1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Y tế công cộng "Đặc điểm dịch tễ Sởi"

27 682 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiêu chuẩn chức danh y tế công cộng hạng III được quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch 112015TTLTBYTBNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế công cộng do Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Nội vụ ban hành như sau:Y tế công cộng (hạng III) Mã số: V.08.04.101. Nhiệm vụ:a) Theo dõi, phân tích và chẩn đoán sức khỏe cộng đồng:Tham gia xây dựng và triển khai các nghiên cứu khoa học để xác định nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ tác động đến sức khỏe cộng đồng;Tham gia xác định những vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng để giải quyết;Tham gia xây dựng hệ thống giám sát về tình trạng sức khỏe cộng đồng và đánh giá hệ thống giám sát;b) Lập kế hoạch xử lý các vấn đề sức khỏe ưu tiên:Tham gia lập kế hoạch xử lý các vấn đề sức khỏe ưu tiên dựa trên cơ sở những nguồn lực sẵn có và sự tham gia của cộng đồng, đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm giải quyết có hiệu quả nhất các vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng;Tham gia xây dựng kế hoạch giám sát hỗ trợ, theo dõi và đánh giá trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch xử lý các vấn đề sức khỏe cộng đồng;Đưa ra các đề xuất làm căn cứ cho việc hoạch định chính sách liên quan đến lĩnh vực y tế công cộng.c) Thực hiện kế hoạch và đánh giá hiệu quả:Tham gia điều phối và thực hiện kế hoạch đã đề ra, bao gồm cả việc huy động các nguồn lực của cộng đồng, thực hiện thông tin, giáo dục, truyền thông về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe, hướng dẫn các biện pháp thích hợp để quản lý nguy cơ và sức khỏe cho các đối tượng trong cộng đồng, tham gia công tác chỉ đạo tuyến trước và chăm sóc sức khỏe ban đầu khi có yêu cầu;Tham gia giám sát, đánh giá tiến độ, hiệu quả việc thực hiện kế hoạch đề ra và bổ sung, sửa đổi kế hoạch khi cần thiết;Thực hiện việc thống kê, báo cáo tiến trình thực hiện kế hoạch và những vấn đề nảy sinh;Tham gia đề xuất biện pháp để duy trì và mở rộng các kế hoạch chăm sóc sức khỏe cộng đồng.d) Tham gia nghiên cứu đề tài khoa học;đ) Hướng dẫn về chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành y tế công cộng cho viên chức y tế công cộng, học sinh và sinh viên;e) Quản lý các nguồn lực thuộc phạm vi được phân công phụ trách.2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành y tế công cộng hoặc bác sĩ trở lên chuyên ngành y học dự phòng;b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 012014TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 032014TTBTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:a) Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và phương hướng phát triển của chuyên ngành y tế công cộng ở Việt Nam;b) Có kỹ năng xác định các yếu tố môi trường, xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng;c) Xác định được các vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng và đề xuất về chiến lược và biện pháp giải quyết thích hợp;d) Có kỹ năng lập kế hoạch, đề xuất những giải pháp và tổ chức các hoạt động bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng;đ) Có kỹ năng giám sát, phát hiện sớm dịch, bệnh, tổ chức phòng, chống dịch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện các chương trình sức khỏe tại cộng đồng.

