4 Các yếu tố thuận lợi Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo tuổi 25 Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo tuổi 25 3.1.2 Giới .26 3.1.2 Giới .26 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố theo giới 26 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố theo giới 26 Nhận xét : Tất bệnh nhân nghiên cứu có di lệch đường giữa, di lệch đường mức độ chiếm 36.4% nhiều nhất, độ chiếm 21,2% 31 Nhận xét : Tất bệnh nhân nghiên cứu có di lệch đường giữa, di lệch đường mức độ chiếm 36.4% nhiều nhất, độ chiếm 21,2% 31 3.4 Xét nghiệm( XN) máu 31 3.4 Xét nghiệm( XN) máu 31 Bảng 3.10 Xét nghiệm máu bất thường 31 Bảng 3.10 Xét nghiệm máu bất thường 31 Bảng 3.13 Biến chứng phẫu thuật trước 24h( n=33) 32 Bảng 3.13 Biến chứng phẫu thuật trước 24h( n=33) 32 3.6.1 Thời gian nằm viện 33 3.6.1 Thời gian nằm viện 33 Nhận xét: Bệnh nhân có thời gian trung bình nằm viện 13.85 ngày, nhất ngày, nhiều nhất 46 ngày 33 Nhận xét: Bệnh nhân có thời gian trung bình nằm viện 13.85 ngày, nhất ngày, nhiều nhất 46 ngày 33 3.6.2 Kết quả sau phẫu thuật .33 3.6.2 Kết quả sau phẫu thuật .33 3.6.2.1 Kết quả phẫu thuật sau 24h 33 3.6.2.1 Kết quả phẫu thuật sau 24h 33 Nhận xét: Bệnh nhân viện khơng cịn triệu chứng chiếm 87.8% Đau đầu nhẹ bệnh nhân chiếm 6.1% Yếu nửa người bệnh nhân chiếm 6.1% Khơng có bệnh nhân tử vong thời gian nằm viện 34 Nhận xét: Bệnh nhân viện khơng cịn triệu chứng chiếm 87.8% Đau đầu nhẹ bệnh nhân chiếm 6.1% Yếu nửa người bệnh nhân chiếm 6.1% Khơng có bệnh nhân tử vong thời gian nằm viện 34 3.6.3 Kết quả khám lại sau phẫu thuật 37 3.6.3 Kết quả khám lại sau phẫu thuật 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Máu tụ màng cứng mạn tính tượng tập hợp dịch hoặc hỡn hợp dịch máu cũ có vỏ bao bọc nằm khoang màng cứng tức nằm màng cứng màng nhện, được chẩn đoán từ tuần lễ thứ ba sau chấn thương Máu tụ màng cứng mạn tính bệnh cảnh thường gặp phẫu thuật thần kinh, với tỷ lệ khoảng 5/100 000 dân số chung tăng lên đến 58/100 000 dân nhóm 70 tuổi Máu tụ DMC mạn tính được mơ tả cách 3000 năm Nhưng tới năm 1857 Wirchow người cho rằng máu tụ DMC mạn tính phản ứng viêm màng não gọi chảy máu lớp màng não Đa số tác giả cho rằng máu tụ DMC mạn tính gặp nhiều nhóm tuổi từ 60-70 tuổi trung bình 63[1] Theo Fogelholm R Waltimo O (1975) tỷ lệ máu tụ DMC mạn tính lứa tuổi 60-70 1,72/100.000 người dân/ năm tỷ lệ tăng tới 7,35/100.000 người dân / năm lứa tuổi 70-80 Năm 1943, Hồ Đắc Di Tôn Thất Tùng người nghiên cứu phẫu thuật CTSN Việt Nam Năm 1985, Nguyễn Thường Xn người có cơng trình nghiên cứu máu tụ DMC mạn tính Năm 1986, Hà Kim Trung (1986) thống kê phân tích kết phương pháp phẫu thuật máu tụ DMC mạn tính bệnh viện Việt Đức trước năm 1986 Hiện máy chụp cắt lớp vi tính phương tiện chẩn đốn hình ảnh máu tụ màng cứng mạn tính hiệu phổ biến tuyến trung ương, tuyến tỉnh số bệnh viện tuyến huyện, việc phát bệnh máu tụ màng cứng mạn tính ngày thuận tiện xác Phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính bằng phương pháp khoan sọ hoặc hai lỗ, dẫn lưu máu tụ qua hệ thống kín được ứng dụng phổ biến nước cũng giới Máu tụ màng cứng mạn tính có kết sau mổ thường tốt, khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời, khối máu tụ lớn gây chèn ép não tăng thêm thương tổn thứ phát, dẫn đến tử vong, hoặc để lại di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến sức khỏe sau bệnh nhân đến lao động xã hội Tại bệnh viện đa khoa tỉnh tiến hành phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính từ năm 2012, có máy chụp cắt lớp vi tính Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính Xu hướng máu tụ DMC mạn tính ngày tăng tuổi thọ ngày cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn thực đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2018 - 2021” Nhằm hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng máu tụ màng cứng mạn tính Bệnh viện Đa khoa tỉnh 2.Đánh giá kết phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính Bệnh viện đa khoa tỉnh Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu Bộ não người được bao bọc lớp vỏ gọi xương sọ Xương sọ có chức bảo vệ não tránh khỏi tổn thương bằng cách kết hợp với xương bảo vệ mặt, tạo thành cấu trúc hộp sọ Ngăn cách hộp sọ não màng não[2] Màng não gồm ba lớp mô, giúp che phủ bảo vệ não bộ, tủy gai Từ vào trong, lớp màng não lần lượt là: màng cứng, màng nhện màng mềm Màng cứng: Màng cứng lớp cùng, kết nối màng não với cột sọ cột sống Màng cứng bao gồm mô liên kết cứng, xơ Cấu trúc màng cứng bao quanh não bao gồm hai lớp: Lớp màng đáy (nằm bên ngồi): có nhiệm vụ kết nối màng cứng với hộp sọ bao phủ lớp màng não, có kết cấu chắn Lớp màng não (nằm bên trong): được xem màng cứng thực tế Nằm hai lớp kênh chuyên biệt, được gọi xoang tĩnh mạch màng cứng Những tĩnh mạch vận chuyển máu từ não đến tĩnh mạch trong, dịng máu sau trở lại tim Lớp màng não cũng hình thành nên nếp gấp màng cứng, có vai trị phân chia khoang sọ thành khoang khác nhau, thực chức hỗ trợ chứa phân khu khác não Màng cứng tạo thành vỏ bọc hình ống, bao phủ lấy dây thần kinh sọ hộp sọ Mặt khác, màng cứng cột sống được cấu tạo lớp màng não, không chứa lớp màng đáy Màng nhện: Màng nhện lớp thứ hai cấu tạo giải phẫu màng não, kết nối màng cứng màng mềm Màng nhện bao phủ não tủy sống cách lỏng lẻo, có hình thù đặc trưng giống màng nhện Khoang nhện tuyến đường cho mạch máu dây thần kinh qua não, có chức thu thập dịch não tủy chảy từ tâm thất thứ tư Màng mềm: Màng mềm lớp màng mỏng bên trong, tiếp xúc trực tiếp đồng thời bao phủ chặt chẽ vỏ não tủy sống Nguồn cung cấp mạch máu cho màng mềm phong phú, giúp vận chuyển chất dinh dưỡng cho hệ mô thần kinh Nơi cũng chứa đám rối màng đệm, mạng lưới mao mạch biểu mô (mô biểu mô đặc biệt) tạo dịch não tủy Màng mềm bao phủ tủy sống gồm có hai lớp, lớp bên ngồi có cấu trúc gồm sợi collagen, lớp bên bao quanh toàn tủy sống Handbook of Neurosurgery [3] Do chức màng não quan trọng hệ thống thần kinh trung ương, nên vấn đề liên quan đến màng não hầu hết nghiêm trọng Não tủy sống người được bao bọc bên lớp màng bảo vệ gọi màng não Khi mắc bệnh máu tụ màng cứng (hay gọi xuất huyết màng cứng), máu hoặc sản phẩm máu bị tích tụ hai lớp màng nhện màng cứng não Dựa vào thời gian xuất