2. Tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp dược năm 2023 2.1. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp Các chức danh nghề nghiệp dược phải đảm bảo các tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp sau đây: Tận tụy vì sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân; Hiểu biết và thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế. Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật. Không ngừng nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Coi trọng việc kết hợp ydược hiện đại với ydược cổ truyền; Trung thực, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp. (Điều 3 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV) 2.2. Tiêu chuẩn cụ thể của các chức danh nghề nghiệp dược Đối với Dược sĩ cao cấp Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn năng lực, chuyên môn nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có khả năng tổ chức và thực hành tốt trong lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có khả năng xây dựng, triển khai kế hoạch và giám sát, đánh giá về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và các chương trình y tế quốc gia phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới; + Có khả năng tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ hoặc tương đương trở lên hoặc sáng chếphát minh khoa học chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ chính (hạng II) lên chức danh dược sĩ cao cấp (hạng I) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) hoặc tương đương tối thiểu 06 năm. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ chính Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ trở lên nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiếnphát minh khoa họcsáng kiến cải tiến kỹ thuật chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ (hạng III) lên chức danh dược sĩ chính (hạng II) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ (hạng III) hoặc tương đương tối thiểu là 09 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ nhóm ngành dược học; 06 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành dược học. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ (hạng III) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 5 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp đại học nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Xây dựng và triển khai kế hoạch về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và trong các chương trình y tế quốc gia; + Thông tin thuốc và tham gia giáo dục cộng đồng về thuốc. + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV lên chức danh nghề nghiệp dược hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV và tương đương từ đủ 03 năm trở lên. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 6 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ hạng IV Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp cao đẳng Dược. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có khả năng thực hành đúng quy trình chuyên môn; + Có khả năng xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng thuốc; + Có khả năng hướng dẫn người bệnh và cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. (Khoản 2, 3 Điều 7 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) • quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp • quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp • dược sĩ đại học
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BVĐK TỈNH NĂM 2023 BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ HẠNG III Họ tên: Ngày sinh: I LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành khóa học, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo - Trường Đại học Trà Vinh thầy giáo nhiệt tình giảng dậy, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện, Hội đồng khoa học, Khoa Dược tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu Trà Vinh, ngày 12 tháng năm 2023 Học viên II MỤC LỤC Trang Phần I Đặt vấn đề Phần II Mục tiêu tiểu luận Phần III Nội dung tiểu luận Chương I Tổng quan tài liệu 1.1 Chu trình cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Lựa chọn thuốc 1.1.2 Mua thuốc 1.1.3 Quản lý tồn trữ cấp phát thuốc 1.1.4 Sử dụng thuốc 1.2 Các số định thuốc điều trị nội trú 1.2.1 Thuốc định cho người bệnh cần đảm bảo yêu cầu sau 1.2.2 Cách ghi định thuốc 1.2.3 Quy định đánh số thứ tự ngày dùng thuốc số nhóm thuốc cần thận trọng sử dụng 1.2.4 Chỉ định thời gian dùng thuốc 1.2.5 Lựa chọn đường dùng cho người bệnh 1.2.6 Các số lựa chọn sử dụng bệnh viện 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc 1.3.1 Thực trạng sử dụng thuốc giới 1.