1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thu hoạch bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I

27 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 218 KB

Nội dung

BÁO CÁO THU HOẠCHBồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I.Chuyên đề 1.Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Nội dung quan trọng cần nắm vững đó là “Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam” bởi vì:Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất các nhiệm vụ được giao, nhưng đều theo nguyên tắc chung thống nhất như sau: Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo:Theo Điều 4 Hiến Pháp 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam: Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội; gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình. Nguyên tắc nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nòng cốt là công nhân, nông dân và trí thức. Đây là nguyên tắc thể hiện bản chất nhân dân của nhà nước ta. Tất cả nhân dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính đều có quyền thông qua đầu phiếu phổ thông bầu ra các đại biểu thay mặt mình vào các cơ quan quyền lực nhà nước là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, thực thi quyền lực nhà nước. Việc thu hút đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước. Nguyên tắc này không những có ý nghĩa trong việc tạo điều kiện phát huy trí tuệ của nhân dân vào công việc quản lý Nhà nước mà còn là phương tiện hữu hiệu để ngăn chặn tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng của cá nhân và tổ chức trong bộ máy Nhà nước. Nhân dân tham gia vào quản lý Nhà nước thông qua các tổ chức chính trị – xã hội của mình như: Mặt trận tổ quốc, tổ chức công đoàn, hội phụ nữ… Nguyên tắc tập trung dân chủĐây là một nguyên tắc tổ chức được xác định tại Hiến pháp 2013, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước. Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.Nguyên tắc tập trung dân chủ – kết hợp đúng đắn tập trung và dân chủ là yếu tố quyết định sức mạnh tổ chức và hiệu lực quản lý của bộ máy Nhà nước ta.Nguyên tắc tập trung dân chủ còn được thể hiện trong cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của mỗi cấp trong bộ máy Nhà nước cũng như trong việc kết hợp hoạt động của tập thể với trách nhiệm của cá nhân. Nguyên tắc thống nhất quyền lực và phân công chức năng Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng trong bộ máy nhà nước có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nguyên tắc “quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Quyền lực Nhà nước bao gồm: Quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. Ba lĩnh vực quyền lực đó là một khối thống nhất được nhân dân trao cho Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra. Tuy nhiên ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp có sự phân công rõ ràng và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước. Nguyên tắc quản lý xã hội bằng hiến pháp, pháp luật Việc tổ chức các cơ quan nhà nước phải dựa trên và tuân thủ những quy định của pháp luật về cơ cấu tổ chức, biên chế, quy trình thành lập… Chức năng của bộ máy nhà nước thể hiện trên ba lĩnh vực hoạt động: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp.Trong lĩnh vực Lập pháp, bộ máy nhà nước, thông qua hoạt động khác nhau của các cơ quan, thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam thành pháp luật của Nhà nước, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của đất nước và các thông lệ quốc tế, tạo lập cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động của xã hội và của Nhà nước.Trong lĩnh vực Hành pháp, bộ máy nhà nước, bằng hoạt động cụ thể, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, bảo đảm để pháp luật nhà nước trở thành khuôn mẫu hoạt động của nhà nước, xã hội, bảo đảm thực hiện thống nhất pháp luật ở mọi cấp, mọi ngành trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia.Trong lĩnh vực Tư pháp, bộ máy nhà nước, bằng hoạt động cụ thể của từng cơ quan, bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm nhằm duy trì trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội.– Nguyên tắc pháp chế XHCN:Đây là nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước phải tiến hành theo đúng quy định của pháp luật. Thực hiện tốt nguyên tắc pháp chế XHCN có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của bộ máy Nhà nước, đảm bảo công bằng xã hội. Nguyên tắc pháp chế XHCN được quy định trong điều 12 Hiến pháp năm 1992: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN”.Chuyên đề 2:Xu hướng Quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thôngQua nghiên chuyên đề 2, đặc biệt nghiên cứu sâu Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.Học viên nhận thấy Việt Nam đã tiếp thu kinh nghiệm quốc tế về giáo dục phổ thôngnhư sau?Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGDĐT) đang xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPT). Điểm nổi bật trong xây dựng chương trình GDPT mới là tiếp cận kinh nghiệm quốc tế; thay đổi cách tiếp cận từ nội dung kiến thức làm cho người học quá tải và thụ động chuyển sang phát triển phẩm chất, năng lực người học; giúp người học năng động, linh hoạt, bảo đảm việc dạy chữ và dạy người.Thực tế cho thấy, GDPT luôn có vị trí, vai trò quan trọng đối với ngành GD và ĐT nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ; sự biến động của xã hội, đòi hỏi GDPT cần tạo ra những công dân năng động, sáng tạo. Trong xây dựng chương trình GDPT mới, Bộ GD và ĐT đã bám sát Nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT” và Nghị quyết số 882014QH 13 ngày 28112014 về “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT”. Hai nghị quyết nói trên đã nêu rõ nhiệm vụ, giải pháp và yêu cầu đổi mới giáo dục là chủ động hội nhập, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; đổi mới chương trình phù hợp xu thế quốc tế.Vì vậy, việc học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng chương trình GDPT là yêu cầu tất yếu.Mục tiêu và chuẩn GDPT đều thể hiện yêu cầu phát triển năng lực; chú trọng phát triển toàn diện, hài hòa, coi trọng phẩm chất cá nhân, ý thức cộng đồng; bảo đảm chuẩn đầu ra. Xu thế quốc tế cũng nhấn mạnh và coi trọng việc tích hợp và phân hóa theo từng cấp học; hình thành các môn học tự chọn từ cấp THCS; chú trọng phân luồng sau THCS. Việc phân ban, tự chọn môn học và phân hóa sâu được thực hiện ở hai năm cuối cấp THPT. Học sinh sẽ học một số môn bắt buộc và một số môn tự chọn. Đáng chú ý, xu thế quốc tế đặc biệt coi trọng việc đánh giá kết quả học tập và thi cử của học sinh (bao gồm đầu vào, đầu