triệu chứng mà người ta phân thành: Máu tụ màng cứng cấp tính: Khi máu tụ hình thành nhanh chóng sau bị chấn thương đầu, triệu chứng xuất hoặc vòng vài Máu tụ màng cứng bán cấp: Khi triệu chứng xuất từ 3-7 • Giảm tỷ trọng: 16 trường hợp chiếm 48,5% loại thường gặp điển hình máu tụ DMC mạn tính • Đồng tỷ trọng với tổ chức não 27,3 % trường hợp loại chẩn đoán dựa vào di lệch đường thiết phải tiêm cản quang để tìm vỏ bao máu tụ vỏ bắt thuốc cản quang • Tăng tỷ trọng: 9,1% mặc dù có tăng tỷ trọng tăng so với tổ chức não Nhiều tác giả cho rằng hình ảnh tăng tỷ trọng có máu chảy hịa vào máu cũ • Vừa giảm, vừa tăng tỷ trọng thành mức ngang nước máu gặp 15,1 % Giảm tỷ trọng Đồng tỷ trọng Tăng tỷ trọng Vừa giảm vừa tăng theo mức * Chụp CLVT chẩn đốn vị trí máu tụ: • Trong 33 trường hợp chúng tơi khơng gặp trường hợp có máu tụ DMC mạn tính hố sau mà gặp bán cầu 43 • Bên trái: gặp nhiều 57,5% • Bên phải : 30,3 % • Hai bên : 12,2% - Yang cộng [15] thấy máu tụ bên trái thường gặp nhiều bên phải cho rằng thường người thuận tay phải ngã thường dùng tay đỡ nên hay gặp tổn thương bên đối diện tay thuận bệnh nhân - Khi có máu tụ bên đối xứng hoặc không đối xứng Khi máu tụ bên mà đối xứng đường khơng bị di lệch (nếu bên khối lượng máu tụ bằng nhau) - Nhưng thấy hình ảnh cuộn não vùng đỉnh bên bị xóa não bị chèn ép, chẩn đốn nhiều khó khăn loại máu tụ đồng tỷ trọng việc tiêm thuốc cản quang để tìm bao máu tụ cần thiết số trường hợp * Vai trò CLVT theo dõi diễn biến sau phẫu thuật Đa số tác giả thống cách chụp kiểm tra sau phẫu thuật máu tụ DMC mạn tính : 24h – 48h sau phẫu thuật tháng sau phẫu thuật Sau phẫu thuật từ 2-4 ngày phim chụp kiểm tra thường thấy dịch ứ đọng Theo Havenbergh cộng [16] 92% có dịch ứ đọng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê người già trẻ 4.4.4 Điều trị phẫu thuật Trong nghiên cứu tất bệnh nhân được phẫu thuật theo phương pháp mở sọ lỗ, bơm rửa dẫn lưu máu tụ 4.4.4.1 Biến chứng sau phẫu thuật * Máu tụ sau phẫu thuật Trong số 33 bệnh nhân đối tượng nghiên cứu, có bệnh nhân sau phẫu thuật có biến chứng cịn tụ máu DMC được phẫu thuật lại giải tỏa não lấy máu tụ cầm máu, nguyên nhân chưa bơm rủa dẫn lưu tốt nên Và bệnh nhân xuất máu tụ DMC cấp tính khơng 44 chèn ép não, sau điều trị nội khoa khơng phải can thiệp phẫu thuật lại Máu tụ sau phẫu thuật máu chảy, phẫu thuật cầm máu chưa tốt chủ yếu chảy máu từ bao ngồi * Tụ khí DMC - Đây biến chứng hay gặp đặc biệt người xẹp não sau phẫu thuật Theo kết nghiên cứu chúng tơi có 16 trường hợp (48,5%)có khí DMC sau phẫu thuật 24h không đè đẩy đường bệnh nhân khơng có biểu lâm sàng hoặc có biểu nhẹ đau đầu nhẹ Các trường hợp điều trị nội khoa sau tháng bệnh nhân được chụp CLVT kiểm tra khơng có bệnh nhân cịn khí DMC - Theo Nguyễn Quang Thành [17] có 57,8% có khí DMC khơng có đè ép đường bệnh nhân khơng có biểu lâm sàng - Theo Yang cộng [15] cho rằng, tràn khí mà khơng có dấu hiệu chèn ép não khí tự tiêu vòng tuần * Áp xe DMC Đây biến chứng nguy hiểm, 33 đối tượng nghiên cứu không gặp trường hợp * Dẫn lưu đặt vào nhu mô não: Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp đặt