1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dược sĩ" Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh "

22 1,1K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 234,56 KB

Nội dung

2. Tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp dược năm 2023 2.1. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp Các chức danh nghề nghiệp dược phải đảm bảo các tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp sau đây: Tận tụy vì sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân; Hiểu biết và thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế. Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật. Không ngừng nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Coi trọng việc kết hợp ydược hiện đại với ydược cổ truyền; Trung thực, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp. (Điều 3 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV) 2.2. Tiêu chuẩn cụ thể của các chức danh nghề nghiệp dược Đối với Dược sĩ cao cấp Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn năng lực, chuyên môn nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có khả năng tổ chức và thực hành tốt trong lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có khả năng xây dựng, triển khai kế hoạch và giám sát, đánh giá về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và các chương trình y tế quốc gia phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới; + Có khả năng tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ hoặc tương đương trở lên hoặc sáng chếphát minh khoa học chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ chính (hạng II) lên chức danh dược sĩ cao cấp (hạng I) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) hoặc tương đương tối thiểu 06 năm. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ chính Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ trở lên nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiếnphát minh khoa họcsáng kiến cải tiến kỹ thuật chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ (hạng III) lên chức danh dược sĩ chính (hạng II) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ (hạng III) hoặc tương đương tối thiểu là 09 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ nhóm ngành dược học; 06 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành dược học. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ (hạng III) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 5 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp đại học nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Xây dựng và triển khai kế hoạch về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và trong các chương trình y tế quốc gia; + Thông tin thuốc và tham gia giáo dục cộng đồng về thuốc. + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV lên chức danh nghề nghiệp dược hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV và tương đương từ đủ 03 năm trở lên. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 6 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ hạng IV Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp cao đẳng Dược. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có khả năng thực hành đúng quy trình chuyên môn; + Có khả năng xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng thuốc; + Có khả năng hướng dẫn người bệnh và cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. (Khoản 2, 3 Điều 7 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT)

