Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
75,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI THU HOẠCH KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS/THPT HẠNG II Họ tên học viên: HOÀNG THỊ THANH HUYỀN Ngày sinh: 18-01-1978 Cơ quan công tác: Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương Địa điểm học: Đại học Vinh TỈNH NGHỆ AN – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI THU HOẠCH KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS/THPT HẠNG II Chủ đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS TỈNH NGHỆ AN – NĂM 2021 NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Trong đợt tập huấn vừa qua nhận hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, nắm bắt số chuyên đề với nội dung sau: Chuyên đề 1: Lí luận nhà nước hành nhà nước Chuyên đề 2: Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Chuyên đề 3: Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học đường trường THCS Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Chuyên đề 8: Thanh tra, kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THCS Kết thu hoạch qua chuyên đề Sau tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tiếp thu kiến thức bổ ích từ chuyên đề như: kiến thức quản lý nhà nước, chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng phát triển kế hoạch dạy học THCS, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh Trong chuyên đề kiến thức bổ ích phục vụ cho cơng tác chuyên môn nghiệp vụ thân giáo viên Một chuyên đề khóa học giúp tơi hiểu sâu để áp dụng có hiệu hoạt động dạy học thân chuyên đề “ Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” , chuyên đề mà đơn vị trường học huyện triển khai thực năm học 2017-2018 Kết thu hoạch kỹ Sau tham gia lớp bồi dưỡng học xong chuyênđề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS” Bản thân nắm bắt số nội dung sau: Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1 Khái niệm lực người học Khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: Năng lực thành thạo khả thực cơng việc Năng lực thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động tinh thần trách nhiệm Năng lực gắn liền với khả hành động phát triển lực phát triển lực hành động Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: Mục tiêu dạy học mô tả thơng qua lực cần hình thành Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp Năng lực mơ tả việc giải địi hỏi nội dung tình Các lực chung với lực chuyên biệt tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy Mức độ phát triển lực xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, HS có thể/ phải đạt gì? Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực người học khả làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho họ sống 1.2 Phân biệt dạy học theo định hướng phát triển lực với dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức Dạy học định hướng phát triển lực, hay gọi dạy học định hướng kế đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập người học Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ chuyên mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực khơng thể tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động dược hình thành sở có kết hợp lực 1.3 Nội dung phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực: Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kĩ chuyên môn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vần đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn 1.4 Vai trò người giáo viên, nhà quảm lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực Trong hoạt động dạy học theo dịnh hướng phát triển lực, giáo viên yếu tố định hàng đầu Sự nhận thức đắn, tinh thần trách nhiệm tâm cao, kĩ sử dụng thiết bị dạy học tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt phẩm chất cần thiết người giáo viên nhà trường Tri thức giáo viên điểm quan trọng công tác giáo dục Giáo viên lớp học phải hội đủ điều kiện kiến thức, khả giảng dạy, lịng nhiệt thành thân thiện Bên cạnh đó, giáo viên phải có kĩ tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp học, có kĩ sử dụng đồ dùng dạy học, có lực tự thu thập thơng tin để phục vụ yêu cầu dạy học Giáo viên phải nắm vững yêu cầu nội dung giáo dục, nắm vững kiến thức kĩ cần truyền đạt đến học sinh để thiết kế dẫn dắt học sinh từ đễ đến khó, từ đến nhiều Giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người hướng dẫn hỗ trợ học sinh tìm chọn sử lí thơng tin Giúp người học sẵn sàng tiếp thu khái niệm mới, tích cực thể tương tác trải nghiệm, tăng cường hứng thú, tự tin, kích thích tư sáng tạo người học 1.5 Đánh giá lực người học trình dạy học Các tiêu chí đánh giá lực người học: -Người học