ra); coi trọng đánh giá quá trình; đánh giá hằng năm, định kỳ; đánh giá quốc tế. Theo Ban soạn thảo chương trình GDPT, căn cứ quan trọng để xây dựng chương trình GDPT là dựa trên quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới giáo dục cũng như xuất phát từ nhu cầu phát triển đất nước, những tiến bộ của thời đại về khoa học và công nghệ. Việc thực hiện mục tiêu hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất người học trong chương trình GDPT dựa trên triết lý giáo dục như: thực học thực nghiệp; học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; phân luồng và hướng nghiệp. Trong đó, chương trình lấy người học làm trung tâm, tích cực hóa hoạt động học tập; kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình và xã hội.Cũng theo Ban soạn thảo chương trình GDPT, yêu cầu đặt ra trong chương trình GDPT mới là bảo đảm sự kết nối chặt chẽ giữa các cấp học, lớp học; kế thừa, phát triển các chương trình GDPT đã có; tiếp thu có chọn lọc chương trình GDPT của các nước có nền giáo dục phát triển; liên thông giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Một trong những nội dung quan trọng mà chương trình mới hướng đến là phát triển phẩm chất, năng lực người học. Các phẩm chất chủ yếu trong chương trình GDPT mới đề ra đối với người học là nhân ái, khoan dung; chuyên cần, tiết kiệm; trách nhiệm, kỷ luật, trung thực, dũng cảm.Đánh giá việc xây dựng chương trình GDPT mới, Bộ trưởng GD và ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, Bộ đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong nước và quốc tế. Đến nay, dự thảo chương trình GDPT mới được đánh giá có chất lượng. So với trước đây, dự thảo chương trình GDPT mới có điểm nổi bật là thay đổi cách tiếp cận từ nội dung kiến thức làm cho người học quá tải và thụ động chuyển sang cách tiếp cận phát triển năng lực người học, giúp người học năng động, linh hoạt, bảo đảm việc dạy chữ và dạy người.Chuyên đề 3:Xu hướng đổi mới quản lý GD phổ thông và quản lý nhà trường THCS.Nội dung cơ bản nhất cần nắm vững đó là “Những đổi mới quản lý giáo dục phát triển từ 2013 đến nay là.Cuối năm 2013, Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Ban Chấp hành T.Ư (khóa XI) thông qua Nghị quyết Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HÐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (Nghị quyết). Trong Nghị quyết có ghi: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Ðầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà là yếu tố có tính quyết định đối với sự thành công của các cải cách về kinh tế, chính trị để đất nước có thể phát triển. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GD VÀ ĐÀO TẠO1. Trong đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, quan trọng nhất là đổi mới mục tiêu giáo dục mà Nghị quyết cũng đã nêu ra. Việc đổi mới là chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Đây là là một bước chuyển đổi căn bản của giáo dục Việt Nam, hướng vào đổi mới mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục. Mục tiêu giáo dục truyền thống chủ yếu là coi trọng trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. 2. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.3. Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.4. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng.5. Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo.6. Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền.Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa và các đối tượng chính sách.Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo.7. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.8. Một vấn đề rất mấu chốt, mà Nghị quyết nhấn mạnh, đó là vấn đề đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Nghị quyết nhận định: Ðội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục.... Rõ ràng, nếu không lo giải quyết tận gốc vấn đề nhân lực của chính ngành có trách nhiệm đào tạo nhân lực, thì không thể tạo được chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục. Trong cơ cấu nhân lực của ngành giáo dục, đội ngũ nhà giáo chiếm tỷ trọng lớn nhất và giữ vai trò chủ lực trong đổi mới giáo dục và đào tạo. Ðể thực hiện mọi phương án nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, một mặt phải tiến hành cập nhật kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho các thầy giáo, cô giáo hiện đang đứng lớp; mặt khác, phải đổi mới công tác đào tạo các thế hệ giáo viên sẽ vào nghề trong tương lai. Như vậy, cần phải sắp xếp, kiện toàn (hay tái cơ cấu) hệ thống, mạng lưới các trường sư phạm để các trường này đủ sức thực hiện có hiệu quả ba nhiệm vụ: đào tạo giáo viên mới, bồi dưỡng (đào tạo lại) giáo viên đang đứng lớp, và làm đầu tàu trong đổi mới dạy và học. Ðồng thời, các trường sư phạm phải xây dựng cho được một mô hình đào tạo mới theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực chuyên nghiệp ở những thanh niên đã chọn nghề thầy, đồng thời phải giúp họ có ham muốn và kỹ năng tự cập nhật, trau dồi kiến thức thường xuyên ngay cả khi đã làm thầy.9. Cùng với việc đổi mới trong đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, nhất thiết phải thay đổi chính sách đãi ngộ đối với nhà giáo. Nghị quyết ghi: Lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp.... Hiện nay, các yêu cầu mới đặt ra trong công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đòi hỏi người thầy trách nhiệm càng nặng nề hơn trước. Ðể tạo động lực nghề nghiệp cho nhà giáo, phải tăng lương và phụ cấp.Ðòi hỏi các thầy giáo, cô giáo dồn trí tuệ, sức lực vào việc dạy học trong khi lương và phụ cấp trả cho giáo viên không đủ để có một cuộc sống tươm tất thì không hợp đạo lý. Hơn nữa, tiền lương còn là sự thể hiện rõ ràng thái độ trọng thị của xã hội đối với nhà giáo và nghề dạy học, làm cho các thầy giáo, cô giáo yêu nghề và càng có trách nhiệm hơn trong hoạt động nghề nghiệp.Chuyên đề 4.Động lực và tạo động lực cho giáo viên THCS Trong các nội dung đã nghiên cứu trên, ta cần nắm vững những nội dung cơ bản nhất về: Động lực và tạo động lực làm việc cho giáo viên, những thuận lợi và khó khăn đối với việc tạo động lực cho giáo viên THCS. Động lực là các yếu tố bên trong thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân”.Động lực được coi là yếu tố bên trong yếu tố tâm lý tuy vậy yếu tố tâm lý này cũng có thể nảy sinh từ các tác động của yếu tố bên ngoài.Các yếu tố bên ngoài tác động đến cá nhân làm nảy sinh yếu tố tâm lý bên trong thúc đẩy hoạt động. Do vậy, một cách mở rộng, khái niệm động lực không chỉ đề cập đến các yếu tố bên trong mà cả các yếu tố bên ngoài thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động lao động.