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn TIỂU LUẬN CUỐI KHỐ “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh 01 tháng vai trò Dược sĩ giám sát kê đơn Các giải pháp tăng cường giám sát kê đơn Bệnh viện đa khoa tỉnh ” BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ Thầy, Cô giảng viên, cán trung tâm bồi dưỡng, Trường Đại học Trà Vinh, động hỗ viên, Họ tên: Ngày sinh: trợ từ bạn đồng nghiệp giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận cuối khố, kết thúc chương trình học Rất mong góp ý Thầy, Cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 II MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN III NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN VỀ QUY ĐỊNH KÊ ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ .4 1.1 Đơn thuốc quy định kê đơn thuốc 1.2 Sơ lược Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu .7 2.3 Tính kết trình bày KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 3.1 Kết khảo sát thực trạng thực quy chế đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh 3.2 Phân tích số tiêu kê đơn thuốc ngoại trú .10 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 12 4.1 Thực trạng thực quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú .12 4.2 Đánh giá hoạt động kê đơn thuốc theo số kê đơn 13 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế DLS Dược lâm sàng DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DSLS Dược sĩ lâm sàng DV Dịch vụ HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị KS Kháng sinh TL Tỷ lệ TP Thành phần SL Số lượng WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát việc thực ghi thông tin bệnh nhân, người kê đơn Bảng 3.2 Kết khảo sát việc ghi chẩn đoán Bảng 3.3 Ghi tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thuốc 10 Bảng 3.4 Kết khảo sát ghi hướng dẫn sử dụng 10 Bảng 3.5 Số thuốc kê đơn thuốc 11 Bảng 3.6 Tỷ lệ thuốc kê theo tên chung quốc tế 11 Bảng 3.7 Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc có kê kháng sinh 11 Bảng 3.8 Tỷ lệ thuốc danh mục thuốc thiết yếu 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Đơn thuốc tài liệu định dùng thuốc bác sĩ cho người bệnh, sở pháp lý cho việc định dùng thuốc, bán thuốc cấp thuốc theo đơn Tuy nhiên, tình trạng tự ý sử dụng thuốc, sử dụng thuốc không hợp lý phổ biến, đặc biệt tình trạng dễ dãi, lạm dụng kê đơn thuốc bán thuốc khơng có đơn thầy thuốc vừa ảnh hưởng đến hiệu điều trị, an toàn cho người bệnh vừa gây lãng phí cho xã hội Thuốc đóng vai trị quan trọng, hoạt động chăm sóc bảo vệ phục hồi sức khỏe cho nhân dân Việc lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc bất hợp lý, khơng có kiểm soát, gây nhiều tai họa cho người bệnh tăng thêm gánh nặng y tế Bởi sử dụng thuốc an toàn hợp lý hiệu nhiệm vụ quan trọng ngành y tế Để đạt mục tiêu trách nhiệm thuộc ba đối tượng Người kê đơn, dược sĩ lâm sàng người sử dụng thuốc Trong trách nhiệm người kê đơn vơ quan trọng Bởi việc kê đơn thuốc không hợp lý trực tiếp dẫn đến hậu khôn lường sử dụng thuốc không hợp lý Bệnh viện, sở y tế có vai trị quan trọng việc khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Lựa chọn thuốc, kê đơn thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, có hiệu cho người bệnh hoạt động xuyên suốt bệnh viện Tôi tiến hành thực Tiểu luận “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh 01 tháng vai trò Dược sĩ giám sát kê đơn Các giải pháp tăng cường giám sát kê đơn Bệnh viện đa khoa tỉnh ” Từ đó, đưa số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng việc thực quy chế kê đơn thuốc, sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu 2 II MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN Mô tả thực trạng thực quy chế kê đơn thuốc ngoại trú DV theo TT 52/2017/TTBYT Bệnh viện đa khoa tỉnh 01 tháng Vai trò Dược sĩ công tác giám sát kê đơn Đưa giải pháp tăng cường giám sát kê đơn viện 3 III NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN VỀ QUY ĐỊNH KÊ ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ 1.1 Đơn thuốc quy định kê đơn thuốc 1.1.1 Đơn thuốc Đơn thuốc tài liệu định dùng thuốc bác sĩ cho người bệnh, sở pháp lý cho việc định dùng thuốc, bán thuốc cấp thuốc theo đơn 1.1.2 Quy định kê đơn thuốc Kê đơn thuốc hoạt động bác sĩ nhằm xác định bệnh nhân cần sửa dụng thuốc gì, liều dùng liệu trình điều trị cho phù hợp Để có đơn thuốc tốt Bác sĩ kê đơn cần phải tuân thủ quy trình thực kê đơn theo bước sau: Chẩn đoán, xác định bệnh; Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh; Kê đơn thuốc có định rõ ràng; Hướng dẫn dùng thuốc cho người bệnh; Thông tin phản ứng không mong muốn thuốc; Theo dõi hiệu điều trị Theo khuyến cáo WHO đơn thuốc đầy đủ bao gồm nội dung sau: Tên, địa người kê đơn số điện thoại (nếu có) Ngày, tháng kê đơn Tên thuốc khuyến cáo gốc, hàm lượng thuốc Dạng thuốc, tổng lượng thuốc Hướng dẫn sử dụng, cảnh báo Tên, tuổi, địa bệnh nhân Đối với trẻ em 72 tháng tuổi phải ghi rõ tháng tuổi Chữ ký người kê đơn Hướng dẫn cho bệnh nhân, hẹn bệnh nhân ngày khám lại Một đơn thuốc xem chuẩn phải đảm bảo yêu cầu: hiệu chữa bệnh cao, an toàn điều trị tiết kiệm 4 1.1.3 Các việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Để đánh giám sát hoạt động kê đơn thuốc bệnh viện, Bộ Y tế ban hành nhiều văn quy định hoạt động kê đơn thuốc sở y tế Căn theo thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Bộ Y tế ban hành hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh: Thuốc định cho người bệnh cần bảo đảm yêu cầu sau: Phù hợp với chẩn đốn diễn biến bệnh; Phù hợp tình trạng bệnh lý địa người bệnh; với tuổi cân nặng; Phù hợp với hướng dẫn điều trị (nếu có); Khơng lạm dụng thuốc; Lựa chọn đường dùng thuốc cho người bệnh: Căn vào tình trạng người bệnh, mức độ bệnh lý, đường dùng thuốc để y lệnh đường dùng thuốc thích hợp Chỉ dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm Cách ghi định thuốc: Chỉ định dùng thuốc phải ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc, hồ sơ bệnh án, không viết tắt tên thuốc, không ghi ký hiệu Trường hợp sửa chữa nội dung phải ký xác nhận bên cạnh Nội dung định thuốc bao gồm: tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, khoảng cách lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc, đường dùng thuốc ý đặc biệt dùng thuốc Ghi định thuốc theo trình tự: đường tiêm, uống, đặt, dùng ngồi đường dùng khác * Ghi đủ, rõ ràng xác mục in Đơn thuốc sổ khám bệnh người bệnh * Ghi địa nơi người bệnh thường trú tạm trú: số nhà, đường phố, tổ dân phố thôn/ấp/bản, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố * Đối với trẻ 72 tháng tuổi phải ghi số tháng tuổi, ghi tên số chứng minh nhân dân sổ cước công dân bố mẹ người giám hộ trẻ 1.1.4 Yêu cầu chung nội dung kê đơn thuốc Theo Thông tư số 52/2017/TT - BYT, ngày 29/12/2017 Thơng tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng 03 năm 2018 thay cho thông tư 05/2016: * Kê đơn thuốc theo quy định sau: a) Thuốc có hoạt chất - Theo tên chung quốc tế (INN, generic); - Theo tên chung quốc tế + (tên thương mại) Ví dụ: thuốc có hoạt chất Paracetamol, hàm lượng 500mg, tên thương mại A ghi tên thuốc sau: Paracetamol (A) 500mg b) Thuốc có nhiều hoạt chất sinh phẩm y tế ghi theo tên thương mại * Ghi tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, số lượng/thể tích, liều dùng, đường dùng, thời điểm dùng loại thuốc Nếu đơn thuốc có thuốc độc phải ghi thuốc độc trước ghi thuốc khác * Số lượng thuốc gây nghiện phải viết chữ, chữ đầu viết hoa * Số lượng thuốc có chữ số (nhỏ 10) viết số phía trước * Trường hợp sửa chữa đơn người kê đơn phải ký tên bên cạnh nội dung sữa * Gạch chéo phần giấy cịn