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc Việt Nam Chương II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Chương III Kết nghiên cứu 3.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú 3.1.1 Phân tích số quy định thủ tục hành 3.1.2 Phân tích HSBA theo số tổng quát 3.1.3 Phân tích HSBA theo cấu thuốc định 3.1.4 Phân tích số tiêu chí sử dụng kháng sinh 3.2 Phân tích chi phí sử dụng thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú 3.2.1 Phân tích chi phí sử dụng thuốc theo mức hưởng BHYT 3.2.2 Phân tích chi phí sử dụng thuốc cho đợt điều trị 3.2.3 Giá trị sử dụng thuốc người bệnh chi trả theo nhóm tác dụng dược lý (trên 400 HSBA) Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phiếu thu thập số liệu 4 4 5 7 7 8 9 11 11 11 11 11 13 13 13 13 14 15 16 16 16 17 18 20 21 24 III CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế CPSDT Chi phí sử dụng thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện ĐVT HĐT&ĐT Đơn vị tính Hội đồng thuốc điều trị HSBA Hồ sơ bệnh án STT Số thứ tự VNĐ Việt Nam đồng WHO World Health Organization IV DANH MỤC CÁC BẢNG Tra ng Bảng 3.1: Đặc điểm thông tin bệnh nhân Bảng 3.2: Các số tổng quát Bảng 3.3: Cơ cấu thuốc theo đường dùng Bảng 3.4: Tần suất xuất bệnh theo chẩn đốn HSBA Bảng 3.5: Số kháng sinh định đợt điều trị HSBA Bảng 3.6: Sự kết hợp nhóm kháng sinh Bảng 3.7: Chi phí sử dụng thuốc theo mức hưởng BHYT Bảng 3.8: Chi phí sử dụng thuốc cho đợt điều trị Bảng 3.9: Chi phí mua thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 13 13 14 14 15 15 16 16 17 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt, sản phẩm thiết yếu sống người, đồng thời phương tiện phịng bệnh, chữa bệnh khơng thể thiếu công tác y tế Sử dụng thuốc bốn nhiệm vụ quan trọng chu trình cung ứng thuốc bệnh viện, mang tính chất định đến hiệu điều trị bệnh Thuốc tốt sử dụng cách giúp nhanh khỏi bệnh Thuốc không đảm bảo chất lượng với việc sử dụng thuốc thiếu hiệu quả, chưa hợp lý không làm giảm chất lượng điều trị, tăng nguy gây phản ứng có hại mà cịn làm tăng đáng kể chi phí điều trị cho bệnh nhân, tạo gánh nặng cho kinh tế xã hội Vì cần phải giám sát, quản lý chặt chẽ chất lượng đồng thời đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu Trong năm qua, ngành Y tế nước ta cịn gặp nhiều khó khăn có chuyển biến tích cực cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân, đặc biệt vấn đề sử dụng thuốc cho người bệnh Nhà nước có khung pháp lý quản lý chất lượng thuốc, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quả; nhiều văn liên quan đến quản lý chất lượng thuốc ban hành; hệ thống quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc thiết lập vào hoạt động góp phần nâng cao chất lượng khám điều trị sở khám – chữa bệnh Trong số đó, đặc biệt Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Tuy nhiên, trước tác động chế thị trường, hội nhập quốc tế, việc sử dụng thuốc chưa hợp lý bệnh viện vấn đề đáng lo ngại chúng ta; gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước Một số nguyên nhân biết đến việc lạm dụng biệt dược điều trị, giá thuốc khơng kiểm sốt được, việc kê đơn khơng phải thuốc thiết yếu mà thuốc có tính thương mại cao, tình trạng kháng thuốc… Bệnh viện đa khoa tỉnh trung tâm khám chữa bệnh lớn tỉnh , thành lập từ năm 1909 Hiện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bệnh viện hạng I, với tổng số giường bệnh 800 (10 phòng chức năng, 25 khoa lâm sàng , khoa cận lâm sàng) Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân ngày cao, với phát triển y học nước nhà, bệnh viện có nhiều bước tiến chăm sóc sức khỏe điều trị cho bệnh nhân; song qua thực tế cho thấy số việc làm số tồn liên quan việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân Vấn đề đặt Bệnh viện Đa khoa tỉnh giải tồn sao, bên cạnh văn liên quan triển khai Nhằm tìm câu trả lời với mong muốn góp phần tăng cường việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, nâng cao chất lượng điều