Đề tài của tôi trên cơ sở nghiên cứu thực tế về hoạt động NCKHSPƯD ở trường THCSThanh Mỹ và kết quả hoạt động NCKHSPƯD của các trường THCS trong huyện ThanhChương từ năm học 2016 - 2017
Trang 1A- MỞ ĐẦU
1 Lý do tham gia khóa bồi dưỡng:
- Nâng cao trình độ kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung; kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp
- Nâng cao phương pháp dạy học; kinh nghiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi; quản
lý học sinh trong công tác chủ nhiệm…
2 Đối tượng nghiên cứu:
Giáo viên; nhân viên trường; học sinh THCS Thanh Mỹ, và các trường THCS trên địa bànhuyện Thanh Chương
3 Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch.
Hoạt động NCKHSPƯD là quá trình tổng kết lại những sáng tạo, những việc làm có kếtquả tốt, là nghiên cứu ứng dụng những lý thuyết mới, những sáng kiến mới vào thực tiễn
Đề tài của tôi trên cơ sở nghiên cứu thực tế về hoạt động NCKHSPƯD ở trường THCSThanh Mỹ và kết quả hoạt động NCKHSPƯD của các trường THCS trong huyện ThanhChương từ năm học 2016 - 2017 trở về trước, nhằm phân tích, lý giải những tồn tại từ đó đềxuất một số biện pháp quản lý, chỉ đạo để nâng cao hiệu quả hoạt động NCKHSPƯD ởtrường THCS
4 Dự kiến nội dung
I Thực trạng của công tác đúc rút sáng kiến kinh nghiệm trong trường THCS
1 Thực trạng công tác quản lý, chỉ đạo của ban giám hiệu về hoạt động NCKHSPƯD
2 Thực trạng việc thực hiện của giáo viên
II Các biện pháp quản lý, chỉ đạo để nâng cao hiệu quả hoạt động NCKHSPƯD ở trườngTHCS
1 Nguyên tắc đề ra giải pháp
2 Các giải pháp chỉ đạo cụ thể
Trang 2B-NỘI DUNG
PHẦN I KẾT QUẢ THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI THAM GIA KHÓA BỒI
DƯỠNG 1.1 Tổng quan về các chuyên đề học tập.
Phần I: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung:
Chuyên đề 1: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam
Chuyên đề 3: Xu hướng đổi mới quản lý giáo dục phổ thông (GDPT) và quản trị nhà
trường THCS
Chuyên đề 4: Động lực và tạo động lực cho giáo viên THCS
Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp:
Chuyên đề 5: Xu hướng đổi mới quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THCS.Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I
Chuyên đề 7: Dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong trường THCSChuyên đề 8: Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS
Chuyên đề 9: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCSChuyên đề 10: Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế
1.2 Kết quả thu hoạch về thực tiễn, lý luận của hoạt động NCKHSPƯD bao gồm các nội dung sau:
1.2.1 Cơ sở thực tiễn của hoạt động NCKHSPƯD.
Giáo dục là một hoạt động luôn đòi hỏi sự sáng tạo Đặc biệt khi chúng ta đang sốngtrong thời đại khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng và thế giới đang diễn ra quátrình hội nhập sâu rộng thì việc giáo dục thế hệ trẻ trở thành những công dân năng độngsáng tạo là một yêu cầu cấp thiết Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo cũng đã chỉ rõ nhiệm vụ thứ 8 là: Nâng cao chất lượng, hiệuquả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoahọc quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục và khoa học quản lý, tập trung đầu tưnâng cao năng lực, chất lượng, hiệu quả hoạt động của công tác nghiên cứu khoa học giáodục Để hướng tới thực hiện quá trình đổi mới đó của nền giáo dục Việt Nam mỗi một cán
Trang 3bộ, giáo viên làm công tác quản lý và giảng dạy cần ý thức rõ sự đổi mới, sáng tạo của bảnthân mình trong quá trình thực hiện công tác giáo dục