trống từ phía nội dung kê đơn đến phía chữ ký người kê đơn theo hướng từ xuống dưới, từ trái sang phải; ký tên, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên người kê đơn 1.2 Sơ lược Bệnh viện đa khoa tỉnh Bệnh viện đa khoa tỉnh trung tâm khám chữa bệnh lớn tỉnh , đời từ năm 1909 Hiện Bệnh viên đa khoa tỉnh bệnh viện hạng I, với tổng số giường bệnh 650 (70 giường xã hội hố); với tổng số 37 khoa, phịng 700 cán viên chức, người lao động Chức năng, nhiệm vụ khoa: Cấp cứu - Khám bệnh - Chữa bệnh: a) Tiếp nhận tất trường hợp người bệnh từ vào từ bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú ngoại trú b) Tổ chức khám sức khoẻ chứng nhận sức khoẻ theo quy định Nhà nước c) Có trách nhiệm giải hầu hết bệnh tật tỉnh thành phố trực thuộc trung ương ngành d) Tổ chức khám giám định sức khoẻ, khám giám định pháp y hội đồng giám định y khoa tỉnh, thành phố quan bảo vệ pháp luật trưng cầu e) Chuyển người bệnh lên tuyến bệnh viện không đủ khả giải Đào tạo cán y tế: a) Bệnh viện sở thực hành để đào tạo cán y tế bậc đại học trung học b) Tổ chức đào tạo liên tục cho thành viên bệnh viện tuyến để nâng cao trình độ chun mơn Nghiên cứu khoa học y học: a) Tổ chức nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu đề tài y học cấp Nhà nước, cấp Bộ cấp sở, trọng nghiên cứu y học cổ truyền kết hợp với y học đại phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc b) Nghiên cứu triển khai dịch tễ học cộng đồng cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu lựa chọn ưu tiên thích hợp địa bàn tỉnh, thành phố ngành c) Kết hợp với bệnh viện tuyến bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kĩ thuật bệnh viện Chỉ đạo tuyến chuyên môn, kỹ thuật: a) Lập kế hoạch đạo tuyến (bệnh viện hạng III) thực việc phát triển kĩ thuật chuyên môn b) Kết hợp với bệnh viện tuyến thực chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu địa bàn tỉnh, thành phố ngành Phòng bệnh: Phối hợp với sở y tế dự phòng thường xuyên thực nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch 7 Hợp tác quốc tế: Hợp tác với tổ chức cá nhân nước theo quy định Nhà nước Quản lý kinh tế y tế: a) Có kế hoạch sử dụng hiệu cao ngân sách nhà nước cấp Thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước thu, chi tài chính, bước thực hạch tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh b) Tạo thêm nguồn kinh phí từ dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư nước tổ chức kinh tế khác./ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đơn thuốc dịch vụ kê Bệnh viện đa khoa tỉnh 2.1.2 Thời gian địa điểm Thời gian thu thập số liệu từ 15/07/2022 đến 15/08/2022 Tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đánh giá đơn thuốc kê đơn điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh 01 tháng theo quy chế kê đơn số kê đơn Tổ chức Y tế giới (WHO) Cỡ mẫu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu 385 đơn thuốc Số đơn thu thập tiến hành nghiên cứu 400 đơn Thu thập theo phương pháp ngẫu nhiên đơn Lấy ngẫu nhiên hai mươi đơn thuốc ngoại trú dịch vụ tất ngày khám bệnh từ thứ đến thứ hàng tuần đủ loại 400 đơn Các tiêu nghiên cứu gồm: - Thực quy định ghi thông tin bệnh nhân, thông tin người kê đơn, ghi chẩn đốn ghi thơng tin thuốc - Các số kê đơn WHO: Số thuốc trung bình đơn thuốc, tỷ lệ thuốc kê theo tên chung quốc tế, tỷ lệ đơn thuốc có kháng sinh, tỷ lệ đơn thuốc kê thuốc tiêm, tỷ lệ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu 2.3 Tính kết trình bày  Ghi thông tin bệnh nhân, người kê đơn Tỷ lệ % đơn ghi = Số đơn ghi đúng/Tổng số đơn khảo sát * 100  Ghi chẩn đoán Tỷ lệ % đơn thuốc có chẩn đốn viết tắt/ ký hiệu = Số lượng đơn viết tắt-Ký hiệu/Tổng số đơn khảo sát*100 Tỷ lệ % Chẩn