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Y TẾ CÔNG CỘNG HẠNG III Họ tên: Ngày sinh: i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, em Ban tổ chức lớp học tạo điều kiện hướng dẫn cách vào học, đội ngũ giảng viên thầy, có kinh nghiệm trình độ chun mơn cao, khả truyền đạt tốt, phương pháp giảng dạy mới, nội dung học phù hợp với nhu cầu đào tạo phù hợp với tình hình thực tế đơn vị nghiệp Đồng thời qua buổi thảo luận giúp em sáng tỏ thêm nhiều vấn đề đặt thực tế, đồng thời bổ sung thêm nhiều kiến thức kỹ từ vận dụng vào q trình công tác đơn vị mang lại hiệu hoạt động cao Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo - Trường Đại học Trà Vinh thầy cô giáo nhiệt tình giảng dậy, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Quỳnh Nhai, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập để hồn thành khóa học ii MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………….1 II MỤC TIÊU……………………………………………………………………….2 2.1 Mô tả số đặc điểm dịch tễ bệnh Sởi tỉnh Sơn La……………………….2 2.2 Đánh giá kết triển khai biện pháp đáp ứng chống dịch tỉnh Sơn La III NỘI DUNG…………………………………………………………………… 3.1 Cấu tạo đặc tính sinh học vi rút Sởi [1] [5] [13][16]……………………3 3.2 Các kỹ thuật chẩn đốn Sởi phịng xét nghiệm [13]……………………………4 3.3 Dịch tễ học bệnh Sởi……………………………………………………………5 3.4 Tình hình dịch, bệnh sởi……………………………………………………… 3.5 Đặc điểm dịch tễ học dịch sởi liên quan với sử dụng vắc xin…………….13 3.6 Lâm sàng, chẩn đoán điều trị bệnh Sởi [1] [3] [16]……………………… 14 3.7 Phòng bệnh sởi [1][2][12][16]……………………………………………… 19 IV KẾT LUẬN…………………………………………………………………….21 V TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………22 \ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBYT ELISA GAVI ĐTNC WHO PCD SPB TCMR TC TCĐĐ TTTC UNICEF XN YTDP TTKSBT VVSDTTƯ Cán Y tế Kỹ thuật miễn dịch gắn men Liên minh toàn cầu vắc xin tiêm chủng Đối tượng nghiên cứu World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Phòng, chống dịch Sốt phát ban Tiêm chủng mở rộng Tiêm chủng Tiêm chủng đầy đủ Tình trạng tiêm chủng Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc Xét nghiệm Y tế dự phịng Trung tâm kiểm sốt bệnh tật Viện sinh dịch tễ Trung ương I ĐẶT VẤN ĐỀ Sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút thuộc họ Paramyxovirus gây Biểu bệnh bao gồm: Sốt, phát ban viêm long đường hô hấp, xuất hạt nhỏ màu trắng (Koplik) niêm mạc miệng Bệnh sởi gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khơ lt giác mạc mắt, chí viêm não dễ dẫn đến tử vong, bệnh đặc biệt nghiêm trọng trẻ nhỏ, trẻ suy dinh dưỡng Bệnh sởi dễ lây lan thường gây thành dịch Trước hầu hết trẻ em mắc sởi Việc triển khai rộng rãi tiêm vắc xin sởi nhiều năm khống chế thành công bệnh sởi [1] Bệnh xảy có tính chất theo mùa, vùng nhiệt đới, bệnh xảy nhiều vào mùa khô Bệnh có vắc xin phịng bệnh, đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam từ năm 1985, lịch tiêm cho trẻ đến năm 2011 mũi vào lúc trẻ tháng tuổi, từ năm 2011 đến năm 2015, trẻ tiêm mũi vắc xin sởi, mũi tháng tuổi, mũi trẻ 18 tháng