MỞ ĐẦU Qua quá trình học tập, được sự hướng dẫn và truyền đạt tận tình của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, tôi đã cập nhật khá đầy đủ kiến thức về chính trị, kinh tế, xã hội hiện nay; đồng thời bồi dưỡng phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và các năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học. Qua đó, phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA
Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giáo viên THCS Hạng II Lớp mở tại Khánh Sơn, Khánh Hòa
BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA
Học viên: Nguyễn Thị Hải Đơn vị công tác: Trường THCS Ba Cụm Bắc Huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa, năm 2018
Trang 2MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC VIẾT TẮT 3 PHẦN MỞ ĐẦU 4 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC
KỸ NĂNG CHUNG 5
1.1 Chuyên đề 1: lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước 51.2 Chuyên đề 2: chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo 61.3 Chuyên đề 3: quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thịtrường định hướng XHCN 61.4 Chuyên đề 4: Giáo viên THCS với công tác tư vấn HS trong trường THCS 7
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP, CHUYÊN NGÀNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 8
2.1 Chuyên đề 5: tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục
ở trường THCS 8II.2.Chuyên đề 6 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II 82.3 Chuyên đề 7: dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường THCS .102.4 Chuyên đề 8: thanh tra, kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trườngTHCS 112.5 Chuyên đề 9: sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trongtrường THCS 112.6 Chuyên đề 10: xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chấtlượng giáo dục và phát triển trường THCS 12
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU THỰC TẾ 13 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ……….…………21 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ………
……… 24
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT
1 THCS: Trung học cơ sở
2 GV: Giáo viên
3 HS: Học sinh
4 SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
5 TNTP: Thiếu niên tiền phong
6 XHCN: Xã hội chủ nghĩa
Trang 4MỞ ĐẦU
Qua quá trình học tập, được sự hướng dẫn và truyền đạt tận tình của các thầy, côgiáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp giáo viên THCS hạng II, tôi đã cập nhật khá đầy đủ kiến thức về chính trị, kinh
tế, xã hội hiện nay; đồng thời bồi dưỡng phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp, pháttriển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và các năng lực khác theo yêu cầu của chuẩnnghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học Qua đó, phát triển năng lực tự học,
tự bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS và yêu cầu của chuẩn nghềnghiệp giáo viên THCS
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục THCS, chủđộng tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng
và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng
Sau khóa học bồi dưỡng chuẩn giáo viên hạng II THCS kiến thức nhận được qua các chuyên đề là:
Hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính Nhà nước;
Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặcbiệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng vào thực tiễn côngtác giáo dục;
Cập nhật được các xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong bốicảnh hiện nay;
Cập nhật được quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục và đào tạo các xu hướng và bài kinh nghiệm trong các hoạt động giáodục ở các cơ sở giáo dục và chủ động phát triển các năng lực cốt lõi của người GV;
Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩnmực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng II, làm nòng cốt cho việcnâng cao chất lượng giáo dục ở cơ sở giáo dục THCS;
Trang 5Vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực hiệnnhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng II theo quy định tạiThông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/ 2015của Bộ Giáo dục
và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viênTHCS công lập (viết tắt là Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV)
Để viết bài thu hoạch này, tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp phân loại tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp tổng hợp Những kiến thức này được thể hiện qua nội dung ba phần học:
- Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung
- Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp
- Tìm hiểu thực tế tại trường học THCS địa phương
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG.