trị cho khoa phòng bệnh viện, thực đề tài: “Khảo sát thực trạng việc sử dụng thuốc Khoa truyền nhiễm – bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2023” PHẦN II MỤC TIÊU TIỂU LUẬN Khảo sát thực trạng việc sử dụng thuốc Khoa truyền nhiễm – bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2023 nhằm mục tiêu: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Truyền nhiễm – bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2023 Phân tích chi phí sử dụng thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Truyền nhiễm – bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2023 PHẦN III NỘI DUNG TIỂU LUẬN Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chu trình cung ứng thuốc bệnh viện Sử dụng thuốc bốn nhiệm vụ chu trình cung ứng thuốc bệnh viện Cung ứng thuốc trình lựa chọn danh mục, thống kê nhu cầu, lập kế hoạch, tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng, tổ chức nhập hàng, quản lý kho cấp phát, xếp, bảo quản, theo dõi chất lượng thuốc, kiểm kê, thống kê báo cáo việc sử dụng Ngồi ra, khoa Dược cịn có nhiệm vụ theo dõi giám sát sử dụng thuốc kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn khoa phịng 1.1.1 Lựa chọn thuốc Lựa chọn thuốc cơng việc quan trọng hoạt động cung ứng thuốc, việc xác định chủng loại số lượng thuốc để có danh mục thuốc hợp lý, phù hợp với mơ hình bệnh tật sở cho sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu kinh tế góp phần nâng cao chất lượng hoạt động khám, chữa bệnh Trong chu trình cung ứng thuốc, để có danh mục thuốc sử dụng phù hợp, an tồn hiệu bước lựa chọn quan trọng sở để mua sắm, sử dụng Vì vậy, HĐT&ĐT cần phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ hoạt động Các nguyên nhân thường gặp trình sử dụng thuốc như: không lựa chọn thuốc phù hợp, quản lý số lượng khơng chặt chẽ dẫn đến sai sót cấp phát, tồn kho,… giá không hợp lý, tham nhũng,… làm thất 70% chi phí thuốc Ngược lại, quản lý tốt làm giảm thất đáng kể cịn 30% [29] 1.1.2 Mua thuốc Mua thuốc khâu sau bước lựa chọn thuốc, việc mua thuốc phải đảm bảo thuốc mua có chất lượng danh mục thuốc xây dựng Hoạt động mua thuốc đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng thuốc, thực danh mục thuốc sử dụng ngân sách bệnh viện Mua bán thuốc phải thực qua thể thức đấu thầu thị thầu công khai theo quy định nhà nước [9] Quy trình mua thuốc bao gồm: - Xác định nhu cầu số lượng, chủng loại - Lựa chọn phương thức mua thuốc - Đặt hàng giám sát đơn hàng - Nhận thuốc kiểm tra thuốc 1.1.3 Quản lý tồn trữ cấp phát thuốc Quản lý tồn trữ thuốc bao gồm trình nhập kho, xuất kho, kiểm tra, kiểm kê kho, xếp bảo quản thuốc Thuốc tồn trữ kho phải có đủ chủng loại, số lượng theo nhu cầu bệnh viện; xếp theo độc tính, nhóm tác dụng dược lý, theo dạng bào chế, đường dùng bảo quản quy định: thuốc gây nghiện, hướng thần, tiền chất phải bảo quản kho, tủ riêng, có khóa chắn khơng để thuốc khác [8] Bảo quản thuốc việc cất giữ an tồn thuốc, bao bì đóng gói, bao gồm việc đưa vào sử dụng trì đầy đủ hệ thống hồ sơ tài liệu phù hợp Cấp phát thuốc việc đưa thuốc từ khoa dược đến khoa lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh Để trình cấp phát thuốc bệnh viện nhanh chóng, kịp thời, tránh nhầm lẫn,… bệnh viện phải vào tình hình cụ thể bệnh viện (nhân lực khoa dược, nhu cầu thuốc sử dụng khoa, người bệnh,…) để xây dựng hệ thống cấp phát thuốc phù hợp nguyên tắc đảm bảo phục vụ thuốc kịp thời, thuận tiện cho điều trị Trước cấp phát thuốc, dược sỹ phải thực kiểm tra, đối chiếu đơn thuốc với thông tin nồng độ, hàm lượng, số lượng thuốc nhận, hạn sử dụng, họ tên bệnh nhân,… [17], khoa dược phải chịu trách nhiệm toàn chất lượng thuốc khoa dược phát 1.1.4 Sử dụng thuốc Sử dụng thuốc hợp lý việc dùng thuốc đáp ứng yêu cầu lâm sàng người bệnh liều thích hợp cá thể người bệnh (đúng liều, khoảng cách đưa thuốc thời gian sử dụng thuốc), đáp ứng yêu cầu chất lượng, khả cung ứng có giá phù hợp nhằm giảm tới mức thấp chi phí cho người bệnh cộng đồng [6] Tuy nhiên để đạt mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý địi hỏi phải có nỗ lực từ nhiều nhà cung cấp – sản xuất thuốc Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc: - Người kê đơn: kiến thức, thông tin, thái độ đạo đức nghề nghiệp người kê đơn có ảnh hưởng quan trọng đến việc kê đơn, định sử