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I. Người viết báo cáo: ………

Ngày sinh: ………

Trình độ đào tạo: ………Chuyên ngành:……….………

Chức vụ: ……… ………

Đơn vị công tác: Trường THCS ………

-***** -Chuyên đề 1.

Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nội dung quan trọng cần nắm vững đó là “Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

của bộ máy nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam” bởi vì:

Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất các nhiệm vụ được giao, nhưng đều theo nguyên tắc chung thống nhất như sau:

- Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo:

Theo Điều 4 Hiến Pháp 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam: Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội; gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình

- Nguyên tắc nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nòng cốt là công nhân, nông dân và trí thức

Đây là nguyên tắc thể hiện bản chất nhân dân của nhà nước ta Tất cả nhân dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính đều có quyền thông qua đầu phiếu phổ thông bầu ra các đại biểu thay mặt mình vào các cơ quan quyền lực nhà nước là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, thực thi quyền lực nhà nước Việc thu hút đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Nguyên tắc này không những có ý nghĩa trong việc tạo điều kiện phát huy trí tuệ của nhân dân vào

Trang 2

công việc quản lý Nhà nước mà còn là phương tiện hữu hiệu để ngăn chặn tệ quanliêu, cửa quyền, tham nhũng của cá nhân và tổ chức trong bộ máy Nhà nước Nhândân tham gia vào quản lý Nhà nước thông qua các tổ chức chính trị – xã hội củamình như: Mặt trận tổ quốc, tổ chức công đoàn, hội phụ nữ…

- Nguyên tắc tập trung dân chủ

Đây là một nguyên tắc tổ chức được xác định tại Hiến pháp 2013, nhân dânthực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thôngqua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức vàhoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ – kết hợp đúng đắn tập trung và dân chủ là yếu tốquyết định sức mạnh tổ chức và hiệu lực quản lý của bộ máy Nhà nước ta

Nguyên tắc tập trung dân chủ còn được thể hiện trong cơ cấu tổ chức và cơ chếhoạt động của mỗi cấp trong bộ máy Nhà nước cũng như trong việc kết hợp hoạtđộng của tập thể với trách nhiệm của cá nhân

- Nguyên tắc thống nhất quyền lực và phân công chức năng

Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng trong bộ máy nhà nước có sự phâncông, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyềnlập pháp, hành pháp và tư pháp

Nguyên tắc “quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợpgiữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp” Quyền lực Nhà nước bao gồm: Quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tưpháp Ba lĩnh vực quyền lực đó là một khối thống nhất được nhân dân trao choQuốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra Tuy nhiên baquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp có sự phân công rõ ràng và sự phối hợp chặtchẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước

- Nguyên tắc quản lý xã hội bằng hiến pháp, pháp luật

Việc tổ chức các cơ quan nhà nước phải dựa trên và tuân thủ những quy địnhcủa pháp luật về cơ cấu tổ chức, biên chế, quy trình thành lập… Chức năng của bộmáy nhà nước thể hiện trên ba lĩnh vực hoạt động: Lập pháp, Hành pháp và Tưpháp

Trong lĩnh vực Lập pháp, bộ máy nhà nước, thông qua hoạt động khác nhau củacác cơ quan, thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cộng sản ViệtNam thành pháp luật của Nhà nước, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xãhội của đất nước và các thông lệ quốc tế, tạo lập cơ sở pháp lý cho mọi hoạt độngcủa xã hội và của Nhà nước

Trong lĩnh vực Hành pháp, bộ máy nhà nước, bằng hoạt động cụ thể, đưa phápluật vào đời sống xã hội, bảo đảm để pháp luật nhà nước trở thành khuôn mẫu hoạtđộng của nhà nước, xã hội, bảo đảm thực hiện thống nhất pháp luật ở mọi cấp, mọingành trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia

Trang 3

Trong lĩnh vực Tư pháp, bộ máy nhà nước, bằng hoạt động cụ thể của từng cơquan, bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm nhằm duy trì trật tự, kỷcương, ổn định xã hội.

– Nguyên tắc pháp chế XHCN:

Đây là nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộmáy Nhà nước phải tiến hành theo đúng quy định của pháp luật Thực hiện tốtnguyên tắc pháp chế XHCN có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cho sự hoạtđộng bình thường của bộ máy Nhà nước, đảm bảo công bằng xã hội Nguyên tắcpháp chế XHCN được quy định trong điều 12 Hiến pháp năm 1992: “Nhà nướcquản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN”

Chuyên đề 2:

Xu hướng Quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông

Qua nghiên chuyên đề 2, đặc biệt nghiên cứu sâu Dự thảo chương trình giáodục phổ thông tổng thể.Học viên nhận thấy Việt Nam đã tiếp thu kinh nghiệm quốc

tế về giáo dục phổ thôngnhư sau?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT) đang xây dựng chương trình giáo dục phổthông mới (GDPT) Điểm nổi bật trong xây dựng chương trình GDPT mới là tiếpcận kinh nghiệm quốc tế; thay đổi cách tiếp cận từ nội dung kiến thức làm chongười học quá tải và thụ động chuyển sang phát triển phẩm chất, năng lực ngườihọc; giúp người học năng động, linh hoạt, bảo đảm việc dạy chữ và dạy người.Thực tế cho thấy, GDPT luôn có vị trí, vai trò quan trọng đối với ngành GD và