1.1 Chuyên đề 1: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước
- Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước Đó chính là hoạt động quản lý gắn liềnvới hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước - bộ phận quan trọng của quyềnlực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội
- Hành chính nhànước được hiểu là hoạt động chấp hành và điều hành trongviệc quản lý một hệ thống theo những quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống đóhoàn thành mục tiêu của mình Hoạt động hành chính nhà nước gắn liền với việc thựchiện một bộ phận quan trọng của quyền lực nhà nước là quyền hành pháp - thực thipháp luật
Trang 61.2 Chuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển Giáo dục và Đào tạo
- Giai đoạn 1 (2013-2015)
+ Hoàn thiện Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”
+ Đổi mới quản lý giáo dục
+ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
+ Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất
lượng giáo dục
+ Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục
+ Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số
và đối tượng chính sách xã hội
+ Phát triển khoa học công nghệ và khoa học giáo dục
+ Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo
-Giai đoạn 2 (2016-2020)
+ Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướngXHCN và hội nhập quốc tế
+ Thực hiện thống nhất đầu mối quản lý và hoàn thiện tổ chức bộ máyquản lý nhà nước về giáo dục
+ Triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; tiếp tụcthực hiện đổi mới giáo dục nghề nghiệp, đại học và một số nhiệm vụ của giai đoạn 1với các điều chỉnh bổ sung; tập trung củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục;
+ Tiếp tục thực hiện đề án quy hoạch phát triển nhân lực của các bộ, ngành, địaphương và đề án quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục; tiếp tục thựchiệnChương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm ;
Trang 7+ Tham mưu Chính phủ, Quốc hội xây dựng Luật Nhà giáo Tiếp tục thực hiệncác chính sách ưu đãi về vật chất và tinh thần tạo động lực cho các nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục về tư tưởngchính trị, đạo đức, trình độ đào tạo, năng lực nghề nghiệp;
+ Thực hiện chế độ học phí mới nhằm đảm bảo sự chia sẻ hợp lý giữa nhànước, người học và xã hội;
+ Phát triển mạng lưới cơ sở nghiên cứu khoa học giáo dục, tập trung đầu tưnâng cao năng lực nghiên cứu trong các trường sư phạm trọng điểm;
+ Xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm đảm bảo bình đẳng về cơ hội họctập; tiếp tục xây dựng xã hội học tập; hỗ trợ và ưu tiên phát triển giáo dục và đào tạonhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, các đối tượng chính sách
xã hội, người nghèo;
1.3 Chuyên đề 3: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong
cơ chế trị trường định hướng XHCN
Giáo dục và đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, coi
đó là chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mụctiêu của giáo dục - đào tạo là: Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện, cóđạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhâncách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu quả và thực hiện công bằng xãhội; đáp ứng yêu cầu dân trí, nhân lực, nhân tài của sự nghiệp công nghiệp hóa hiệnđại hóa đất nước; đáp ứng nhu cầu học của mọi tầng lớp xã hội, tiến tới một xã hội họctập
Quản lý giáo dục trong nền kinh tế thị trường là tạo động lực cho giáo dụcphát triển nhanh, mạnh, phát triển liên tục và luôn phù hợp và hài hoà với sự phát triểncủa nền kinh tế thị trường Quản lý giáo dục coi trọng sự dân chủ, bình đẳng, cạnhtranh, xã hội hoá với những chính sách thông thoáng giúp cho từng cơ sở giáo dục chủđộng, sáng tạo tự xây dựng thương hiệu của mình ở trong nước cũng như trên thế giới
Trang 8Nhà nước cần có chính sách hợp lý, kịp thời và phù hợp để giáo dục thực sự là quốcsách hàng đầu và là động lực phát triển kinh tế - xã hội.
1.4.Chuyên đề 4:Giáo viên THCS với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS
- Ví trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinhTHCS
Đây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhưng không đồng đều về mặt cơ thể.Tầm vóc của các em lớn lên trông thấy Trung bình một năm các em cao lên được 5; 6
cm Trọng lượng cơ thể mỗi năm tăng từ 2,4 đến 6 kg Cơ thể có sự thay đổi lớn (cơxương, các tuyến nội tiết ) Lứa tuổi này là lứa tuổi có nghị lực dồi dào, có tính tíchcực cao có nhiều dự định lớn lao
- Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi HS
Ở lứa tuổi này trí nhớ dần dần mang tính chất của những quá trình được điềukhiển, điều chỉnh và có tổ chức HS có nhiều tiến bộ trong việc ghi nhớ tài liệu trừutượng, từ ngữ, các em bắt đầu biết sử dụng những phương pháp đặc biệt để ghi nhớ vànhớ lại Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máymóc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu quả của trí nhớtrở nên tốt hơn, các em không muốn thuộc lòng mà muốn tái hiện bằng lời nói củamình
Sự phát triển chú ý của HS diễn ra rất phức tạp, vừa có chú ý chủ định bềnvững, vừa có sự chú ý không bền vững Hoạt động tư duy của HS cũng có những biếnđổi cơ bản, ngoài tư duy trực quan – hình tượng, các em cần đến sự phát triển tư duytrừu tượng
- Tư vấn học đường cho HS
+ Dạy cho học sinh phương pháp đúng đắn của việc ghi nhớ logic
+ Cần giải thích cho các em rỏ sự cần thiết của ghi nhớ chính xác các định nghĩa, những quy luật không được thiếu hoặc sai một từ nào
Trang 9+ Rèn luyện cho các em có kỹ năng trình bày chính xác nội dung bài học theo cách diễn đạt của mình.