phải có kiến thức, hiểu biết cách có hệ thống chuyên sâu lĩnh vực hoạt động -Có khả tiến hành hoạt động hiệu đạt kết phù hợp với mục đích -Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu điều kiện mới, không quen thuộc Đặc điểm đánh giá lực người học: Đánh giá lực người học có xu hướng tập trung vào nhiệm vụ phức tạp gắn với bối cảnh cụ thể Nó cho phép người học chứng minh lực họ bối cảnh giả lập Các hình thức đánh giá lực người học bao gồm: Sản phẩm, dự án học tập, trình diễn, thực Các bước xây dựng kiểm tra đánh giá lực: Bước 1: Xác định chuẩn – học sinh cần thực Bước 2: Xác định nhiệm vụ Bước 3: Xác định tiêu chí đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ Bước 4: Xây dựng thang điểm Một số phương pháp dạy học hiệu 2.1Phương pháp dạy học kiến tạo Con người chủ động tự xây dựng kiến thức cho thân Người học kết nối thông tin với thơng tin để kiến thức có ý nghĩa với cá nhân người Học tập khơng phải bị động thu nhận mà người học chủ động kiến tạo thông qua trải nghiệm suy ngẫm 2.2 Dạy học phân hóa Tiến trình dạy học gồm đa dạng phương tiện, thiết bị phương pháp giảng dạy, học tập nhằm cho phép học sinh có lực, kĩ năng, kiến thức, lứa tuổi, hành vi, thái độ khác đạt đến mục tiêu chung học tập, giáo dục đường khác Phá vỡ hình thức dạy học trực diện, giáo dục với giáo viên chủ đạo, lớp học cách, học cho tất học sinh Tổ chức học tập, hoạt động, làm việc cho học sinh có tình học tập tối ưu 2.3Dạy học tích hợp Tập trung việc học học sinh; Quan tâm đến khác biệt học sinh; Tích hợp kiểm tra, đánh giá việc dạy học; Điều chỉnh nội dung, trình sản phẩm học tập theo định hướng tăng hiệu học tập cho học sinh phát huy ưu điểm vàphong cách học tập cá nhân; Xây dựng khơng khí học tập mà học sinh làm việc cởi mở tơn trọng người Hợp tác với học sinh để tối đa hóa hiệu suất học tập Ln mềm dẻo, động viên tích cực với học sinh 2.4 Phương pháp bàn tay nặn bột Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu Những nguyên tắc dạy học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu: Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề trọng tâm học; Tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến thức khoa học; Tìm tịi nghiên cứu khoa học địi hỏi học sinh nhiều kĩ Một kĩ thực quan sát có chủ đích,/ 2.5 Dạy học theo trạm Là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành nhiệm vụ nhận thức độc lập nhóm HS khác HS thực nhiệm vụ theo cặp, theo nhóm hoạt động cá nhân theo thứ tự linh hoạt Bước 1: Lựa chọn nội dung hệ thống trạm học tập Bước 2: Xây dựng nội dung trạm Bước Tổ chức dạy học theo trạm 2.6 Dạy học theo dự án Là hình thức dạy học, HS điều khiển giúp đỡ GV tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khơng mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thơng qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, cơng bố 2.7 Học tập trải nghiệm Là cách học thông qua làm, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Kinh nghiệm đóng vai trị trung tâm trình học tập Sự kết hợp đầy đủ yếu tố trải nghiệm, tiếp thu, nhận thức hành vi Trải qua từ giới biểu tượng cụ thể đến kiến tạo trừu tượng tương tác cá nhân môi trường Học tập tiếp nhận tốt q trình, khơng phải kết Học tập trình liên lục khởi nguồn từ kinh nghiệm Dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học “Tích hợp” nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học “liên môn” đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học “tích hợp” chắn phải dạy kiến thức “liên môn” ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy học liên mơn phải cách tích hợp hướng tới mục tiêu tích hợp Dạy học tích hợp thể hai mức độ thấp mức độ cao PHẦN II: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Vấn đề dạy học gắn với phát triển lực học sinh đề cập nhiều áp dụng nhiều trường học, nhiều sở giáo dục Là giáo viên giảng dạy môn 10 Ngữ Văn trường nhiều thầy cô giáo môn khác giảng dạy đơn vị công tác vấn đề quan tâm có thuận lợi sau: + Các hoạt động chuyên môn nhà trường nhận quan tâm đạo sát từ phía lãnh đạo Phịng giáo dục đào tạo + Việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá lãnh đạo nhà trường quan tâm đạo thực cách tích cực, có hệ thống, bám sát chủ trương đổi giáo dục Đảng nhà nước + Các tổ chun mơn tích cực trao đổi, thảo luận soạn giảng, dự rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp + Bản thân giáo viên ln tích cực học tập, tìm hiểu áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học để áp dụng trình dạy học Tuy nhiên thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, thấy việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực học sinh cịn gặp phải nhiều khó khăn: + Về phía giáo