tuổi, từ năm 2015 đến thực lịch tiêm chủng vắc xin cho trẻ mũi vắc xin sởi trẻ tháng tuổi mũi vắc xin SởiRubella kho trẻ 18 tháng tuổi [2] Tác nhân gây bệnh vi rút sởi Người ổ chứa Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ - 18 ngày, trung bình 10 ngày Thời kỳ lây truyền từ ngày trước ngày sau phát ban Bệnh chủ yếu lây qua đường hơ hấp hít phải dịch tiết mũi họng bệnh nhân bắn khuếch tán khơng khí tiếp xúc trực tiếp với chất tiết đường mũi họng bệnh nhân Bệnh sởi có tốc độ lây nhiễm cao, đặc biệt điều kiện sống khép kín hầu hết người chưa có miễn dịch bị mắc bệnh; miễn dịch có sau mắc bệnh sau tiêm vắc xin bền vững; miễn dịch mẹ truyền cho bảo vệ trẻ vòng đến tháng sau đời Mặc dù bệnh có vắc xin phịng, nhiên năm gần đây, tình hình bệnh sởi lại diễn biến phức tạp dịch sởi xảy nhiều quốc gia xuất genotype Trung Quốc, Scotland, xứ Wales Anh [5], đặc biệt gần số năm bệnh sởi mức cao Năm 2014 bệnh xảy 194/197 quốc gia giới có Việt Nam [5], năm 2018 có 181 quốc gia có dịch bệnh Sởi hồnh hành, số Việt Nam nước có số mắc cao [5] II MỤC TIÊU 2.1 Mơ tả số đặc điểm dịch tễ bệnh Sởi tỉnh Sơn La 2.2 Đánh giá kết triển khai biện pháp đáp ứng chống dịch tỉnh Sơn La III NỘI DUNG Cấu tạo đặc tính sinh học vi rút Sởi [1] [5] [13][16] * Hình thái vi rút học Vi rút sởi thành viên giống Morbillivirus thuộc họ Paramyxoviridae Quan sát kính hiển vi điện tử cho thấy vi rút sởi có vỏ bọc lõi ARN, nucleocapsit hình xoắn Hình thể thường đa dạng: hình khối hình sợi, nhận dạng qua hình thể khó phân biệt vi rút sởi với paramyxovirus khác * Tính chất lý hóa vi rút sởi Đường kính hạt virion từ 120 – 250 nm, trung bình 100 – 150 nm Tỷ trọng 1,24 - 1,25g/ml CsCl 1,23g/ml Kali tactrat Hệ số lắng 800 – 1.000 S (siêu li tâm sucrose gradient) Vi rút sởi khác với paramyxovirus khơng có hoạt tính Neuranamidaza * Cấu trúc vi rút sởi Sơ đồ 1.1 cho thấy mô hình hạt vi rút sởi: Vật liệu di truyền sợi xoắn ARN bọc nucleoprotein (N), liên kết lại với polymerase protein(L) phosphoprotein (P), Matrix(M) proteinlayer nằm bên lớp vỏ gai H & F Các gai glycoprotein chồi lên bề mặt hạt vi rút khoảng 6-10 nm (quan sát kính hiển vi điện tử) Gai F Gai HN Protein P Protein L Lớp lipit kép Nucleoprotein NP Protein M ARN Vỏ bọc Virus Hình 1: Mơ cấu trúc hạt vi rút sởi * Đặc tính sinh học vi rút sởi - Tính bền vững vi rút: Vi rút sởi nhạy cảm với chất tẩy dung mơi hịa tan lipid Aceton, Ether Bị bất hoạt pH < 4,5 khả gây nhiễm pH từ ~ Vi rút sởi nhậy cảm với nhiệt độ, 0C tuần cịn khả gây nhiễm bị bất hoạt hoàn toàn 560C 30 phút 370C bị 1/2 hoạt tính gây nhiễm Ở -70 0C dạng đơng khơ bảo quản nhiều năm Vì vắc xin sởi dạng đơng khơ dễ bảo quản vận chuyển - Tính ngưng kết hồng cầu (Haemagglutinin): vi rút sởi khơng có hoạt tính ngưng kết hồng cầu người, mà ngưng kết với hồng cầu loài khỉ : Rhesus, Patas, Vervet monkey Baloon - Tính tan huyết (Haemolysis): Khả ly giải hồng cầu vi rút sởi protein F vi rút Hoạt tính ly giải hồng cầu phụ thuộc vào hai yếu tố pH nhiệt độ Nhiệt độ tan huyết tốt 370C pH thích hợp 7,4 * Kháng nguyên vi rút sởi: Vi rút sởi có typ kháng nguyên * Sự nhân lên vi rút sởi Chu kỳ nhân lên vi rút sởi giống paramyxovirus khác có vật liệu di truyền ARN Q trình chia thành giai đoạn:  Hấp phụ thâm