dẫn lưu vào nhu mô não, được rút sau 24 giờ, nhiên triệu chứng lâm sàng đau đầu nên phẫu thuật lại, được viện sau tuần 4.5 Kết quả điều trị: 4.5.1 Tử Vong Trong số 33 đối tượng nghiên cứu khơng có bệnh nhân tử vong Theo Hà Kim Trung [8] tỷ lệ tử vong 3% Theo Havenbergh cộng [16] tỉ lệ tử vong 6,5% ( 17/260 bệnh nhân) Trong bệnh nhân chết bệnh tâm thần, bệnh nhân mắc bệnh viêm phổi tình trạng thần kinh tồi tệ bệnh nhân chết vấn đề tim 45 mạch ung thư không liên quan đến máu tụ DMC 4.5.2 Kết viện Phù hợp với kết phẫu thuật nhiều tác giả nước Điều trị máu tụ DMC mạn tính bằng phẫu thuật đưa lại kết nhanh chóng, vài sau phẫu thuật bệnh nhân có dấu hiệu hồi phục Đa số bệnh nhân khơng cịn triệu chứng viện với kết tốt 87,8% Kết phụ thuộc vào tình trạng thần kinh trước phẫu thuật Nếu trước phẫu thuật chẩn đốn sớm (Glasgow 13-15 điểm) kết tốt Nếu trước phẫu thuật tình trạng thần kinh mức trung bình tỷ lệ tốt viện giảm xuống 37,5% Như vậy, mổ sớm hạ thấp tỷ lệ di chứng sau mổ tử vong 4.5.3 Kết tái khám Theo nghiên cứu kết tốt đạt 94% Theo Hà Kim Trung [8] kết tốt 90% Theo Nguyễn Quang Thành [17] kết tốt 88,5% Theo Havenbergh cộng [16] 76% kết tốt Theo Yang cộng [15] kết tốt 100% 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 33 bệnh nhân máu tụ màng cứng mạn tính, được phẫu thuật Bệnh viện đa khoa tỉnh , từ tháng 1/ 2018 đến tháng 9/ 2021 Chúng đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng máu tụ màng cứng mạn tính 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Tuổi trung bình 60.18±1,5; gặp chủ yếu nhóm tuổi 60( 63,6%) - Tỷ lệ Nam chiếm đa số 87.9% so Nữ 12.1% - Đa số bệnh nhân có liên quan đến tiền sử chấn thương ( 57.5%) Triệu chứng lâm sàng sớm máu tụ DMC mạn tính nghèo nàn, đau đầu triệu chứng thường gặp nhất( 100%) Liệt, yếu nửa người gặp (30,3%) dấu hiệu thường xuất muộn Rối loạn tâm thần ( 21,2%) Nôn, buồn nôn gặp (76,7%) - Bệnh nhân nhập viện với tri giác 13-15 điểm gặp( 66,7%), với tri giác 9-12 điểm gặp( 27,2%), tri giác điểm ( 6,1%) 1.2 Cận lâm sàng Chụp CLVT tiêu chuẩn vàng chẩn đoán máu tụ DMC mạn tính Trong hình ảnh giảm tỷ trọng chiếm 48,5%, đồng tỷ trọng 27,3%, hỗn hợp 15,1% tăng tỷ trọng 9,1% Kết quả phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính các yếu tớ liên quan - Bệnh nhân có kết viện tốt, khơng cịn triệu chứng chiếm 87,8%, bệnh nhân cịn đau đầu nhẹ chiếm 6,1% bệnh nhân yếu nửa người chiếm 6,1% - Kết khám lại cho kết nhóm tốt (94%), nhóm trung bình (1%) - Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật tri giác bệnh nhân trước phẫu thuật, dấu hiệu yếu liệt nửa người bệnh nhân 47 KIẾN NGHỊ Cần có thêm nhiều cỡ mẫu để đề tài có tính xác thực cao Cần có chiến lược quản lý nhóm đối tượng nguy cao giảm tỷ lệ bệnh nhân máu tụ DMC mạn tính Phối hợp chuyên khoa nội, ngoại thần kinh, cấp cứu tốt tránh bỏ sót bệnh nhân Bệnh án minh họa: 48 NGUYỄN VĂN T , Giới: Nam Tuổi : 74 Mã hồ sơ: 139768 Ngày vào viện: 12/04/2021, ngày mổ: 12/04/2021, ngày viện: 19/04/2021 Lý vào viện: Đau đầu Bệnh sử: Bệnh nhân có tiền sử TNGT cách tháng, cách nhập viện ngày bệnh nhân thấy đau đầu nhiều, điều trị nhà khơng