viên: Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn chưa mang lại hiệu cao Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên cịn lại cịn dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động + Về phía học sinh: Học sinh chủ yếu học sinh vùng nông thôn chuyển sang thị trấn nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời phục vụ cho học hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học Một số học sinh chưa chăm học, thời gian dành cho việc học cịn Một 11 số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học Họ cịn có suy nghĩ phó mặc cho nhà trường, “tất nhờ thầy” Phòng máy tính có kết nối mạng Internet chưa trang bị đầy đủ nên việc học sinh khai thác nguồn thông tin mạng để phục vụ cho học hạn chế - Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu đổi phương pháp dạy học.Từ chuyên đề: “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” bồi dưỡng thêm kiến thức phương pháp dạy học tích cực để sử dụng thành thục, nhuần nhuyễn trình dạy học phương pháp dạy học nhóm, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học theo trải nghiệm sáng tạo, dạy học tích hợp, liên mơn Để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh có hiệu giáo viên phải tự học tự rèn luyện phải học hỏi đồng nghiệp tham gia dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm, tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn Để khắc phục dần khó khăn thực việc dạy học theo định hướng lực học sinh theo em cần làm số việc sau: Việc dạy học theo định hướng phát triển lực bắt buộc giáo viên học sinh phải có chuẩn bị chu đáo, học sinh phải chủ động tích cực hợp tác hoạt động Yêu cầu giáo viên phải có thay đổi quan điểm, cách tiếp cận việc lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học thay đổi cách đánh giá học sinh – dạy học gắn với phát triển lực Muốn làm điều trước hết người giáo viên phải có thay đổi cách tiếp cận, phải giúp cho học sinh làm chủ trình học tập 12 Kết hợp tốt phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học CNTT hợp lý hỗ trợ dạy học **************************************** GIÁO ÁN MINH HỌA ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN THẠCH SANH (2 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực - Nhận biết số đặc điểm truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật; tóm tắt truyện Thạch Sanh - Chỉ phân tích chi tiết kì ảo, số đặc điểm tiêu biểu nhân vật dũng sĩ - Xác định chủ đề, ý nghĩa truyện Thạch Sanh - Biết đọc hiểu văn truyện cổ tích - Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực số nhiệm vụ thực tiễn Phẩm chất: Trân trọng giá trị đích thực người, hiểu niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Kế hoạch dạy; Phiếu tập; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh có nội dung liên quan đến văn “Thạch Sanh”, máy tính, tivi… - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học SGK ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS 13 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu nhóm thảo luận thực nhiệm vụ: Hãy hình dung, tưởng tượng giới thiệu cho lớp nghe người anh hùng câu chuyện, phim em đọc/xem Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận Các nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt vào 2.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Đọc – tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn cách đọc: to, rõ ràng, nhấn mạnh chiến công Thạch Sanh Thể giọng nhân vật: Thạch Sanh thật thà, tin người; mẹ Lí Thơng nham hiểm, độc ác - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó - GV yêu cầu HS tóm tắt văn - GV yêu cầu HS nêu ấn tượng chung câu chuyện Thạch Sanh - Xác định: PTBĐ, kể, nhân vật chính, bố cục Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ 14 HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến Sanh giúp đỡ, Thạch Sanh xuống hang học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả Hồn chằn tinh đại bàng lập mưu lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức + 2.2 Đọc – hiểu chi tiết văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - GV đặt câu hỏi: + Gia cảnh Thạch Sanh có đặc biệt? GV khuyến khích HS bày tỏ chân thật, hồn nhiên cảm xúc suy nghĩ - HS tiếp nhận nhiệm vụ 15 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: HS tóm tắt chi tiết hoàn cảnh đời TS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS thảo luận theo nhóm: Phiếu tập số (bài 1,2) a Hãy liệt kê thử thách TS trải qua Qua lần thử thách ấy, em thấy TS bộc lộ phẩm chất gì? b Nếu sau trở cung, công chúa không bị câm theo em điều xảy ra? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV chuẩn kiến thức bổ sung: Nhiệm vụ 3: b Những thử thách chiến công Thạch Sanh - TS trải qua thử thách : TS bị mẹ Lý Thông lừa canh miếu thờ để mạng TS giết chết chằn tinh TS xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lừa lấp cửa hang TS cứu thái tử vua Thủy tề vua Thủy tề tặng đàn thần Hồn chằn tinh đại bàng bày mưu báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục Tiếng đàn Thạch sanh chữa khỏi bệnh cho công chúa, TS giải oan kết hôn công chúa Hoàng tử 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh TS gảy đàn, quân 18 nước chư hầu xin hàng => Qua thử thách, TS bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý: + Thật chất phác, + Dũng cảm, tài giỏi, 16 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : - GV yêu cầu HS: Hãy liệt kê chi tiết miêu tả hành động Lí Thơng? Qua em nhận xét nhân vật này? Hãy đối lập TS LT - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - GV bổ sung: Như vậy, Thạch Sanh Lí Thơng đại diện cho tuyến nhân vật thiện ác truyện cổ tích Nhiệm vụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm tập PBTĐ: Liệt kê vật đồ vật kì ảo xuất truyện? Ý nghĩa chi tiết - HS tiếp tục thảo luận nêu ý nghĩa chi tiết: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Các vật kì ảo: trằn tinh, đại bàng Nhân ái, u hồ bình Nhân vật Lí Thơng Hành động: + Kết nghĩa với Thạch Sanh để lợi dụng + Lừa, cướp công, hãm hại Thạch Sanh Tính cách: + Gian trá, xảo quyệt + Tiểu nhân, bạc nhược, thấp hèn + Tàn nhẫn, bất lương + Ý nghĩa số chi tiết thân kì - Cây đàn thần đại diện cho cơng lý, thể ước mơ lẽ công xã hội tinh thần u hồ bình nhân dân ta - Niêu cơm dù nhỏ ăn không hết thể ước mơ sống no ấm, tượng trưng cho lòng nhân ái, tư tưởng u hồ bình nhân dân ta 17 đồ vật thần kì: cung tên vàng, đàn thần, niêu cơm thần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi bảng GV chuẩn kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời: Truyện kết thúc nào? Qua kết thúc nhân dân ta muốn thể điều gì? Kết thúc có phổ biến truyện cổ tích khơng? Hãy nêu số ví dụ Mẹ Lý Thơng dù TS tha mạng bị sét đánh chết, biến thành bọ Cách kết thúc có ý nghĩa gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV chuẩn kiến thức: Các chi tiết tưởng tượng kì ảo mang lại cho truyện màu sắc thần kì, đồng thời thể tư tưởng nhân dân : người hiền lành, lương thiện nhận giúp đỡ Kết thúc truyện - TS cưới công chúa, lên làm vua - Mẹ LT bị sét đánh chết => Kết thúc có hậu thể ước mơ cơng lý xã hội (ở hiền gặp lành, ác gặp ác) ước mơ nhân dân đổi đời 18 Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Truyện có ý nghĩa gì? Thạch Sanh truyện cổ tích Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV chuẩn kiến thức: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: chia lớp thành tổ, yêu cầu hoạt động theo tổ - Mỗi nhóm chọn thăm có ghi lại chiến công TS: giết chằn tinh, bắn đại bàng bị thương, đuổi giặc chư hầu tiếng đàn - Hãy đóng vai nhân vật kể lại chiến công TS Bước Thực nhiệm vụ - HS viết đoạn văn, Gv theo dõi, hỗ trợ (nếu cần) Bước Báo cáo, thảo luận - HS đọc đoạn văn, HS khác theo dõi, nhận xét Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét chỉnh sửa đoạn văn HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Trong sống, đơi có người lên câu nói: 19 Thời buổi khó người khơn Thạch Sanh ít, Lí Thơng nhiều Theo em, người gọi Lí Thơng? Thái độ em với hạng người nào? Dũng sĩ người có lịng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ ác, bảo vệ sống cộng đồng Viết đoạn văn 5-7 câu kể dũng sĩ mà em gặp đời biết qua sách báo, truyện kể GV hướng dẫn HS: cần viết chủ đề, cảm xúc chân thật - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Tìm đọc truyện cổ tích yếu tố truyện cổ tích văn (Thực nhà) PHẦN III: KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Để ngày nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, em có số đề xuất, kiến nghị sau: - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình động chun mơn nghiệp vụ - Phòng giáo dục, nhà trường đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực LỜI CAM KẾT CỦA HỌC VIÊN Tơi xin cam kết thu hoạch than thực hiện, Nếu vi phạm lời cam kết trên, xin chịu trách nhiệm theo quy định trường Đại học Vinh 20 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI THU HOẠCH KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS/THPT HẠNG II Chủ đề Dạy học theo định hướng phát... theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, nắm bắt số chuyên đề với nội dung sau: Chuyên đề 1: Lí luận nhà nước hành nhà nước Chuyên đề 2: Chiến lược sách phát triển giáo dục... bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tiếp thu kiến thức bổ ích từ chuyên đề như: kiến thức quản lý nhà nước, chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục sách