ĐT nói riêng và nền kinh tế nói chung Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học

và công nghệ; sự biến động của xã hội, đòi hỏi GDPT cần tạo ra những công dânnăng động, sáng tạo Trong xây dựng chương trình GDPT mới, Bộ GD và ĐT đãbám sát Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện

GD và ĐT” và Nghị quyết số 88-2014/QH 13 ngày 28-11-2014 về “Đổi mớichương trình, sách giáo khoa GDPT” Hai nghị quyết nói trên đã nêu rõ nhiệm vụ,giải pháp và yêu cầu đổi mới giáo dục là chủ động hội nhập, nâng cao hiệu quảhợp tác quốc tế; đổi mới chương trình phù hợp xu thế quốc tế.Vì vậy, việc học tậpkinh nghiệm quốc tế trong xây dựng chương trình GDPT là yêu cầu tất yếu

Mục tiêu và chuẩn GDPT đều thể hiện yêu cầu phát triển năng lực; chú trọngphát triển toàn diện, hài hòa, coi trọng phẩm chất cá nhân, ý thức cộng đồng; bảođảm chuẩn đầu ra Xu thế quốc tế cũng nhấn mạnh và coi trọng việc tích hợp vàphân hóa theo từng cấp học; hình thành các môn học tự chọn từ cấp THCS; chútrọng phân luồng sau THCS Việc phân ban, tự chọn môn học và phân hóa sâuđược thực hiện ở hai năm cuối cấp THPT Học sinh sẽ học một số môn bắt buộc vàmột số môn tự chọn Đáng chú ý, xu thế quốc tế đặc biệt coi trọng việc đánh giá

Trang 4

kết quả học tập và thi cử của học sinh (bao gồm đầu vào, đầu ra); coi trọng đánhgiá quá trình; đánh giá hằng năm, định kỳ; đánh giá quốc tế

Theo Ban soạn thảo chương trình GDPT, căn cứ quan trọng để xây dựngchương trình GDPT là dựa trên quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới giáodục cũng như xuất phát từ nhu cầu phát triển đất nước, những tiến bộ của thời đại

về khoa học và công nghệ Việc thực hiện mục tiêu hình thành, phát triển năng lực,phẩm chất người học trong chương trình GDPT dựa trên triết lý giáo dục như: thựchọc - thực nghiệp; học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; phân luồng vàhướng nghiệp Trong đó, chương trình lấy người học làm trung tâm, tích cực hóahoạt động học tập; kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình và xã hội

Cũng theo Ban soạn thảo chương trình GDPT, yêu cầu đặt ra trong chươngtrình GDPT mới là bảo đảm sự kết nối chặt chẽ giữa các cấp học, lớp học; kế thừa,phát triển các chương trình GDPT đã có; tiếp thu có chọn lọc chương trình GDPTcủa các nước có nền giáo dục phát triển; liên thông giáo dục mầm non, giáo dụcnghề nghiệp và giáo dục đại học Một trong những nội dung quan trọng mà chươngtrình mới hướng đến là phát triển phẩm chất, năng lực người học Các phẩm chấtchủ yếu trong chương trình GDPT mới đề ra đối với người học là nhân ái, khoandung; chuyên cần, tiết kiệm; trách nhiệm, kỷ luật, trung thực, dũng cảm

Đánh giá việc xây dựng chương trình GDPT mới, Bộ trưởng GD và ĐT PhùngXuân Nhạ cho rằng, Bộ đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo lấy ý kiến đóng gópcủa các chuyên gia trong nước và quốc tế Đến nay, dự thảo chương trình GDPTmới được đánh giá có chất lượng So với trước đây, dự thảo chương trình GDPTmới có điểm nổi bật là thay đổi cách tiếp cận từ nội dung kiến thức làm cho ngườihọc quá tải và thụ động chuyển sang cách tiếp cận phát triển năng lực người học,giúp người học năng động, linh hoạt, bảo đảm việc dạy chữ và dạy người

Chuyên đề 3:

Xu hướng đổi mới quản lý GD phổ thông và quản lý nhà trường THCS.

Nội dung cơ bản nhất cần nắm vững đó là “Những đổi mới quản lý giáo dụcphát triển từ 2013 đến nay là

Cuối năm 2013, Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Ban Chấp hành T.Ư (khóa XI)thông qua Nghị quyết "Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứngyêu cầu CNH, HÐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

và hội nhập quốc tế" (Nghị quyết) Trong Nghị quyết có ghi: "Giáo dục và đào tạo

là quốc sách hàng đầu" "Ðầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đitrước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội" Trong bối cảnhhiện nay, đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà là yếu tố có tính quyếtđịnh đối với sự thành công của các cải cách về kinh tế, chính trị để đất nước có thểphát triển

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GD VÀ ĐÀO TẠO

Trang 5

1 Trong đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, quan trọng nhất

là đổi mới mục tiêu giáo dục mà Nghị quyết cũng đã nêu ra Việc đổi mới là

chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người học Đây là là một bước chuyển đổi căn bản củagiáo dục Việt Nam, hướng vào đổi mới mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Mục tiêu giáodục truyền thống chủ yếu là coi trọng trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảonghề nghiệp

2 Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đềlớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnhđạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáodục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân ngườihọc; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa,phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọcnhững kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làmlệch lạc Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từngloại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọngđiểm, lộ trình, bước đi phù hợp

3 Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lýluận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáodục xã hội

4 Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật kháchquan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chútrọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng

5 Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa cácbậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, hiện đạihóa giáo dục và đào tạo

6 Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo.Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng,miền.Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khókhăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa và các đối tượngchính sách.Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo

7 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo,đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triểnđất nước