Hoạt động NCKHSPƯD là quá trình tổng kết lại những sáng tạo, những việc làm cókết quả tốt, là nghiên cứu ứng dụng những lý thuyết mới, những sáng kiến mới vào thực tế.Đối với nhà giáo đó vừa là hình thức nghiên cứu để phát triển chuyên môn, vừa là hình thức
tự học để hoàn thiện năng lực sư phạm mà mục đích cuối cùng là góp phần nâng cao chấtlượng quá trình giáo dục và dạy học trong nhà trường
Xác định rõ tầm quan trọng của hoạt động NCKHSPƯD nên từ lâu công tác này đãđược phát động và trở thành phong trào rộng khắp trong tất cả các bậc học Hiệu quả củacông tác này cũng ngày càng được nâng dần lên, đặc biệt trong những năm gần đây sốlượng cán bộ, giáo viên, công nhân viên của các cấp học trong toàn huyện nói chung vàtrường THCS Thanh Mỹ nói riêng có đề tài NCKHSPƯD ngày càng nhiều Các đề tàiNCKHSPƯD tương đối phong phú, đề cập đến nhiều lĩnh vực: Công tác quản lý, các vấn đềmới và khó trong việc thực hiện chương trình dạy học đại trà, đổi mới phương pháp dạyhọc; công tác chủ nhiệm, giáo dục học sinh cá biệt, công tác thiết bị, văn thư, thư viện trongtrường học Chất lượng NCKHSPƯD cũng ngày càng được nâng dần lên cả về hình thức lẫnnội dung Nhưng nhìn chung số đề tài NCKHSPƯD đạt bậc 3 và bậc 4 hàng năm ở cả 3 cấphọc còn ít Là một giáo viên luôn tham gia vào công tác đánh giá, tổng kết về hiệu quảNCKHSPƯD của đơn vị, tôi có nhiều trăn trở là làm thế nào để đẩy mạnh hơn nữa phongtrào tự học, tự nghiên cứu khoa học, thực chất và đạt hiệu quả cao hơn; làm thế nào hiệu quảcủa công tác NCKHSPƯD trở thành động lực thúc đẩy ngày càng hiệu quả hơn quá trình tựhọc, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ Và làm thế nào để nhữngNCKHSPƯD được đánh giá có chất lượng được áp dụng thực tiễn tốt hơn để có thể nângcao hiệu quả của công tác dạy học và các giáo dục khác trong nhà trường Thông qua khóa
học bồi dưỡng GV THCS hạng 1 đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý,
chỉ đạo để nâng cao hiệu quả hoạt động NCKHSPƯD ở trường THCS ” để nghiên cứu.
1.2.2 Cơ sở lí luận.
Hoạt động NCKHSPƯD là những tri thức về lao động sáng tạo, được con người tíchlũy trong hoạt động thực tiễn và sử dụng ngay trong công việc hàng ngày Hoạt độngNCKHSPƯD là các ý tưởng hay, các giải pháp mới được sử dụng để giải quyết nhữngvướng mắc, những khó khăn trong chuyên môn, nhờ đó mà công việc trở nên có chất lượng,hiệu quả hơn trước, những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội, bao gồm
Trang 4kiến thức, kỹ năng và thái độ được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sảnxuất, trong quá trình tương tác với môi trường và những kết quả của các tương tác đó đemlại.
Hoạt động NCKHSPƯD là cái mới, kinh nghiệm là cái đã trải qua, nhưng chúng cómối quan hệ mật thiết với nhau Khi nói đến sáng kiến là nói đến một ý tưởng mới xuất hiện
ở một thời điểm nhất định, sáng kiến được sử dụng nhiều lần có hiệu quả sẽ trở thành kinhnghiệm và ngược lại từ tổng kết kinh nghiệm có thể phát hiện nhược điểm, thiếu sót củanhững việc đã làm, từ đó nảy sinh các ý tưởng đổi mới
Hoạt động NCKHSPƯD là kết quả lao động sáng tạo của giáo viên, xuất phát từ việcgiải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn của các hoạt động giáo dục ViệcNCKHSPƯD là sự kết hợp hài hòa giữa nghiên cứu lý thuyết và tổng kết hoạt động thựctiễn Từ phân tích kinh nghiệm thực tiễn rút ra các kết luận có giá trị khoa học và ngược lại
từ nghiên cứu lý luận để tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục trong thực tiễn