nhập  Phiên mã ARN vi rút  Dịch mã (tổng hợp protein vi rút)  Lắp ráp hoàn chỉnh  Sự nảy chồi ghép hạt vi rút 3.2 Các kỹ thuật chẩn đốn Sởi phịng xét nghiệm [13] * Phân lập vi rút Bệnh phẩm lấy để nuôi cấy, phân lập vi rút dịch mũi họng, niêm mạc đường hô hấp, dịch mắt nước tiểu Vi rút sởi hoang dại dễ nhân lên tế bào khỉ tiên phát, tế bào bạch cầu người, tế bào vero * Chẩn đoán huyết học - Kỹ thuật ELISA Được dùng rộng rãi để chẩn đoán sởi cho phát IgM IgG đặc hiệu kháng sởi - Kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu (HI) HI kỹ thuật sử dụng trước EIA có ý nghĩa chẩn đốn Kháng thể HI kháng kháng nguyên protein H, xét nghiệm xác định dương tính có hiệu giá kháng thể huyết cao huyết lần - Kỹ thuật kết hợp bổ thể (KHBT) Kháng thể KHBT xuất chậm Thường thời kỳ lui bệnh kháng thể tăng cao Kỹ thuật khó thực dể gây sai sót, độ xác khơng cao - Kỹ thuật trung hịa Có phương pháp để chuẩn độ hiệu giá kháng thể trung hòa: Phương pháp trung hòa ni cấy tế bào trung hịa giảm đám hoại tử (PRNT) Tế bào sử dụng loại tế bào tiên phát như: thận chuột đất, thận khỉ, phôi gà Tế bào thường trực tế bào: BHK21, VERO - Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp Sử dụng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp để phát virút sởi từ tế bào nhiễm Kỹ thuật địi hỏi phải có kháng thể đơn dịng để khơng xảy phản ứng chéo Ở nước ta, thực kỹ thuật Viện chuyên ngành - Kỹ thuật sinh học phân tử RT/PCR Sử dụng kỹ thuật RT/PCR sequencing để phân tích cấu trúc gen vi rút sởi, nhằm phân biệt genotyp khác 3.3 Dịch tễ học bệnh Sởi * Lịch sử bệnh sởi [9][10][12][14] Bệnh sởi biết gần 2000 năm nay, kỷ thứ X, Rhazes thầy thuốc người Ba Tư có mơ tả bệnh sởi Ông dùng từ “Hasbah” theo tiếng Arập để gọi tên bệnh, từ đồng nghĩa với từ Eruption (trong tiếng Anh phát ban) Ông mô tả kỹ lưỡng triệu chứng so sánh hai bệnh: sởi đậu mùa Năm 1670, Sydenham người mô tả bệnh sởi Bắc Âu xem bệnh sởi có tính truyền nhiễm Năm 1846 Peter Panun đến dập dịch đảo Farve, ông tiến hành nhiều điều tra đến kết luận : Bệnh sởi chắn có lây truyền Peter Parun người xác định thời kỳ ủ bệnh bệnh sởi 14 ngày cho bệnh sởi tạo miễn dịch suốt đời Năm 1875, vụ dịch sởi lớn xuất lần đảo Fiji làm cho 40.000 người chết số lượng gần 1/3 dân cư đảo Lúc chưa phân biệt nguồn gốc bệnh sởi với bệnh sốt phát ban khác Năm 1963 Ender sản xuất thành công vắc xin sởi đưa vào sử dụng Mỹ, phải đến cuối năm 1970 vắc xin sởi phổ biến rộng rãi Năm 1982, tất nước giới đưa vắc xin sởi dạng tiêm vào chương trình tiêm chủng thường xuyên kể từ đó, mức độ bao phủ miễn dịch cộng đồng tăng lên nhanh chóng * Cơ chế bệnh sinh đáp ứng miễn dịch xuất ban sởi Trong nước tiểu, vi rút tiết thêm vài ngày nữa, vai trị truyền bệnh khơng rõ ràng - Đường truyền nhiễm Bệnh sởi lây theo đường hơ hấp, bệnh có tính lây truyền cao Khi người bệnh ho, hắt vi rút sởi có giọt nước bọt bắn từ mũi họng lây sang người lành Bệnh sởi dễ lây đến mức trẻ cảm thụ cần qua buồng bệnh nhân chốc lát mắc bệnh, mà bệnh sởi xảy dây chuyền liên tục từ người bệnh sang người khác nhanh chóng Yếu tố thuận lợi cho lan truyền bệnh sởi phụ thuộc vào điều kiện xã hội: mật độ dân số, số lượng người, lối sống mức sống Vi rút sởi có sức đề kháng yếu ngoại cảnh nên loại