Trang 6

8 Một vấn đề rất mấu chốt, mà Nghị quyết nhấn mạnh, đó là vấn đề đội ngũ

nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Nghị quyết nhận định: "Ðội ngũ nhà giáo và

cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phậnchưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục " Rõ ràng, nếu không lo giảiquyết tận gốc vấn đề nhân lực của chính ngành có trách nhiệm đào tạo nhân lực,thì không thể tạo được chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáodục Trong cơ cấu nhân lực của ngành giáo dục, đội ngũ nhà giáo chiếm tỷ trọnglớn nhất và giữ vai trò chủ lực trong đổi mới giáo dục và đào tạo Ðể thực hiện mọiphương án nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, một mặt phải tiếnhành cập nhật kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho các thầy giáo, cô giáo hiệnđang đứng lớp; mặt khác, phải đổi mới công tác đào tạo các thế hệ giáo viên sẽ vàonghề trong tương lai Như vậy, cần phải sắp xếp, kiện toàn (hay tái cơ cấu) hệthống, mạng lưới các trường sư phạm để các trường này đủ sức thực hiện có hiệuquả ba nhiệm vụ: đào tạo giáo viên mới, bồi dưỡng (đào tạo lại) giáo viên đangđứng lớp, và làm đầu tàu trong đổi mới dạy và học Ðồng thời, các trường sư phạmphải xây dựng cho được một mô hình đào tạo mới theo hướng phát triển phẩm chất

và năng lực chuyên nghiệp ở những thanh niên đã chọn nghề thầy, đồng thời phảigiúp họ có ham muốn và kỹ năng tự cập nhật, trau dồi kiến thức thường xuyênngay cả khi đã làm thầy

9 Cùng với việc đổi mới trong đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, nhất thiết phải

thay đổi chính sách đãi ngộ đối với nhà giáo Nghị quyết ghi: "Lương của nhà

giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sựnghiệp và có thêm phụ cấp " Hiện nay, các yêu cầu mới đặt ra trong công cuộcđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đòi hỏi người thầy trách nhiệmcàng nặng nề hơn trước Ðể tạo động lực nghề nghiệp cho nhà giáo, phải tănglương và phụ cấp.Ðòi hỏi các thầy giáo, cô giáo dồn trí tuệ, sức lực vào việc dạyhọc trong khi lương và phụ cấp trả cho giáo viên không đủ để có một cuộc sốngtươm tất thì không hợp đạo lý Hơn nữa, tiền lương còn là sự thể hiện rõ ràng thái

độ trọng thị của xã hội đối với nhà giáo và nghề dạy học, làm cho các thầy giáo, côgiáo yêu nghề và càng có trách nhiệm hơn trong hoạt động nghề nghiệp

Chuyên đề 4.

Động lực và tạo động lực cho giáo viên THCS

* Trong các nội dung đã nghiên cứu trên, ta cần nắm vững những nội dung cơbản nhất về: Động lực và tạo động lực làm việc cho giáo viên, những thuận lợi vàkhó khăn đối với việc tạo động lực cho giáo viên THCS

Động lực là các yếu tố bên trong thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân”.

Động lực được coi là yếu tố bên trong - yếu tố tâm lý - tuy vậy yếu tố tâm lýnày cũng có thể nảy sinh từ các tác động của yếu tố bên ngoài.Các yếu tố bên

Trang 7

ngoài tác động đến cá nhân làm nảy sinh yếu tố tâm lý bên trong thúc đẩy hoạtđộng Do vậy, một cách mở rộng, khái niệm động lực không chỉ đề cập đến cácyếu tố bên trong mà cả các yếu tố bên ngoài thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt độnglao động.

+ Khái niệm: Tạo động lực là quá trình xây dựng, triển khai các chính sách,

sử dụng các biện pháp, thủ thuật tác động của người quản lý đến người bị quản lýnhằm khơi gợi các động lực hoạt động của họ

Bản chất của tạo động lực là quá trình tác động để kích thích hệ thống động

cơ (động lực) của người lao động, làm cho các động lực đó được kích hoạt hoặcchuyển hóa các kích thích bên ngoài thành động lực tâm lý bên trong thúc đẩy cánhân hoạt động

+ Tạo động lực lao động cần chú ý 3 nguyên tắc:

- Xem xét các điều kiện khách quan của lao động nghề nghiệp có thể tácđộng đến tâm lý con người Ví dụ: vị thế xã hội của nghề nghiệp, các điểm hấp dẫncủa nghề

- Đảm bảo sự kết hợp giữa yếu tố vật chất và tình thần

2 Công tác thi đua khen thưởng những năm gần đây đã được cải thiện dựa trêntinh thần tự nguyện, tự giác, công khai

3 Điều kiện làm việc của giáo viên đã có những thay đổi tích cực trong nhữngnăm gần đây:

3.1 Môi trường vật chất: Các nhà trường đã tăng cường cơ sở vật chất cho dạy

và học, tạo một môi trường làm việc thoải mái trên cơ sở cải tiến các phương pháp

và điều kiện làm việc cho GV, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu có thể cho GV trongviệc tổ chức thực hiện và đổi mới hoạt động nghề nghiệp như: Tăng cường và hiệnđại hóa phòng học đa năng; đảm bảo cho GV có đủ các thiết bị hành nghề như:máy tính xách tay, tài liệu dạy và học, phòng làm việc, các phương tiện nghe nhìnkhác… Tăng cường các điều kiện vật chất khác như: tăng cường sức lực của GVbằng các chế độ nghỉ ngơi hợp lý; có chế độ cho các GV là nữ, vì trong các nhàtrường GV nữ thường chiếm số đông