đoán viết tắt/ký hiệu = Số lượng chẩn đoán viết tắt-ký hiệu/tổng số lượt chẩn đốn*100  Ghi thơng tin thuốc Tỷ lệ % lượt ghi = Số lượt ghi đúng/Tổng số lượt thuốc kê * 100  Ghi hướng dẫn sử dụng thuốc Tỷ lệ % đơn ghi đầy đủ hướng dẫn, ghi đường dùng, ghi liều dùng lần, ghi liều dùng ngày, ghi thời điểm dùng = Số lượt ghi đúng/Tổng số đơn khảo sát*100  Số thuốc trung bình đơn Số thuốc TB đơn = Tổng số thuốc / Tổng số đơn  Đơn có kháng sinh Tỷ lệ % đơn có kê = Số đơn có kê/ Tổng số đơn * 100  Thuốc danh mục thuốc thiết yếu Tỷ lệ % lượt thuốc =Số lượt thuốc loại/Tổng số lượt thuốc kê*100 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 3.1 Kết khảo sát thực trạng thực quy chế đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh 3.1.1 Ghi thông tin bệnh nhân, người kê đơn Phân tích việc ghi thơng tin bệnh nhân ghi thông tin người kê đơn 400 đơn thuốc, kết khảo sát tỷ lệ đơn thuốc thực quy định ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân gồm họ tên, giới tính, tuổi, địa xác đến số nhà, đường phố, thôn, xã (phường), quận (huyện), tỉnh (thành phố) ghi đầy đủ thông tên người kê đơn bao gồm họ tên chữ ký bác sỹ trình bày Bảng 3.1: Bảng 3.1 Kết khảo sát việc thực ghi thông tin bệnh nhân, người kê đơn STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Ghi họ tên bệnh nhân 400 100,00 Ghi giới tính bệnh nhân 400 100,00 Ghi tuổi bệnh nhân 400 100,00 Ghi đầy đủ địa bệnh nhân theo TT52 356 89,00 Ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân 400 100,00 Ghi đầy đủ thông tin người kê đơn 400 100,00 Tổng số đơn 400 Như việc thực ghi nội dung thuộc phần hành đơn thuốc tương đối tốt Tuy nhiên, số chưa thực quy định ghi địa bệnh nhân theo Thông tư 52: ghi xác đến số nhà, đường phố, tổ dân phố thôn/ấp/bản mà ghi đến xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố 3.1.2 Ghi chẩn đoán Để đảm bảo bênhh nhân tuân thủ điều trị, chẩn đoán đơn thuốc cần viết đầy đủ, xác, khơng viết tắt ký hiệu Qua nghiên cứu, số lượng tỷ lệ đơn thuốc có chẩn đốn viết tắt/ký hiệu Bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát việc ghi chẩn đoán STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Đơn thuốc có chẩn đốn viết tắt/ ký hiệu 53 13,25 Chẩn đoán viết tắt/ký hiệu 98 15,08 Tổng số đơn 400 100,00 Tổng số lượt chẩn đốn 650 100,00 Trong số 400 đơn khảo sát, có 53 đơn chiếm 13,25% đơn có chẩn đốn viết tắt viết ký hiệu 98 lượt chẩn đoán chiếm 15,08% viết tắt viết ký hiệu 3.1.3 Ghi thông tin thuốc Theo quy định Bộ Y tế, đơn thuốc phải ghi tên thuốc theo tên chung quốc tế tên chung quốc tế + (tên thương mại) ghi đầy đủ nồng độ, hàm lượng, số lượng 10 thuốc kê đơn cho bệnh nhân Phân tích việc ghi tên thuốc, nồng độ, hàm lượng 1452 lượt thuốc kê 400 đơn thuốc kết Bảng 3.3 Bảng 3.3 Ghi tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thuốc STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Ghi tên thuốc theo thông tư 52 1452 100,00 Ghi nồng độ/hàm lượng thuốc 1452 100,00 Ghi số lượng thuốc 1452 100,00 Tổng số lượt thuốc 1452 100,00 Kết phân tích cho thấy 100% thuốc kê ghi đầy đủ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng số lượng thuốc ghi tên thuốc theo thông tư 52 ghi tên chung quốc tế tên chung quốc tế + (tên thương mại) 3.1.4 Ghi hướng dẫn sử dụng thuốc Kết khảo sát việc thực quy định ghi hướng dẫn sử dụng thuốc 400 đơn thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh bao gồm ghi đường dùng thuốc, ghi liều dùng lần, ghi liều dùng ngày, ghi thời điểm dùng ghi đầy đủ hướng dẫn sử dụng thuốc trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết khảo sát ghi hướng dẫn sử dụng STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Ghi đầy đủ hướng dẫn sử dụng 400 100,00 