trừ khả lây qua đồ dùng, vật dụng bị nhiễm dịch tiết mũi họng bệnh nhân - Tính cảm thụ miễn dịch Tất người có khả cảm nhiễm sởi, không phân biệt mầu da, chủng tộc sau khỏi bệnh có miễn dịch suốt đời, trừ trường hợp người bị tổn thương quan sản sinh miễn dịch bị bệnh thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh hay thiếu hụt miễn dịch mắc phải (HIV), trường hợp này, phản ứng thể kích thích kháng nguyên xảy chậm hiệu giá kháng thể đạt giá trị thấp Hầu hết trẻ sơ sinh có kháng thể miễn dịch thụ động mẹ truyền sang tháng đầu đời, lứa tuổi tháng trẻ em bị sởi, ngồi tháng tuổi hiệu giá kháng thể huyết giảm dần nhiễm sởi Ở người mắc bệnh sởi, thông thường kháng thể kháng vi rút sởi xuất vào ngày thứ 12 đạt hiệu giá tối đa vào ngày thứ 28, sau khoảng tháng hiệu giá kháng thể giảm xuống tồn lâu dài mức độ định Có thể phát hiệu giá kháng thể sởi đời, chí khơng có tiếp xúc lại với vi rút sởi Miễn dịch bệnh sởi miễn dịch vững bền, tồn suốt đời, thấy bị tái nhiễm 10 Bệnh sởi coi bệnh trẻ em người có khả cảm nhiễm với vi rút sởi, lây truyền bệnh lại cao nên người thường bị mắc bệnh từ thời thơ ấu Tình trạng xuất bệnh sởi tính nghiêm trọng dịch sởi có liên quan đến điều kiện kinh tế xã hội nơi Ở vùng hẻo lánh, có hạn chế tiếp xúc với người xung quanh nên dịch sởi xảy phạm vi lớn, nhỏ tùy thuộc vào tình trạng miễn dịch tập thể cộng đồng dân cư Ở thành phố, mật độ dân số cao bệnh xuất theo mùa, tần số mắc cao vào mùa đông xuân giảm vào mùa hè thu Lý chủ yếu tần số mắc bệnh thay đổi theo mùa khơng điều kiện lạnh, thuận lợi cho sống vi rút, mà phụ thuộc vào thay đổi điều kiện sinh hoạt trẻ em Những tháng đông – xuân tháng trẻ em nhập học, có tiếp xúc mật thiết trẻ với nhau, làm tăng khả lây truyền bệnh 3.4 Tình hình dịch, bệnh sởi * Trên Thế giới Trước có vắc xin phịng sởi tình hình sởi phổ biến giới khu vực Tây Thái Bình Dương Từ có vắc xin sởi số ca sởi giảm đáng kể, số quốc gia công bố loại trừ sởi Tuy nhiên, năm gần số mắc chết sởi lại gia tăng Bệnh sởi xuất nơi tiêm phòng sởi đạt tỷ lệ thấp Năm 1996 dự thảo kế hoạch hành động khu vực Tây Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy cơng tác phòng chống bệnh sởi đưa [4] Năm 2000 theo số liệu ước tính Tổ chức Y tế giới có 535.000 trẻ em tử vong bệnh sởi, chủ yếu tập trung nước phát triển [4] Sau loạt nỗ lực chiến dịch bao phủ vắc xin, đến 2010 số giảm xuống xấp xỉ 140.000 trẻ tử vong sởi/năm [12] Năm 2013-2014 , giới ghi nhận 145.700 ca tử vong sởi Chủ yếu trẻ tuổi, hầu hết chưa tiêm phòng vắc xin [12] Trong năm 2014, 178/194 quốc gia có trường hợp mắc sởi, có nhiều nước có dịch lớn Philippines, Trung Quốc [12] 11 Năm 2018, giới ghi nhận 281.488 trường hợp mắc sởi 184/194 quốc gia vùng lãnh thổ, đặc biệt có gia tăng số mắc tới 2,6 lần khu vực châu Âu, có số nước công bố loại trừ bệnh sởi Đức Nga Nguyên nhân dịch sởi gia tăng nước châu Âu tỷ lệ bao phủ vắc xin sởi không đạt nhiều nước, Ucraina tỷ lệ tiêm vắc xin sởi đạt 31% Tại khu vực Tây Thái Bình Dương số mắc sởi tăng 2,1 lần so với kỳ năm 2017, ghi nhận nhiều Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc , Philippines số mắc sởi tăng lần so với kỳ năm 2017 [5] * Tại Việt Nam - Trước triển khai tiêm vắc xin sởi chương trình TCMR sởi bệnh nhiễm