Trang 8

3.2 Môi trường tâm lý: Nhiều trường đã tạo được bầu không khí làm việc tốt

khiến giáo viên yêu trường, mến lớp GV để tạo ra môi trường tâm lý tích cực chocác GV trong quá trình giảng dạy Nhiều nhà trường đã phát huy tính công khaidân chủ, huy động được sự đóng góp tích cực của cán bộ giáo viên về sự phát triểncủa nhà trường Việc tạo lập bầu không khí văn hoá dân chủ trong nhà trường, ýkiến đóng góp tích cực xây dựng nhà trường của đội ngũ giáo viên; phương thứclãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cán bộ quản lý nhà trường cần luôn có sự đổi mới;tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với việc giảng dạy học sinh cần được nângcao, đặc biệt thể hiện trong việc tổ chức các hoạt động cụ thể gắn với học sinh, gầnvới học sinh và tôn trọng học sinh ngày, tạo được mối quan hệ mật thiết giữa cán

bộ quản lý và giáo viên, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh,góp phần tạo động lực tinh thần mạnh mẽ nâng cao chất hoạt động nghề nghiệp,thúc đẩy sự phát triển của nhà trường, cộng đồng và xã hội

Nhiều nhà trường đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tạo một môi trường

xã hội học tập, khiến phụ huynh và các tổ chức xã hội rất quan tâm đến việc họctập của học sinh.Điều đó cũng tạo động lực không nhỏ giúp giáo viên vượt qua khókhăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình

* Khó khăn (trở ngại).

1 Những trở ngại tâm lý – xã hội

Từ phía giáo viên: Tính ỳ khá phổ biến khi giáo viên đã được vào “biên chế”,không còn ý thức phấn đấu Tư tưởng về sự ổn định, ít thay đổi của nghề dạy họclàm giảm sự cố gắng, nỗ lực của giáo viên

Từ phía các nhà quản lý giáo dục: ý thức về việc tạo động lực cho giáo viênchưa rõ, không coi trọng việc này Quản lý chủ yếu theo công việc hành chính

2 Những trở ngại về môi trường làm việc

Nhiều trường học, do không được đầu tư đủ cho nên phương tiện, thiết bị dạyhọc thiếu thốn.Phòng làm việc cho giáo viên cũng không đầy đủ.Môi trường tâm lýkhông được quan tâm và chú ý đúng mức, các quan hệ đồng nghiệp không thuậnlợi, xuất hiện các xung đột gây căng thẳng trong nội bộ giáo viên

3 Những trở ngại về cơ chế, chính sách:

Mặc dù quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” được khẳng định rõ ràng,song do những cản trở khác nhau mà việc đầu tư cho giáo dục,trực tiếp là cho giáoviên còn nhiều hạn chế Thu nhập thực tế của đại đa số giáo viên còn ở mức thấp.Nghề sư phạm không hấp dẫn được người giỏi Bên cạnh đó, công tác phúc lợi tạicác nhà trường về cơ bản còn hạn hẹp Đặc biệt với các trường công lập quĩ phúclợi rất hạn hẹp do không có chế độ thu học phí như các trường dân lập, tư thục

* Những đề xuất các biện pháp tác động để góp phần tạo động lực cho giáo viên:

1 Tạo động lực thông qua việc cải thiện điều kiện làm việc

1.1 Môi trường vật chất:

Trang 9

Tăng cường cơ sở vật chất cho các nhà trường, tạo một môi trường làm việcthoải mái trên cơ sở cải tiến các phương pháp và điều kiện làm việc cho GV, tạođiều kiện thuận lợi tối ưu có thể cho GV trong việc tổ chức thực hiện và đổi mớihoạt động nghề nghiệp như: Tăng cường và hiện đại hóa phòng học đa năng; đảmbảo cho GV có đủ các thiết bị hành nghề như: máy tính sách tay, tài liệu dạy vàhọc, phòng làm việc, các phương tiện nghe nhìn khác… Tăng cường các điều kiệnvật chất khác như: tăng cường sức lực của GV bằng các chế độ nghỉ ngơi hợp lý;

có chế độ cho các GV là nữ, vì trong các nhà trường GV nữ thường chiếm số đông

1.2 Môi trường tâm lý:

Bầu không khí tâm lý, truyền thống làm việc của trường; ảnh hưởng của đồngnghiệp và sự đánh giá khuyến khích của lãnh đạo các cấp cũng là những yếu tố ảnhhưởng quan trọng đến sự hài lòng của GV Do đó, cần: Xây dựng tập thể sư phạmlành mạnh, với những truyền thống tốt đẹp: Dạy tốt, học tốt; đoàn kết, dân chủ; kỷcương, nề nếp; tích cực, chia sẻ, giúp đỡ và ủng hộ đồng nghiệp trong việc đổi mớihoạt động giảng dạy Cần căn cứ vào những đặc điểm tâm lý riêng của GV để độngviên kịp thời những đóng góp của họ Quan tâm tới đời sống của các GV và mốiquan hệ đồng nghiệp giữa các GV để tạo ra môi trường tâm lý tích cực cho các GVtrong quá trình giảng dạy Tế nhị, khéo léo trong ứng xử với GV Thuyết phục GVsẵn sàng hợp tác, vì cho dù mọi điều kiện vật chất có đảm bảo đến mức nào nhưngnhân tố con người không tích cực, không hợp tác với nhau và không sẵn sàng đổimới thì hiệu quả hoạt động nghề nghiệp cũng sẽ không cao

2 Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp cho GV.