Như vậy hoạt động NCKHSPƯD là hệ thống kiến thức, kỹ năng và các phươngpháp điển hình đã được sử dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục hoặc để khắcphục những khó khăn mà những biện pháp thông thường không giải quyết được Vì vậy đốivới nhà giáo đó vừa là hình thức nghiên cứu để phát triển chuyên môn, vừa là hình thức tựhọc để hoàn thiện năng lực sư phạm Đối với cán bộ quản lý việc tìm ra các giải pháp đểquản lý, chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học, hoạt động NCKHSPƯDtrong nhà trường là một nhiệm vụ quan trọng, cần thiết Mục đích cuối cùng là góp phầnnâng cao chất lượng quá trình giáo dục và dạy học trong nhà trường
* Thực trạng của hoạt động NCKHSPƯD trong trường THCS:
a Thực trạng công tác quản lý, chỉ đạo của ban giám hiệu về hoạt động NCKHSPƯD
- Về công tác chỉ đạo: Hàng năm, trong văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học củacác cấp đều đề cập đến công tác tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học Việc tổng kếtphong trào nghiên cứu khoa học đã được Phòng giáo dục chú trọng tổ chức Tại diễn đàn đã
có nhiều tham luận của các trường xoay quanh chủ đề cách làm và hiệu quả về công tácNCKHSPƯD trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục
Ở trường THCS Thanh Mỹ: Nhìn chung, Ban giám hiệu đưa hoạt độngNCKHSPƯD vào kế hoạch chỉ đạo năm học nhưng thực trạng trong công tác quản lý, chỉđạọ về nhiệm vụ này trong những năm trước đang ở mức:
Liệt kê đầu việc trong kế hoạch chỉ đạo năm học
Trang 5+ Chưa có kế hoạch cụ thể.
+ Chưa quản lý sâu sát và chỉ đạo quyết liệt
+ Chưa đề ra được các giải pháp có hiệu quả trong quá trình chỉ đạo thực hiện
+ BGH chưa quan tâm đúng mức trong tất cả các khâu cơ bản của quy trìnhNCKHSPƯD
+ Công tác NCKHSPƯD chưa có tác động rõ nét vào việc nâng cao hiệu quả củaviệc dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường
+ Hàng năm chưa có trọng nhiều đến việc tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm về côngtác quản lý chỉ đạo về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong nhà trường
- Về công tác kiểm tra, đánh giá:
+ Công tác kiểm tra, đôn đốc chỉ mang tính chất nhắc việc, không kiểm tra cụ thể và
tư vấn kịp thời trong quá trình thực hiện
+ Hoạt động NCKHSPƯD chỉ là quá trình nghiên cứu của cá nhân người viết chứchưa có sự đóng góp trí tuệ của tập thể, chưa phát huy được vai trò của các nòng cốt chuyênmôn trong nhà trường Nhìn chung, việc kiểm tra chỉ đạo, đánh giá, của cán bộ quản lý vớicông tác đúc rút kinh nghiệm chưa tạo được phong trào, chưa có tác động thiết thực mà chỉdừng lại ở mức hình thức
+ Trường thành lập Hội đồng khoa học nghiệm thu hoạt động NCKHSPƯD Hiệutrưởng làm chủ tịch hội đồng, các thành viên là những giáo viên có trình độ chuyên mônvững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy tốt và đã từng đạt sáng kiến kinh nghiệm bậc 3.Nhưng một số lĩnh vực như văn thư, thiết bị, thư viện, công tác chủ nhiệm, quản lý trườngkhông có giáo viên chuyên có trình độ chuyên môn vững vàng nên gặp khó khăn trong côngtác nghiệm thu, góp ý
+ Các thành viên của Hội đồng khoa học trường một số chưa có kinh nghiệm nênviệc đánh giá chưa thực sự chính xác
+ Vai trò của Hội đồng khoa học chưa được phát huy hết, chủ yếu là nghiệm thu hoạtđộng NCKHSPƯD của các cán bộ, giáo viên, nhân viên đã hoàn thành chứ không có vai trò
tư vấn trong các khâu của quy trình NCKHSPƯD
- Công tác động viên, khen thưởng:
+ Công việc nghiên cứu khoa học được coi như là trách nhiệm, nhiệm vụ của giáoviên gắn với nội dung thi đua của từng cá nhân trong năm học, chính vì thế việc hỗ trợ vềmặt vật chất hầu như chưa được quan tâm đúng mức
Trang 6+ Nhà trường chỉ khen thưởng đối với những NCKHSPƯD được Hội đồng khoa họccủa PGD, SGD công nhận đạt từ bậc 3, 4 Hình thức khen thưởng còn gắn với danh hiệu thiđua của cá nhân trong năm học Mức độ khen thưởng chưa tương xứng với sản phẩm khoahọc.