trùng cấp tính hay gặp trẻ em Trong giai đoạn 19761984 số mắc sởi trẻ em Việt Nam dao động từ 125.176 ca/năm (1983) đến 62.400 ca/năm (1981) Số chết sởi từ 140 ca (1981) đến 471 ca (1982) [4] [14] - Từ năm 1981 nước ta bắt đầu triển khai tiêm vắc xin sởi chương trình TCMR Sau giai đoạn thử nghiệm (1981 – 1984), chương trình đẩy mạnh với tiến độ nhanh đến năm 1989 phổ cập tiêm vắc xin sởi cho 80% số trẻ em tuổi nước Do tỷ lệ tiêm vắc xin sởi cho trẻ em tuổi đạt 90%, từ 1993-2000 nên số mắc sởi trẻ em Việt Nam giảm rõ rệt, đặc biệt năm 1995, 1996 Tuy nhiên từ 1997 -2000 số mắc sởi hàng năm lại tăng lên nhanh, tỷ lệ tiêm vắc xin sởi trẻ em tuổi đạt cao, từ 93 đến 96% Trong thời gian này, số vụ dịch sởi có quy mô vừa lớn xảy nhiều trẻ em lứa tuổi tuổi mắc bệnh, số nhiều trẻ em tiêm phịng sởi Tình hình thúc đẩy chuyển mục tiêu phòng chống sởi 1995-1997 sang mục tiêu cao loại trừ bệnh sởi, chuyển việc trẻ em nhận liều vắc xin sởi sang việc trẻ em phải tiêm đủ liều vắc xin sởi, liều lúc tuổi, liều lúc tuổi [16] Sau chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ đến tuổi toàn quốc cuối năm 2010 tỷ lệ mắc sởi tiếp tục giảm 8,6/100.000 dân năm 2011, với tỷ lệ tăng dần mũi tiêm vắc xin sởi cho trẻ tuổi Liên tục năm từ 2003, không ghi nhận ca tử vong sởi toàn quốc Tuy nhiên từ 2005 đến 2009, tỷ lệ mắc sởi có xu hướng tăng nhẹ tích lũy đối tượng cảm nhiễm nhóm trẻ em chưa đến 12 tuổi tiêm mũi thứ hai vắc xin sởi (dưới tuổi) Chương trình TCMR chủ động triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi cho trẻ tuổi toàn quốc điều chỉnh lịch tiêm mũi thứ hai vắc xin sởi tiêm chủng thường xuyên từ tuổi xuống 18 tháng tuổi Năm 2011 đến 2012 số lượng ca mắc sởi giảm mạnh Năm 2014, ghi nhận 5.607 trường hợp xét nghiệm dương tính với sởi 63 tỉnh, thành phố Chủ yếu tập trung vùng sâu, vùng xa, vùng có tỷ lệ tiêm chủng thấp (vùng lõm tiêm chủng) [5][8] Năm 2015 nước triển khai Chiến dịch tiêm vắc xin Sởi-Rubella cho trẻ 1-14 tuổi địa bàn toàn quốc tỷ lệ đạt > 95%, năm 2016 tổ chức tiêm cho đối tượng 16-17 tuổi vùng nguy Cũng từ năm 2015 Việt Nam áp dụng lịch tiêm chủng bổ sung mũi vắc xin Sởi-Rubella cho trẻ 18 tháng tuổi Tuy nhiên năm 2020 nước ghi nhận 9.578 trường hợp sốt phát ban, 1.843 trường hợp mắc sởi dương tính, 02 trường hợp tử vong Hưng Yên Thành phố Hồ Chí Minh So với năm 2017 số mắc sốt phát ban tăng 14 lần Trong số trường hợp mắc bệnh sởi, có 45% chưa tiêm chủng 42% khơng rõ tiền sử tiêm chủng, có 13% số trẻ tiêm chủng [5] [7] Năm 2020 số mắc sởi nước tăng cao nhiều so với năm 2019, riêng số mắc khu vực miền bắc số mắc lớn số mắc nước năm 2019 ( 12.000 trường hợp mắc) *Tại Sơn La Tại tỉnh Sơn La bắt đầu triển khai TCMR từ năm 1985, giai đoạn đầu TCMR thực số địa bàn thuận lợi như: Thị xã, thị trấn, xã vùng thấp, nơi tập trung đông dân cư Dần dần địa bàn bao phủ dịch vụ TCMR tăng dần từ tuyến xã đến tuyến huyện kể địa bàn đặc biệt khó khăn: Năm 1985 triển khai thí điểm 2/10 huyện, thị xã (Mộc Châu Thị xã); Năm 1986 triển khai 4/10 huyện (thêm 02 huyện Yên Châu Mai Sơn); Năm 1987 tiếp tục triển khai 5/10 huyện (thêm huyện Thuận Châu); Năm 1988 triển khai 6/10 huyện (thêm huyện Phù Yên); Năm 1989 triển khai 8/10 huyện (trừ huyện Quỳnh Nhai, Sơng