đỡ, sau đến khám nhập viện tình trạng bệnh nhân tỉnh, Glasgow 15 điểm, đau đầu, không nôn, không yếu liệt chi, bụng mềm Bệnh nhân được chụp CLVT sọ não, chẩn đoán máu tụ màng cứng mạn tính bán cầu phải Hình 4.1 Hình ảnh máu tụ DMC mạn tính bán cầu phải ( BN: Nguyễn Văn Tặng, 74 tuổi) Bệnh nhân được mổ ngày 12/04/2021 bằng phương pháp khoan sọ lỗ, bơm rửa, dẫn lưu máu tụ Sau mổ tình trạng bệnh nhân ổn định, khơng có biến chứng Bệnh nhân được chụp lại CLVT sau mổ 24h, được xuất viện ngày 19/04/2021 tình 49 trạng bệnh nhân khơng cịn triệu chứng Bệnh nhân tái khám sau tháng có kết tốt Hình ảnh máu tụ DMC mạn tính bán cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Mehta, V., et al., Evidence based diagnosis and management of chronic subdural hematoma: A review of the literature J Clin Neurosci, 2018 50: p 7-15 50 Võ Văn Nho ( 2016), Máu tụ màng cứng bán cấp mạn tính Phẫu thuật thần kinh kỹ thuật Nhà xuất y học 2016: 46-52 Skalyanaman (1996 ), “ Traumatic Intracranial haemorrhage", Text book of NeuroSurgery Volume I, 292- 329 Fujisawa H, Nomura S, Tsuchda E, Ito H( 1998), Serum protein exudation in chronic subdural haematomas Acta Neurochir ( Wien).1998; 140(2):161-5 Fogelholm R, Heiskanen O, Waltimo O (1975), “Chronic subdural hematoma in adults Influence of patient's age on symptoms, signs, and thickness of hematoma.”, J Neurosurg 42(1):43-6 Bret P, Lecuire J, Lapras C, Deruty R, Prudhon JL (1976), [Subdural hematoma and anticoagulant therapy], [Article in French], Neurochirurgie 6; 22(6):603-20 Negron R and Tỉado G ( 1975), “ Simple bedside technique for evaluating chronic subdural hematomas”, J Neurosurg 42(5) 609 – 611 Hà Kim Trung ( 1986), “ Đánh giá kết chẩn đốn điều trị máu tụ mạn tính màng cứng 10 năm ( 1976 – 1985), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, trường đại học Y Hà Nợi Kiều Đình Hùng, Dương Chạm Uyên (1998), “ Máu tụ màng cứng mạn tính người lớn tuổi”, Tạp chí nghiên cứu y học (1) Bộ y tế- Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Quang Bài cộng (1999), "Điều trị máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện Saint Paul, từ 1/1996 - 6/1999", Báo cáo khoa học Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, Tập II, Hà Nội, tr 4-7 11 Nguyễn Ngọc Bá (2000), Máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện Đà Nẵng năm 1997 – 1998 Tạp chí ngoại khoa, số 3,2000,38-40 12 Đỗ Việt Hằng (1997), Góp phần nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ngoại khoa máu tụ màng cứng mạn tính sau chấn thương sọ não Luận văn thạc sĩ khoa học y dược 1997 13.Lưu Đình Hùng (2001), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính máu tụ mạn tính màng cứng chấn thương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội 14 Tayfun Hakan, ệzkan ATES (1999), “Chronic subdural hematomas in 51 adults: a review of surgically treated 60 caes”, Haydarpasa Numune Hospital Neurosurgery Department, Istanbul, Turkey 15 Yang and Chen, Occurrence and development of chronic subdural hematoma: Observation of the pathological changes under the electron microscope Asian J.Surgery 1993, 16(3): 