+ Trường không có kinh phí hỗ trợ vật chất, phương tiện đối với các đề tài cần đi tìmthực tế ở ngoài nhà trường
b Thực trạng việc thực hiện của giáo viên
- Nhận thức của giáo viên, công nhân viên về hoạt động NCKHSPƯD và tổng kết kinhnghiệm giáo dục
+ Một số giáo viên, công nhân viên chưa xem hoạt động NCKHSPƯD là việc làmcần thiết, hữu ích trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục; chưa xem việc tích lũynhững kinh nghiệm thực tế là một trong những hình thức để phát triển chuyên môn và làhình thức tự học để hoàn thiện năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm của bản thân
+ Một số cho rằng công tác nghiên cứu khoa học chỉ là công việc của những nhànghiên cứu nên không tự tin ở khả năng của bản thân
+ Việc NCKHSPƯD chủ yếu là do bắt buộc phải làm hoặc xuất phát từ những quyđịnh mang tính ràng buộc liên quan đến việc xếp loại danh hiệu cá nhân mà các nhà trường
đề ra nên làm với hình thức đối phó
- Thực trạng về kết quả đạt được về hoạt động NCKHSPƯD ở trường THCS Thanh Mỹtrong các năm học:
Năm học
Số lượngSKKN/ TS
CB - CNV
Tỷ lệthamgia
Kết quả xếp loạiKhông đạt Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
Về phạm vi đề tài:
+ Đề tài nghiên cứu về giảng dạy bộ môn: 85%
+ Đề tài nghiên cứu về giáo dục học sinh: 9%
+ Đề tài nghiên cứu về quản lý trường học: 6%
+ Đề tài nghiên cứu về các lĩnh vực thư viện, thiết bị, công tác văn thư… khôngcó
- Tồn tại: Qua tìm hiểu kết quả hoạt động NCKHSPƯD trong 3 năm học trên, tôi nhận thấyhoạt động NCKHSPƯD ở trường còn có nhiều tồn tại Cụ thể:
Trang 7+ Phạm vi của các đề tài đề cập đến còn hạn hẹp, chưa phong phú, một số lĩnh vựcchưa được quan tâm như: thư viện, thiết bị, công tác văn thư, công tác chủ nhiệm, hoạt độngngoài giờ lên lớp.
+ Về chất lượng: Nhìn chung hoạt động NCKHSPƯD chưa cao, số lượng sáng kiếnkinh nghiệm đạt bậc 3 ở huyện hàng năm ít, bậc 4 trong 3 năm không có Những kinhnghiệm được xếp vào bậc 3 trong những năm trước chỉ có khoảng từ 2 đến 3 sáng kiến kinhnghiệm, thường là của giáo viên giỏi Các điều kiện về tài liệu, phương pháp nghiên cứu cònhạn chế Các sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm đa phần là sản phẩm “mỳ ăn liền” của ngườiviết chưa không phải là “đứa con tinh thần” được “thai nghén” chăm sóc, nuôi dưỡng trong
cả một quá trình đúc rút, trải nghiệm từ thực tiễn công tác của người viết
+ Về hình thức đa số sáng kiến kinh nghiệm trình bày chưa đúng quy định Chưahiểu rõ cấu trúc của một sáng kiến kinh nghiệm nên hạn chế nhiều về hệ thống đề mục, cáchtrình bày một văn bản khoa học
- Nguyên nhân của những tồn tại:
+ Do đa phần còn làm đối phó, hình thức nên việc lựa chọn đề tài nghiên cứu còn tựphát chưa có sự nghiền ngẫm, chắt lọc nên việc chọn đề tài, gọi tên đề tài chưa phù hợp Có
đề tài quá rộng nhưng cách trình bày, giải quyết vấn đề lại sơ sài, đơn giản Có trường hợptên đề tài và nội dung sáng kiến kinh nghiệm chưa có sự thống nhất, cách triển khai lý giảivấn đề không rõ, không có sức thuyết phục
+ Tình trạng sao chép, chế biến sáng kiến từ những luận văn thạc sỹ, các công trìnhnghiên cứu khoa học của người khác xảy ra nhiều nên cấu trúc không tuân thủ theo quy địnhtại văn bản số 168 của Sở ban hành dẫn đến văn bản khá dài (ở phần cơ sở lý luận), nộidung thiếu thực tế Bên cạnh đó, một số sáng kiến lại có dung lượng quá ít, trình bày sơ sài
có những sáng kiến chỉ trên dưới 5 trang viết
+ Vấn đề đặt ra để nghiên cứu ở một số sáng kiến tính mới, tính sáng tạo ít Nhiềusáng kiến kinh nghiệm chỉ là sự tập hợp kết quả từ các tài liệu khác nhau, không bám sátthực tế của đơn vị và chưa thể hiện được sự sáng tạo của tác giả, tính ứng dụng thực tiễnthấp Có sáng kiến kinh nghiệm đưa ra vấn đề mới nhưng chưa thật sát với thực tiễn, nặng