2.1 Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và lòng nhân ái sư phạm:

Thái độ đúng mực của người GV đối với công việc và cách ứng xử trướcnhững vấn đề, tình huống trong quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, với họcsinh; Thói quen làm việc có kỷ cương, nền nếp, lương tâm, trách nhiệm với thế hệtrẻ; Kiến thức về tâm sinh lí học sinh THCS

2.1 Bồi dưỡng năng lực sư phạm:

Bồi dưỡng cho GV năng lực ứng xử các tình huống trong giảng dạy và giáodục; Đối với GV chủ nhiệm cần bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động tập thể,năng lực thuyết phục, cảm hóa học sinh; Bồi dưỡng phương pháp dạy kĩ năng sốngcho học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày rõ ràng, kĩ năng lựa chọn, kĩnăng vượt khó, kĩ năng thích ứng môi trường;

2.3 Bồi dưỡng năng lực chuyên môn:

Cung cấp những tư liệu, tài liệu, thiết bị cần thiết liên quan đến nội dung kiếnthức và phương pháp giảng dạy bộ môn; Định hướng sáng tạo của GV trong giảngdạy, đặc biệt là hiện đại hóa phương pháp giảng dạy; Bồi dưỡng khả năng nắm bắtmục đích yêu cầu từng bài, kiểu bài; Phương pháp đánh giá kết quả học tập củahọc sinh… Cung cấp cho GV những điều chỉnh, hoặc đổi mới trong nội dung hoặc

Trang 10

phương pháp giáo dục và dạy học của từng mặt giáo dục, của từng môn học trongchương trình

2.4 Bồi dưỡng năng lực công tác xã hội hóa giáo dục:

Trong đó cung cấp cho GV kiến thức về lịch sử, địa lý văn hóa, xã hội; cơ cấu

bộ máy chính trị và các tổ chức đoàn thể của địa phương; nhiệm vụ chính trị, kinh

tế, văn hóa, xã hội của tỉnh giai đoạn 2014–2020; kiến thức liên quan đến ứngdụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, kiến thức về ngành nghề đang phổ biến trênđịa bàn huyện/thành phố

2.5 Bồi dưỡng kiến thức khoa học bổ trợ bao gồm:

Tin học ứng dụng và ngoại ngữ giao tiếp thông dụng; kiến thức về công nghệ,giải trí, văn hóa, thể thao; kiến thức về kĩ năng sống; kiến thức về tổ chức hoạtđộng tập thể

Việc bồi dưỡng cần theo nhu cầu của giáo viên và nhu cầu cụ thể của từngtrường, từng địa bàn

3 Cần có chính sách bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên.

Cần thay đổi chế độ tiền lương, phụ cấp, cần quan tâm đến phúc lợi cho giáoviên, đảm bảo cho giáo viên có một mức sống ổn định Cần có những chủ trươngmang tính chiến lược lâu dài để hấp dẫn người giỏi vào sư phạm, nâng chất lượngđầu vào của ngành sư phạm

4 Cần giảm áp lực thành tích

Nghề giáo vốn đã có nhiều áp lực, đôi khi vấn đề thành tích làm cho họ trở nênquá tải, mệt mỏi Các cuộc thi, thao giảng chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, luyệnthi học sinh giỏi, chỉ tiêu học sinh khá, giỏi, danh hiệu thi đua của cá nhân và tậpthể, tổ chức các phong trào, tỷ lệ học sinh chuyển cấp, học sinh tốt nghiệp khiếngiáo viên mất nhiều thời gian, tâm sức Mới đây, Bộ GD - ĐT chủ trương không tổchức các cuộc thi trên internet (Toán, Tiếng Anh) cũng góp phần giảm áp lực chogiáo viên Tuy nhiên, cần hạn chế hơn nữa những hoạt động thi đua mang tính hìnhthức, không cần thiết để giảm áp lực cho giáo viên và tạo động lực tốt hơn cho họtrong quá trình nâng cao chất lượng dạy học

5 Nâng cao nhận thức của phụ huynh và xã hội về giáo dục.

Bởi thực trạng hiện nay có không ít những phụ huynh nghĩ rằng: việc dạy con

là việc của thầy cô nên cứ con có vấn đề một chút là đổ hết trách nhiệm cho nhàtrường Thực tế đứa trẻ để được phát triển toàn diện cần được lớn lên trong môitrường giáo dục là sự kết hợp của cả 3 yếu tố: gia đình, nhà trường và xã hội, trong

đó gia đình là yếu tố then chốt thế nên rất cần sự kết hợp chặt chẽ và đồng thuận

về quan điểm giáo dục giữa nhà trường và phụ huynh Thầy cô sẽ làm việc tận tâm,không quản ngại khó khăn khi và chỉ khi nhận được sự trân trọng, yêu mến và tintưởng của phụ huynh cũng như học sinh

Trang 11

Chuyên đề 5:

Xu hướng đổi mới quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THCS.

Việc đổi mới quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THCS học viêncần nghiên cứu những nội dung:

- Mô hình nhà trường phổ thông đầu thế kỉ XXI

- Mô hình trường học mới với hoạt động giáo dục theo tiếp cận phát triển phẩmchất và năng lực

- Đổi mới đánh giá học sinh theo tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lựcNhững nội dung cơ bản cần nắm vững trong chuyên đề là:

1 Mô hình trường học mới

Mô hình trường học mới (Escuela Nueva, EN) được khởi xướng từ những nămtám mươi của thế kỉ trước ở Colombia được sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới(WB), Tổ chức văn hóa giáo dục và khoa học của Liên hiệp quốc (UNESCO) vàQuỹ Nhi đông Liên hiệp quốc (UNICEF) Mô hình trường học mới (EN) có hoạtđộng dạy học và giáo dục dựa vào các nguyên tắc cơ bản sau :

(1) Lấy học sinh làm trung tâm: Học sinh chủ động học theo khả năng của

mình, tự quản, hợp tác và tự giác học tập với sự hỗ trợ của giáo viên

(2) Nội dung học tập gắn bó chặt chẽ với đời sống hàng ngày của học sinh (3) Xếp lớp linh hoạt: Học sinh được xép lên lớp trên nếu được giáo viên đánh

giá đạt được các mục tiêu giáo dục tối thiểu

(4) Phụ huynh, cộng đồng phối hợp chặt chẽ với giáo viên và nhà trường để

giúp đỡ học sinh một cách thiết thực trong học tập và tham gia giám sát việc họctập của con em mình