240 – 243 16 Havenbergh and Calenber (1996), Outcome of chronic subdural hematoma:.Analysis of prognostic factors British juornal of Neurosurgery 1996 10(1) : 35 – 39 17 Nguyễn Quang Thành ( 2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện Việt Đức" Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tuấn, Vũ Minh Hải, “Kết phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình 2017”luận văn Thạc Sỹ-ĐHY Thái Bình PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ngày nhập viện ……… Số nhập viện …… Ngày xuất viện ……… I.HÀNH CHÍNH 1.Họ tên ………………………………Tuổi …… Giới : Nam Nữ 2.Địa ………………………………………………… 3.Điện thoại liên hệ ……………………………………… II.BỆNH SỬ 1.Lý vào viện …………………………………………… 2.Nguyên nhân chấn thương: TNGT TNLĐ TNSH Không rõ Thời gian từ bị chấn thương đến vào viện :…………………… 3.Tiền sử bệnh nội khoa : ……………………………………………… III.LÂM SÀNG 1.Đau đầu: Có Khơng Thời gian từ có tới mổ: … ngày 2.Buồn nơn, nơn: Có Khơng 52 Thời gian từ có tới mổ: … ngày 3.Rối loạn tri giác: 13-15 điểm 9-12 điểm 3-8 điểm 4.Rối loạn tâm thần: Có Khơng Thời gian từ phát RLTT tới mổ: … ngày 5.Bại yếu nửa người: Có Khơng 6.Liệt mặt: Có Khơng 7.Giãn đồng tử bên: Có Khơng 8.Động kinh: Có Khơng 9.Dấu hiệu nhìn mờ: Có Khơng 10.Chẩn đốn tuyến trước: Máu tụ DMC mạn tính ; Đột quỵ não ; Cao huyết áp Rối loạn tâm thần ; Rối loạn tuần hồn não ; Chẩn đốn khác IV CẬN LÂM SÀNG 1.Vị trí khối máu tụ Bên trái ; Bên phải ; Hai bên 2.Tỷ trọng ổ máu tụ CLVT: Tăng tỷ trọng ; Hỗn hợp ; Đồng tỷ trọng ; Giảm tỷ trọng Bề dày khối máu tụ được tính tốn CLVT hoặc CHT : … mm 4.Mức độ di lệch đường < mm ; - 10 mm ; > 10 mm Xét nghiệm - Ure : bình thường , tăng , giảm - Creatinin : bình thường , tăng , giảm - GOT : bình thường , tăng , giảm - GPT : bình thường , tăng , giảm - Glucose : bình thường , tăng , giảm - PT (%) : bình thường , tăng , giảm - Tiểu cầu : bình thường , tăng , giảm V.PHẪU THUẬT 1.Vơ cảm: Tiền mê tê chỗ ; Mê nội quản 2.Tính chất dịch máu phẫu thuật: Dịch màu nâu đen , Dịch vàng rơm , Dịch màu hồng , Dịch có lẫn máu đơng , Dịch đục 3.Kết sau mổ 24h đầu: - Tri giác sau mổ G … điểm - Biến chứng sớm: Có , Khơng , có ……………… 4.Kết sau mổ 48-72h: -Tri giác G … điểm -Vận động sau mổ: ………………… 5.Kết sau viện Hồi phục sức khỏe tốt , Đau đầu nhẹ ,Yếu nửa người , Động kinh ,Tử vong 6.Kết tái khám sau tháng ( thang điểm Karnofsky ) 53 Nhóm I ( tốt ) , Nhóm II ( ) Nhóm IV ( ) , Nhóm III ( trung bình) 54 , ... ảnh kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính Xu hướng máu tụ DMC mạn tính ngày tăng tuổi thọ ngày cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn thực đề tài: ? ?Đánh giá kết phẫu thuật máu tụ màng cứng. .. đoán xác định tụ máu DMC mạn tính xác, theo dõi biến chứng tụ máu lại, tụ khí nội sọ sau phẫu thuật Máu tụ DMC mạn tính Máu tụ nhiều vách ngăn Hình 1.2: Hình ảnh máu tụ mạn tính màng cứng phim chụp... 46/60 bệnh nhân máu tụ DMC mạn tính (76%) Cho đến bệnh nguyên bệnh sinh máu tụ DMC mạn tính tác giả nghiên cứu bệnh cho rằng máu tụ DMC mạn tính hậu chảy máu vào khoang màng cứng, nguồn chảy máu

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w