về lý luận, liệt kê, thiếu sự gắn kết giữa kiến thức và phương pháp dạy học bộ môn Sự đầu
tư ở một số sáng kiến chưa nhiều; giải pháp đưa ra còn chung chung, thiếu tính thuyết phục,khả năng áp dụng vào thực tế còn nhiều hạn chế
Trang 8+ Nội dung kinh nghiệm mang tính chất phát biểu ý kiến chủ quan về một vấn đề,nặng về việc báo cáo, tường trình một công việc Tính logic vấn đề chưa có, chưa liên kếtcác nội dung, còn mang hình thức copy và dán Chưa đảm bảo cấu trúc của một sáng kiếnkinh nghiệm, hệ thống đề mục không hợp lý, khoa học Nhiều sáng kiến còn mắc phải lỗichính tả, hành văn, diễn đạt chưa đúng với phong cách văn bản khoa học.
+ Tình trạng vận dụng tư liệu tham khảo, nhưng thiếu sự chắt lọc, dẫn đến sự khôngliền mạch trong dẫn dắt và xử lý nội dung xảy ra còn nhiều trong các sáng kiến kinhnghiệm
+ Một số tác giả thể hiện sự thiếu trung thực trong hoạt động khoa học, “coppy”thông tin trên mạng dẫn đến hiện tượng nội dung giống nhau về tên đề tài; giống về cấu trúc
1.2.3 Các biện pháp quản lý, chỉ đạo để nâng cao hiệu quả hoạt động NCKHSPƯD ở trường THCS.
Trang 9- Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi: Nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp đưa ra phải được sựđồng thuận của của toàn thể cán bộ, giáo viên, các tổ chức trong nhà trường Mặt khác cầnphải tuân thủ các văn bản chỉ đạo và thực thi đúng pháp luật.
- Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả: Công tác chỉ đạo thực hiện để nâng cao hiệu quả công
tác đúc rút sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường được xét trên hiệu quả đem lại từ hoạtđộng chỉ đạo, thực hiện và công tác quản lý qua áp dụng hệ thống các giải pháp
b Các giải pháp chỉ đạo cụ thể :
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên về hoạt động NCKHSPƯD,
làm cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhận thức sâu sắc về công tác đúc rút sáng kiếnkinh nghiệm:
- Viết sáng kiến kinh nghiệm là một nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi cán bộ, giáo viên,công nhân viên trong quá trình công tác
- Viết sáng kiến kinh nghiệm là một hình thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực sưphạm cho giáo viên, năng lực chuyên môn, sự đam mê tìm tòi, nghiên cứu,sáng tạo cho cán
bộ, công nhân viên
- Viết sáng kiến kinh nghiệm còn giúp các nhà giáo tìm ra các giải pháp khắc phục khó khăn
và cải tiến phương pháp sự phạm của bản thân Sáng kiến kinh nghiệm cũng là thước donăng lực về các hoạt động giáo dục của mỗi nhà giáo nên khi một sáng kiến kinh nghiệmđược đánh giá cao sẽ làm cho người viết có niềm tin vào khả năng của mình để có thể đónggóp nhiều hơn vào sự nghiệp giáo dục của nhà trường hay địa phương
- Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là kết quả lao động sáng tạo của đội ngũ cán bộ, giáoviên, công nhân viên cho nên việc viết sáng kiến kinh nghiệm có tác dụng thúc đẩy việcnghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệntrong nhà trường
- Công tác đúc rút sáng kiến kinh nghiệm đóng vai trò quan trọng đối với sự tiến bộ củakhoa học giáo dục vì tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến trong nhà trường
là huy động đội ngũ các nhà giáo và cán bộ quản lý tham gia nghiên cứu tổng kết giáo dục,
có tác dụng thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học giáo dục trong nhà trường
- Đối với các nhà trường việc viết sáng kiến kinh nghiệm sẽ tạo ra động lực thi đua, làm tiền
đề cho việc nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
Trang 10- Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm thường đề cập đến nhiều mặt, nhiều khía cạnh phongphú, sinh động của thực tế giáo dục nên nó có khả năng cung cấp tư liệu, làm cơ sở thực tiễncho quá trình nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục.