+ Khi tổ chức quá trình ghi nhớ, giáo viên cần làm rõ cho học sinh biết là hiệu quả của ghi nhớ không phải đo bằng sự nhận lại, mà bằng sự tái hiện
- Tư vấn hướng nghiệp cho học sinhTHCS
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP, CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
2.1.Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS
* Để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục cần thực hiện các vấn đề: xây dựng
và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục trong trường THCS; xây dựng vàquản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trong trường THCS; triển khai thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học; sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học ở cấp THCS; hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh cấp THCS; hoạtđộng của tổ chuyên môn trong trường THCS; quản lý hoạt động học của học sinh
* Để xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS cần có: kinhnghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình giáo dục; quan điểm tiếp cậntrong phát triển chương trình giáo dục THCS; nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dục
ở trường THCS; quy trình phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS
2.2 Chuyên đề 6: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS
- Yêu cầu năng lực GV ở thế kỉ21
+ Năng lực phát triển chương trình nhà trường, biên soạn và phát triển tài liệu giáo khoa
+ Năng lực dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS
+ Năng lực dạy học phân hoá
+ Năng lực dạy học tích hợp, lồng ghép
Trang 10+ Năng lực dạy học theo phương thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
+ Năng lực tổ chức tự học, tự nghiên cứu cho HS
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (máy tính, Internet, mạng xã hội…)trong dạy học
+ Năng lực đổi mới, sáng tạo, cải tiến chất lượng dạy học
+ Năng lực giao tiếp và kiểm soát cảm xúc trong dạy học
+ Năng lực thích ứng với các điều kiện dạy học khác nhau
+ Năng lực xây dựng môi trường học tập (tạo dựng môi trường học tập: dânchủ, cởi mở, thân thiện, hợp tác, thuận lợi, an toàn…)
+ Năng lực chuyển giao kinh nghiệm dạy học cho đồng nghiệp, phát triển nghềcủa tổ bộ môn, của trường
- Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV, GV cốt cán ở trường THCS.+ Đối tượng là cán bộ, chuyên viên phụ trách chuyên môn ở sở, phòng giáo dục
và đào tạo: lựa chọn những người có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín chuyên môn, cóbản lĩnh đổi mới
+ Đối tượng là GV cốt cán cần phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:
1 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm: Đạt GV hạng 2 trở lên
2 Có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín về chuyên môn, năng động, sáng tạo, cóbản lĩnh đổi mới
3 Là GV giỏi cấp tỉnh trở lên
4 Có kỹ năng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và biết cách chuyển tải
kỹ năng đó cho đối tượng HS hoặc có sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh hoặc các bài báokhoa học đúng chuyên môn được đăng trên các tạp chí khoa học
5 Phát triển chương trình môn học
6 Có khả năng cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, phân hóa,phát huy tính chủ động, sang tạo, rèn luyện phương pháp học, đổi mới kiểm tra đánh
Trang 11giá theo yêu cầu vì sự tiến bộ và phát triển năng lực của học sinh và biết cách chuyểngiao khả năng đó cho đối tượng học sinh.