(5) Góp phần hình thành nhân cách, các giá trị dân chủ ý thức cộng đồngtheo

xu thế thời đại

Hoạt động dạy học và giáo dục học sinh trong mô hình trường học mới hướngtới phát triển phẩm chất và năng lực cử học sinh, thông qua hoạt động dạy học vàgiáo dục để đạt các mục đích:

- Làm phong phú cảm xúc của học sinh

- Đề cao giá trị kinh nghiệm và sự chủ động của học sinh

- Môi trường an toàn và hợp tác

- Phát triển nhân thúc, trí tuệ thông qua các chiến lược hoạt động khác nhau

- Giáo viên chuyển từ vai trò giảng day sang vai trò người hướng dẫn hộ trợ hoạt đông học và trải nghiệm của học sinh

- Phương châm giáo dục là tôn trọng cá nhân trẻ, tôn trọng người khác, hỗ trợ,hợp tác và dạy học dự trên hoạt động và trải nghiệm

- Hoạt động nhóm (làm việc nhóm)

- Chơi mà học, chơi và trải nghiệm

2 Hoạt dạy học và giáo dục trong mô hình trường học mới - nhà trường phát triển năng lực

Trang 12

Dạy học và giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực:

a) Từ yêu cầu phát triển các nhóm năng lực có thể chi so sánh việc dạy học, giáo dục theo tiếp cận chủ yếu là trang bị kiến thức sang tiếp cận phát triển năng lực :

TT Dạy- học theo tiếp cận truyền thụ

kiến thức

Dạy- học theo tiếp cận phát triển phẩm chất & năng lực

1 Dạy và học là quá trình cung cấp

và tích lũy thông tin kiến thức và kĩ

năng

Dạy và học tập liên quan đến việcxây dựng các hoạt động có ý nghĩa vàvun đắp sự hiểu biết

2 Học sinh chưa biết gì, họ là người

tiếp nhận những thông tin được dạy

Học sinh đã có sự hiểu biết trước

về những cái liên quan đến điều màchúng học trong quá trình trải nghiệm

và kiến tạo

3 Dạy học chỉ liên quan đến tương

tác giữ giáo viên và học sinh

GV là người hướng dẫn, hỗ trợ,dạy và học chủ yếu liên quan đến việctrải nghiệm, xây dựng, kiến tạo có ýnghĩa của HS

4 Học sinh là người học mang tính

cá nhân, động lực dựa trên tính cạnh

tranh về thành tích thi cử

Học tập trong sự tương tác vớingười khác là điểm quan trọng trongđộng lực của HS và trong sự gia tăngkết quả đầu ra

5 Thầy giáo chủ yếu cung cấp sự chỉ

dẫn, chỉ bảo để HS có được sự thành

công

Thầy giáo cần phải sắp xếp hỗ trợ

để HS làm công việc học tập của mình

6 Kĩ năng tư duy và học tập được

thông qua các lính vực nội dung

chung

Kĩ năng tư duy và học tập thông

qua nội dung cụ thể trong từng bối

cảnh và tình huống riêng

b) Nguyên tắc hoạt động dạy học và giáo dục trong triển khai thực hiện đổi

mới chương trình giáo dục phổ thông:

i) Nguyên tắc hợp tác

ii) Nguyên tắc trao quyền

iii) Nguyên tắc dám chịu trách nhiệm và trách nhiệm xã hội

iv) Nguyên tắc bảo đảm lợi ích và giải trình đầy đủ với các bên liên quan

v) Nguyên tác bảo đảm phù hợp khả năng, đử quyền hạn và trách nhiệm

v) Nguyên tắc bảo đảm nhà trường là một môi trường đạo đức

c) Tập trung vào dạy học và hoạt động giáo dục trải nghiệm

(1) Dạy học và hoạt động giáo dục trải nghiệm

- Đến trường học sinh và hoạt động của học sinh là ưu tiên hàng đầu, giáo viên

và sự đạo diễn của giáo viên là nhân tố hàng đầu

- Luôn gắn bó với các vấn đề của thực tiễn

Trang 13

- Tập trung cho phát triển năng lực HS: Thông qua hoạt động trải nghiệm vàvận dụng, gắn chặt không tách rời kiến thức và kĩ năng, lấy các tình huống và cácvấn đề của thực tiễn làm trung tâm.

- Giảng dạy cung cấp sự hỗ trợ HS học tập,

- Giáo viên cam kêt không bỏ sót học sinh nào, và biết phát triển tiềm năng và

sở trường của học sinh

- Thực hiện quản lý có sự tham gia chia sẻ

- Kích thích, khuyến khích tự giải quyết các vấn đề

- Quan hệ thực chất với cha mẹ HS và cộng đồng không vì sỹ diện thành tích

mà là hợp tác vì sự tiến bộ của học sinh

(2) Các thành phần của hoạt động dạy học và giáo dục :

- Lịch trình, cấu trúc, lớp học, chủ đề, dự án, thầy giáo - học sinh

- Chương trình ( Mục tiêu, nội dung, kế hoạch hoạt động, phương pháp)

- Đánh giá

- Phát triển giáo viên

- Liên kết với cộng đồng, môi trường và và nguồn lực bảo đảm

3 Nhiệm vụ trọng tâm đối với giáo dục trung học trong giai đoạn triển

khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

i) Nhiệm vụ trọng tâm

Hiện nay và những năm trước mắt, giáo dục trung học cần tập trung thực hiện tốtcác nhiệm vụ sau đây:

(1) Tích cực triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/

TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ươngkhóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội khóa 13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthông Tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong tràothi đua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện từngđịa phương, gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyệnphẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên vàhọc sinh tại mỗi cơ quan quản lý và cơ sở giáo dục trung học

(2) Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các

cơ sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủđộng của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng caonăng lực quản trị nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lý

Ngày đăng: 02/10/2018, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w