Khi mỗi cán bộ quản lý và mỗi giáo viên, công nhân viên đều có nhận thức đúng đắn,sâu sắc về những điều trên thì việc viết sáng kiến kinh nghiệm sẽ có hiệu quả cao hơn và
cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức - tự học và sáng tạo” sẽ đi vào
+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của THCS do Bộ giáo dục ban hành về hướngdẫn viết sáng kiến kinh nghiệm để nắm vững các khái niệm liên quan đến viết sáng kiếnkinh nghiệm: Ý nghĩa của việc viết sáng kiến kinh nghiệm; Cách lựa chọn đề tài sáng kiếnkinh nghiệm, cách gọi tên đề tài; Kết cấu và hệ thống đề mục của một văn bản; Yêu cầu cầnđạt tới của một sáng kiến kinh nghiệm (Tính thực tiễn, tính khoa học, tính ứng dụng, tínhhiệu quả); Các hình thức triển khai ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Việc nắm vững các kiến thức trên sẽ giúp người viết tránh được các hạn chế đã đềcập trong phần phân tích thực trạng, nguyên nhân hạn chế trong viết sáng kiến kinh nghiệm
đã trình bày ở phần trên
- Hướng dẫn cách phát hiện vấn đề để nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm:
Trong quá trình làm công tác quản lý hay dạy học, vấn đề có thể nảy sinh từ nhiềutình huống, nhiều ý tưởng trong khi giải quyết các công việc thực tiễn nếu chúng ta có ýthức tích lũy kinh nghiệm Sau đây là một số tình huống có thể gợi ra những vấn đề đểchúng ta nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm:
+ Qua hoạt động dạy học của bản thân hoặc đồng nghiệp: Một bài giảng hay, cách xử
lý tình huống sư phạm
Trang 11+ Qua các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
+ Qua công tác chủ nhiệm lớp
+ Qua hoạt động của các tổ chức đoàn thể
+ Qua công tác quản lý các hoạt động của nhà trường
+ Qua các hoạt động dổi mới về phương pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyênmôn
+ Qua việc thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua gắn với trườnghọc
Khi phát hiện ra vấn đề bản thân tâm đắc thì người viết sẽ có hứng thú tìm hiểu vàthu thập thông tin, tích lũy những kinh nghiệm trên cơ sở phân tích thực tiễn và tính hiệuquả của vấn đề
- Hướng dẫn các phương pháp nghiên cứu:
Người chọn tùy vào đề tài nghiên cứu để lựa chọn phương pháp Có các nhómphương pháp sau: Các phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; Phương phápđiều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
- Hướng dẫn cách chọn đề tài, chủ đề nghiên cứu: Sau đây là một vài gợi ý về cách chọn:
* Đề tài về lĩnh vực quản lý giáo dục:
+ Kinh nghiệm triển khai các hoạt động giáo dục trong nhà trường
+ Kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên.+ Kinh nghiệm chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn
+ Kinh nghiệm tổ chức hội phụ huynh học sinh
+ Kinh nghiệm tổ chức công tác xã hội hóa giáo dục
( )
* Đề tài về hoạt động dạy học trong nhà trường:
+ Kinh nghiệm vận dụng bất đẳng thức Cauchy vào tìm cực tri của biểu thức dạngphận thức
+ Kinh nghiệm bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh
+ Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm truyện, đoạn trích trongchương trình Ngữ văn THCS
+ Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sáng tạo bài toán mới từ bài toán gốc
+ Kinh nghiệm tổ chức trò chơi sắm vai làm tăng khả năng nghe, nói tiếng Anh chohọc sinh lớp 7