7 Có khả năng thiết kế, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho họcsinh hợp tác, gắn kết với làng nghề truyền thống ở địa phương nhằm tổ chức có hiệuquả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh và biết cách chuyển giao khảnăng đó cho đối tượng học sinh
8 Có khả năng tổ chức và làm việc nhóm, xây dựng tổ chuyên môn thành tổchức biết học hỏi vàchuyển tải khả năng đó cho đối tượng HS
9 Có khả năng sử dụng linh hoạt, sáng tạo công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học, trong tự HS và biết cách chuyển giao khả năng đó cho đốitượng HS
10 Có khả năng nghiên cứu, vận dụng các kinh nghiệm quốc tế về phát triểnchương trình, dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và biết cáchchuyển tải khả năng đó cho đối tượng HS
2.3 Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường THCS
Để dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS THCS thì việc dạy học không thểtheo cách thức thuyết giảng, truyền đạt một chiều (chỉ có GV nêu kiến thức và HS ghichép) mà chúng ta cần áp dụng những phương pháp dạy học mới, lấy HS là chủ thểtích cực, cho HS tự tìm tòi, chiếm lĩnh lấy kiến thức thông qua các phương pháp dạyhọc như:
a Dạy học dự án: là một phương pháp dạy học, trong đó người học thực hiệnmột nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn Nhiệm vụnày được thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác địnhmực đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá quátrình và kết quả thực hiện Kết quả dự án là những sản phẩm có thể trình bày, giớithiệu
Trang 12b Dạy học giải quyết vấn đề là một quan điểm dạy học mà bản chất của nó làđặt ra trước HS một hệ thống các vấn đề nhận thức có chứa đựng những mâu thuẫngiữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề, kích thích học
HS tự giác, có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề, kích thích hoạt động tư duy tíchcực của HS trong quá trình giải quyết vấn đề, tức là làm cho HS tích cực tự giác trongviệc dành lấy kiến thức một cách chủ động
c Phương pháp bàn tay nặn bột được khởi xướng bởi Giáo sư GeorgesCharpak Theo phương pháp này, dưới sự giúp đỡ của GV chính HS tìm ra câu trả lờicho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát,nghiên cứu tài liệu hay điều tra từ đó hình thành kiến thức cho mình
d Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn
e Báo cáo kinh nghiêm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn ở trườngTHCS
2.4 Chuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra và một số hoạtđộng đảm bảo chất lượng trường THCS
Thanh tra giáo dục được hiểu là công tác kiểm soát, xem xét tại chỗ những việc làmcủa cơ quan, cơ sở giáo dục để đánh giá việc chấp hành pháp luật về giáo dục (mụctiêu, kế hoạch, chương trình giáo dục, ; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử) Hệthống tổ chức của thanh tra giáo dục được xây dựng theo các cấp quản lý giáo dục vàđào tạo, bao gồm: Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thanh tra Sở Giáo dục và Đàotạo Hoạt động thanh tra giáo dục ở cấp huyện do Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạotrực tiếp phụ trách và theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của Thanh tra Sở Giáo dục và Đàotạo
Kiểm tra trường học là quá trình xem xét thực tế, đánh giá thực trạng so vớimục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trường, nhằm phát hiện các mặt tích cực, sai lệch,
vi phạm để có quyết định điều chỉnh kịp thời Kiểm tra là hoạt động nghiệp vụ quản lícủa Hiệu trưởng thông qua theo dõi, xem xét, kiểm soát, kế quả các hoạt động giáo dụctrong phạm vi nội bộ nhà trường
Trang 13Luật Giáo dục xác định: Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và pháttriển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở vànhững hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổthông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
2.5 Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THCS
Các giải pháp được thực hiện trong quản lý công tác bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngũ GV
- Xây dựng đội ngũ GV đoàn kết nhiều thế hệ, thương yêu đùm bọc nhau “giàdìu dắt trẻ” thông qua hoạt động của các tổ chức đoàn thể, hoạt động của bộ phậnchuyên môn và sinh hoạt hội đồng sư phạm nhà trường
- Tạo điều kiện và khai thác thế mạnh của đội ngũ giáo viên trẻ đó là được trang
bị kiến thức hiện đại, có trình độ ngoại ngữ và tin học
- Không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các nhóm tổ chuyên môntheo tinh thần hướng dẫn của Sở Giáo dục – Đào tạo Khánh Hòa
- Quản lý kiểm tra thường xuyên nội dung tự học tự bồi dưỡng của GV
- Động viên và tạo mọi điều kiện để những giáo viên chưa đạt trình độ chuẩnphải tích tham gia học lớp “đào tạo chuẩn”
- Phát động phong trào viết SKKN
- Công tác kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện giáo viên của tổ trưởngchuyên môn và Ban giám hiệu được thực hiện thường xuyên liên tục có thể báo trước
và không báo trước Qua kiểm tra đánh giá đúng năng lực chuyên môn thực chất của
GV để từ đó họ phát huy hoặc khắc phục những yếu kém
- Tổ chức thi GV giỏi cấp trường tuyển chọn GV dự thi cấp huyện, cấp tỉnh,thông qua cuộc thi GV giỏi các cấp mỗi giáo viên nhận thức được nhiều điều về kiếnthức và phương pháp sư phạm
- Công tác thi đua khen thưởng : đây là một hoạt động quan trọng nhằm thúcđẩy phong trào, động viên khuyến khích kịp thời những nhân tố tích cực đồng thờikhiển trách phê bình những người chậm tiến