Mã); Năm 1990 chương trình triển khai 10/10 huyện, thị xã Đến chương trình bao phủ 12/12 huyện/thành phố 100% số xã/phường thị trấn địa bàn toàn tỉnh [15][17] 13 Bảng Tỷ lệ xã triển khai TCMR Sơn La qua năm từ 1985 Năm 1985 1986 1987 1988 1989 - 1994 - 1997 - 1993 1996 70,23 97,54 100 Tỷ lệ (%) xã, phường bao phủ 19,05 26,46 31,22 49,21 dịch vụ TCMR Tỷ lệ % số xã, phường bảo phủ chương trình TCMR liên tục tăng qua năm Từ năm 1997 đến nay, chương trình TCMR phủ kín tồn tỉnh Hiện chương trình TCMR tiếp tục triển khai 2/12 huyện, thành phố 204/204 xã, phường toàn tỉnh, góp phần tăng tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em tuổi phạm vi toàn tỉnh [15] [17] Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ liên tục tăng lên theo năm kể từ năm 1998 ln trì mức ≥ 90%, kể từ năm 2014 tỷ lệ ln trì mức 95% quy mô tuyến huyện, riêng năm 2018 đạt 94% chuyển đổi vắc xin nên chương trình cung ứng thiếu vắc xin để triển khai cho trẻ < tuổi Tình hình bệnh sởi Sơn La trước năm triển khai tiêm vắc xin sởi TCMR có tỷ lệ mắc/chết cao, từ năm 1990 đến nay, bệnh sởi giảm rõ rệt Từ năm 2000 đến 2012 khơng có trường hợp tử vong sởi báo cáo [15] [17] Số mắc sốt phát ban dạng sởi giai đoạn từ 1985 đến 2018 địa bàn toàn tỉnh Sơn La 13.479 ca, 33 ca tử vong bệnh sởi Tháng năm 2018 xuất ca mắc sởi Bản Huổi Men, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La Khởi đầu cho ổ dịch sởi năm 2018-2019 Tính năm 2018 tồn tỉnh ghi nhận 624 trường hợp mắc 8/12 huyện/thành phố, nhiên số mắc tập trung huyện Sốp Cộp, Sông Mã, Bắc Yên 14 Năm 2019 tính đến 30/9/2019 tồn tỉnh ghi nhận số mắc 827 ca, số mắc tiếp diễn từ vụ dịch Sởi 2018 sang tháng đầu năm 2019 huyện Bắc Yên, Sông Mã, xuất vụ dịch năm 2019 số huyện khách, nhiên số mắc chủ yếu huyện Mường La Tính năm 2020-2021 tồn tỉnh ghi nhận 1.451 trường hợp mắc sốt phát ban dạng sởi 12/12 huyện/thành phố 3.5 Đặc điểm dịch tễ học dịch sởi liên quan với sử dụng vắc xin * Trước có vắc xin phịng sởi Trước có vắc xin phịng sởi, bệnh thường tiến triển thành dịch, qua theo dõi thực tế cho thấy quần thể dân cư lớn, bệnh sởi trì tồn liên tục cộng đồng dân cư 300.000 người, cộng đồng nhỏ thời hạn dịch thay đổ tùy thuộc mật độ dân số cư ngụ [9] [10] [12] - Bệnh sởi có tính chu kỳ với khoảng cách 3-5 năm có vụ dịch lớn vụ dịch thường kéo dài 3-4 tháng, tiếp sau lại giảm Tính chu kỳ phù hợp với phát triển tự nhiên lớp trẻ em khơng có miễn dịch dân chúng - Dịch thường xảy vào mùa đông – xuân - Tuổi mắc bệnh : đa số xảy trẻ em tuổi Theo kinh điển tỉ lệ mắc sởi trẻ em tuổi 50% trẻ em tuổi 75% tổng số ca bệnh [1] - Các yếu tố thuận lợi cho bệnh lan truyền bao gồm: mật độ dân số cao, sống tập trung, chật chội, độ ẩm cao, đặc biệt tình trạng dinh dưỡng điều kiện kinh tế, xã hội có liên quan chặt chẽ đến tính nghiêm trọng bệnh - Giới nghề nghiệp không ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc bệnh [1] - Yếu tố địa lý có ảnh hưởng đến tính chất dịch sởi Những vụ dịch lớn thường xảy vùng có tách biệt hoàn toàn mặt địa lý giao tiếp Ở khu vực này, nhiều hệ trường hợp mắc nào, có nguồn truyền nhiễm xảy đại dịch Sự lây truyền vi rút sởi nhanh mạnh toàn thể cộng đồng, khơng phụ thuộc vào lứa tuổi Ví dụ năm 1846, đảo 15 Farver xuất vụ dịch sởi