Ghi đường dùng 400 100,00 Ghi liều dùng lần 400 100,00 Ghi liều dùng ngày 400 100,00 Ghi thời điểm dùng 386 96,50 Tổng số đơn thuốc 400 100,00 11 100% đơn thuốc có ghi đầy đủ hướng dẫn sử dụng, đường dùng thuốc, liều dùng lần, liều dùng ngày Trong số 400 đơn thuốc có 386 đơn thuốc chiếm 96,52% có đầy đủ thời điểm dùng thuốc tất thuốc kê đơn 3.2 Phân tích số tiêu kê đơn thuốc ngoại trú 3.2.1 Số thuốc kê trung bình đơn Qua nghiên cứu, tiêu số thuốc kê đơn số thuốc trung bình đơn thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh trình bày Bảng 3.5 Bảng 3.5 Số thuốc kê đơn thuốc STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Đơn kê thuốc 32 8,00 Đơn kê thuốc 168 42,00 Đơn kê thuốc 98 24,50 Đơn kê thuốc 102 25,50 Tổng số 400 100,00 Số thuốc trung bình đơn 3,63 Trong số 400 đơn thuốc khảo sát, có 1452 lượt thuốc kê, trung bình đơn thuốc có 3,63 thuốc Đơn thuốc có số thuốc thuốc gồm 32 đơn chiếm 8% Đơn thuốc có kê 02 thuốc 168 đơn chiếm tỷ lệ cao 42,00% Đơn thuốc kê 03 thuốc chiếm tỷ lệ 24,50% đơn thuốc kê từ thuốc trở lên chiếm tỷ lệ 25,50% 3.2.2 Kê đơn thuốc theo tên chung quốc tế Phân tích tên thuốc kê đơn theo tên thương mại (tên biệt dược) tên chung quốc tế kết thể Bảng 3.6 Bảng 3.6 Tỷ lệ thuốc kê theo tên chung quốc tế STT Chỉ tiêu Thuốc kê theo tên chung quốc tế Thuốc kê theo tên thương mại Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) 1452 100,00 0,00 1452 100,00 12 Số lượt thuốc kê theo tên chung quốc tế chiếm tỷ lệ 100% thực theo Thông tư số 52/2017/TT-BYT Bộ y tế ban hành ngày 29/12/2017 3.2.3 Kê đơn kháng sinh Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc có kê kháng sinh trình bày Bảng 3.7 Bảng 3.7 Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc có kê kháng sinh STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Đơn thuốc có kê kháng sinh 220 55,00 Số lượt thuốc kháng sinh 297 20,45 Tổng số đơn 400 100,00 Tổng số lượt thuốc 1452 100,00 Trong tổng số 400 đơn thuốc khảo sát có 220 đơn thuốc có kê kháng sinh chiếm 55,00% cao khuyến cáo WHO (20%-27%) 3.2.4 Kê đơn thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu Chúng nghiên cứu phân loại thuốc kê đơn theo danh mục thuốc thiết yếu ban hành theo thông tư 19/2018/TT-BYT bao gồm tên thuốc, đường dùng, dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng thu kết Bảng 3.8 Bảng 3.8 Tỷ lệ thuốc danh mục thuốc thiết yếu STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Thuốc có DMTTY 962 66,25 Thuốc khơng có DMTTY 490 33,75 Tổng số lượt thuốc 1452 100,00 Trong 400 đơn thuốc khảo sát có 1452 lượt thuốc, có 962 lượt thuốc nằm Danh mục thuốc thiết yếu Bộ Y tế chiếm 66,25% PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Thực trạng thực quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 13 Kết nghiên cứu cho thấy, việc thực ghi nội dung thuộc phần hành đơn thuốc tương đối tốt Trong số 400 đơn khảo sát: Tất đơn ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, ghi đầy đủ thông tin người kê đơn bao gồm ngày tháng kê đơn, họ tên chữ ký bác sỹ Tuy nhiên phần thông tin địa bệnh nhân theo quy định phải ghi chi tiết cụ thể có 89,00% số đơn thực Về việc ghi chẩn đoán, khảo sát 400 đơn thuốc với 650 lượt chẩn đốn, có 53 đơn thuốc cịn ghi chẩn đoán viết tắt viết ký hiệu chiếm tỷ lệ 13,25%, có 98 lượt chẩn đốn viết tắt viết ký hiệu chiếm 15,08% Các cụm từ hay viết tắt làm bệnh nhân người nhà bệnh nhân khơng biết xác bị bệnh gì, khiến cho bệnh nhân suy đốn sai bệnh, khơng n tâm không tuân thủ điều trị gây tâm trạng hoang mang, xúc cho người bệnh họ không giải thích đầy đủ Theo quy định kê đơn điều trị ngoại trú, đơn thuốc phải ghi tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, số lượng loại thuốc