làm cho 6.000/7.782 người dân đảo mắc sởi (78%), người cao tuổi sống qua vụ dịch trước không bị bệnh [5] * Sau có vắc xin phịng sởi - Từ vắc xin phòng sởi đời áp dụng rộng rãi, đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi có thay đổi sâu sắc: - Các đại dịch xảy “vùng trắng” trước không - Tỉ lệ mắc bệnh giảm xuống rõ rệt nhanh chóng: Ở Mỹ tỉ lệ chết trung bình năm 1965-1967 giảm xuống tới 0,065/100.000 dân Năm 2000 Mỹ loại trừ bệnh sởi [9][12] - Thay đổi tính chu kỳ bệnh: Ở nước thực triệt để công tác tiêm vắc xin sởi Mỹ, hình thái dịch sau tiêm vắc xin lẻ tẻ hoàn toàn tính chu kỳ - Năm 1985 theo thơng báo hội nghị TCMR khu vực Châu Âu (ICP/12/1985) cho thấy có nước loại trừ bệnh sởi: Tiệp Khắc, Phần Lan, Thụy Điển, CHDC Đức cũ, Hung-ga-ri, Na Uy Ai Len [4] 3.6 Lâm sàng, chẩn đoán điều trị bệnh Sởi [1] [3] [16] * Lâm sàng - Thể điển hình Bệnh sởi điển hình diễn biến qua thời kỳ: + Ủ bệnh: Từ - 21 ngày, trung bình khoảng 10 - 12 ngày, Thường khơng có biểu gì, số trường hợp có sốt nhẹ, mệt mỏi, chán ăn có rối loạn tiêu hóa + Khởi phát (còn gọi giai đoạn viêm long): Giai đoạn kéo dài 3-5 ngày với triệu chứng đặc biệt sốt viêm long Sốt sốt đột ngột từ 39 - 40 0C, đổ mồ hơi, trẻ mệt mỏi, khó chịu Viêm long vi rút làm tổn thương gây xuất tiết niêm mạc; trẻ hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi nhiều, mắt đỏ, ngứa, sợ ánh sáng, mi mắt sưng, nhiều dử (dấu hiệu Brownle); thấy viêm họng đỏ, nhiều có giả mạc mủn dễ nhầm với bạch hầu Đến cuối thời kỳ xuất nốt Koplick 16 chấm trắng ngà, xanh, nhỏ độ 1mm, gợn lên, xuất đỏ thắm niêm mạc má, môi, lợi có nốt Koplick lan tràn màng nhầy miệng gây chẩn đoán nhầm với tưa (Muguet) Nốt Koplick dấu chứng đặc hiệu ban Đây thời kỳ lây lan mạnh + Phát ban: Các triệu chứng điển hình biểu sốt cao tới 40 0C phát ban Ban đặc hiệu hình dáng cách mọc theo trình tự Trong vịng – ngày lúc đầu, ban mọc từ sau tai, sau ban lan mặt, gáy, ngực, lưng, tay chân Thường hết ngày thứ ban mọc khắp người ban mọc dầy nơi hay cọ xát phơi nắng Ban dát sần, màu hoa đào da sờ vào ban có cảm giác mượt nhung, kích thước ban rộng độ vài mili mét, bờ không đều, tách rời nhóm họp lại ln chừa lại khoảng da lành Khi ấn lên, ban biến Khi ban sởi mọc sốt lui dần, mạch nhanh, cịn triệu chứng viêm long Thân nhiệt giảm dần xuống tới mức bình thường ban mọc khắp thể, sốt kéo dài hay hết sốt mà sốt trở lại dấu hiệu biến chứng bệnh sởi + Sởi bay (hay giai đoạn bong vẩy): Triệu chứng xuất sau ban sởi mọc khắp người Ban sởi bay xuất Sau ban sởi bay thường để lại mảng sắc tố sẫm màu da tạo nên hình ảnh “vằn da hổ” tồn khoảng tuần, tiếp giai đoạn bong vẩy: vẩy nhỏ, cám Đây giai đoạn bệnh nhân hồi phục dần không xảy biến chứng bệnh * Thể khơng điển hình Thể gặp số trường hợp như: Trẻ em tháng tuổi; người có miễn dịch khơng hồn tồn trường hợp nhiễm vi rút sởi người tiêm vắc xin sởi chết tiêm Gamma Globulin ngày đầu sau bị lây nhiễm vi rút Lâm sàng diễn biến nhẹ (sốt nhẹ, ban thoáng qua) Để phát xác định bệnh sởi thể cần xét nghiệm huyết học Thể sởi ác tính: Bệnh sởi ác tính tiến triển nhanh đến tử vong, thường xảy cuối giai đoạn khởi phát lúc phát ban, với thể từ đầu triệu

Ngày đăng: 19/09/2023, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w