Kết phân tích cho thấy tất thuốc kê ghi đầy đủ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng số lượng thuốc ghi tên thuốc quy định ghi tên chung quốc tế tên chung quốc tế + (tên thương mại) Hướng dẫn sử dụng thuốc để bệnh nhân thực y lệnh bác sỹ, hướng dẫn sử dụng thuốc cần phải xác, đầy đủ dễ hiểu Thông tư 52/2017/TTBYT quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú phải ghi rõ đường dùng, liều dùng, thời điểm dùng loại thuốc Kết nghiên cứu cho thấy tất thuốc ghi đầy đủ đường dùng, liều dùng, ghi liều dùng ngày tất tuóc kê đơn Tuy nhiên có 96,50% đơn có đầy đủ thời điểm dùng thuốc Việc ghi rõ thời điểm dùng có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu điều trị, hạn chế tương tác, tác dụng không mong muốn thuốc 4.2 Đánh giá hoạt động kê đơn thuốc theo số kê đơn Để đảm bảo kê đơn hợp lý an toàn, WHO khuyến cáo số thuốc đơn từ 1,4 đến 1,8 thuốc Trong 400 đơn thuốc khảo sát, có 1452 lượt thuốc kê, trung bình đơn thuốc có 3,63 thuốc Đơn kê thuốc chiếm tỷ lệ cao 42,00% 14 Có 25,50% số đơn kê từ thuốc trở lên Tỷ lệ phản ứng có hại tăng lên theo cấp số nhân kết hợp nhiều thuốc gây tương tác bất lợi Các thuốc sử dụng đồng thời làm giảm tác dụng làm tăng độc tính thể Mặt khác kê nhiều thuốc đơn gây tổn hại kinh tế cho người bệnh gây lãng phí y tế Bộ Y tế quy định ưu tiên lựa chọn thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể Các thuốc generic giúp giảm bình quân 10% chi phí thuốc, mức độ giảm thường khơng đồng đều, số thuốc giảm tới 50% phù thuộc vào số lượng nhà thầu tham gia đấu thầu thuốc biên độ giá thuốc lựa chọn thay Kết nghiên cứu cho thấy 100% đơn thuốc ưu tiên kê thuốc generic theo tên chung quốc tế thực theo quy định Tỷ lệ thuốc nằm danh mục thuốc thiết yếu 66,25% Thuốc thiết yếu thuốc cần thiết tối thiểu đáp ứng yêu cầu phòng điều trị bệnh đa số người dân cộng đồng Danh mục thuốc thiết yếu tân dược sửa đổi, bổ sung để bảo đảm an toàn cho người sử dụng, số loại thuốc bị loại bỏ khỏi danh mục có tác dụng có hại nghiêm trọng phát Theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới tỷ lệ thuốc kê đơn thuộc danh mục thuốc thiết yếu nên đạt 100% Sử dụng kháng sinh vấn đề quan tâm đặc biệt sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Trong số đơn thuốc khảo sát, đơn thuốc có sử dụng kháng sinh chiếm 55,00% cao so với khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (20 - 27%) 15 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc thực quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú tương đối tốt: ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân, thông tin người kê đơn, tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thuốc đạt 100% Có 13,25% số đơn có chẩn đốn viết tắt viết ký hiệu Ghi hướng dẫn đầy đủ tất thuốc đơn, có ghi đầy đủ liều dùng lần tất thuốc, đơn ghi liều dùng ngày đạt tỷ lệ 100% 96,50% đơn có đầy đủ thời điểm dùng thuốc tất thuốc kê đơn Số thuốc trung bình đơn 3,63 thuốc Trong tỷ lệ đơn thuốc kháng sinh 55,00%, tỷ lệ thuốc kê theo tên chung quốc tế đạt tỷ lệ 100% Thuốc thiết yếu kê đơn với tỷ lệ 66,25% Kiến nghị Sau Tiểu luận này, xin đề xuất Các giải pháp ý kiến đề xuất nhằm tăng cường giám sát kê đơn bệnh viện: - Triển khai tích hợp cơng nghệ thơng tin việc kê đơn thuốc hỗ trợ cán làm công tác DLS việc phát sai sót kê đơn thuốc - Kiểm tra cảnh báo đơn nhiều đơn chống định, trùng lặp hoạt chất, tương tác thuốc lưu trữ dạng hồ sơ điện tử cho bệnh nhân - Kiểm tra theo hệ thống: Đơn thuốc tổ chức dạng file excel phân tích biểu diễn trực quan - Kiểm tra cảnh báo tức thời bác sĩ kê đơn có trùng lặp hoạt chất, tương tác thuốc, chống định …

Ngày đăng: 12/10/2023, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w