dụng thuốc Các yếu tố định trình đào tạo tiếp cận với thông tin cập nhật phác đồ điều trị, thuốc, qui trình lâm sàng, dược học, dược lâm sàng - Bệnh nhân gia đình bệnh nhân đơi có sức ảnh hưởng định đến 11 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hồ sơ bệnh án nội trú Khoa Truyền nhiễm với tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ sau: Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh án nội trú: - Bệnh nhân từ 18 đến 60 tuổi, chẩn đoán điều trị nội trú Khoa Truyền nhiễm – bệnh viện Đa khoa tỉnh giai đoạn tháng 01/2023 đến hết tháng 8/2023 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh án nội trú: - Hồ sơ bệnh án rách, mờ, không đầy đủ thông tin 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 01/01/2023 đến 30/08/2023 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Truyền nhiễm - bệnh viện Đa khoa tỉnh 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu Tính số hồ sơ bệnh án nội trú cần có, áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu sau Cơng thức tính cỡ mẫu: n = Z2(1-α/2) P(1−P) d2 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu α: mức ý nghĩa thống kê Z: hệ số tin cậy ứng với α d: sai số ước lượng P P: tỷ lệ nghiên cứu ước tính Chọn P = 0,5 Chọn α = 0,05 ứng với độ tin cậy 95% Ta có: Z(1-α/2) = 1,96 Chọn d = 0,05 Khi cỡ mẫu nghiên cứu là: n ≈ 385 Thực tế lấy 400 hồ sơ bệnh án điều trị nội trú 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 12 Thiết kế nghiên cứu: đề tài nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu -Nguồn cung cấp: Số liệu lấy từ: Phần mềm VNPT HIS, Tham khảo thông tư, quy chế, sử dụng thuốc, quy chế bệnh viện, tài liệu, văn -Phương pháp thu thập: Tiến hành lấy mẫu toàn HSBA giai đoạn từ tháng 01/2023 đến hết tháng 08/2023 thu 454 HSBA Sau lọc mẫu để phù hợp với cỡ mẫu nghiên cứu, lại 400 HSBA thỏa mãn yêu cầu Điền thông tin có sẵn HSBA phần mềm quản lý định thuốc vào phiếu thu thập số liệu HSBA (phụ lục I) 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu Bằng phần mềm SPSS 16.0 13 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú 3.1.1 Phân tích số quy định thủ tục hành Bảng 3.1: Đặc điểm thông tin bệnh nhân STT Nội dung Tuổi Từ 18 đến 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Từ 51 đến 60 tuổi Giới tính Nam Nữ Địa dư Thành thị Nông thôn Tiền sử bệnh, bệnh mắc kèm Có tiền sử bệnh, bệnh mắc kèm Khơng tiền sử bệnh, bệnh mắc kèm Số HSBA (n=400) Tỷ lệ (%) 162 102 67 69 40,50 25,50 16,75 17,25 177 223 44,25 55,75 354 46 88,50 11,50 158 242 39,50 60,50 Nhận xét: Xét nghiên cứu tổng số 400 HSBA, có chênh lệch tỷ lệ giới tính, tuổi, địa dư, bệnh mắc kèm điều dễ hiểu Cụ thể nghiên cứu này, tỷ lệ bệnh nhân có tuổi từ 18 đến 30 chiếm tỷ lệ cao Số bệnh nhân nữ điều trị nội trú Khoa Truyền nhiễm nhiều 3.1.2 Phân tích HSBA theo số tổng quát Bảng 3.2: Các số tổng quát STT Nội dung Số thuốc người bệnh đợt Số thuốc người bệnh ngày Số ngày điều trị nội trú khoa Tổng số loại thuốc kê 400 HSBA Trung bình (thuốc) Max (thuốc) Min (thuốc) 6,51 16 5,04 12 5,85 15 80 14 Nhận xét: Trung bình bệnh nhân phải sử dụng 6,51 thuốc đợt điều trị nội trú Số ngày điều trị trung bình bệnh nhân khoảng 5,85 ngày Bệnh nhân nằm viện nhiều 15 ngày, ngày 3.1.3 Phân tích HSBA theo cấu thuốc định 3.1.3.1 Phân tích cấu theo đường dùng Bảng 3.3: Cơ cấu thuốc theo đường dùng Số HSBA STT Đường dùng Số HSBA (n=400) 390 Tỷ lệ (%) 97,50 Số lượt kê Số lượt kê (n=2605) 1290 Tỷ lệ (%) Uống 49,52 Tiêm truyền 395 98,75 1301 49,94 Khác 2,00 14 0,54 Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh sử dụng thuốc đường tiêm truyền đường uống chênh lệch không nhiều, cụ thể tỷ lệ số HSBA sử dụng thuốc đường tiêm truyền 98,75%, tỷ lệ người bệnh sử dụng thuốc đường uống 97,50%; tỷ lệ số HSBA dùng đường dùng khác 2,00% 3.1.3.2 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý Bảng 3.4: Tần suất xuất bệnh theo chẩn đốn HSBA Tần suất STT Tên bệnh (n=400) Tỷ lệ (%) Sốt xuất huyết 292 73,00 37 9,25 Sốt virus + Sốt siêu vi trùng + Sốt chưa rõ nguyên nhân Viêm phổi + Viêm phế quản phổi 19 4,75 Cúm A + Cúm B 18 4,50 Viêm/ Nhiễm trùng đường hô hấp trên/ cấp 10 2,50 Bệnh nhiễm khuẩn 10 2,50 Khác 14 3,50 15 Nhận xét: Tần suất xuất bệnh sốt xuất huyết cao nhất; tiếp đến bệnh sốt virus, sốt siêu vi trùng, sốt chưa rõ nguyên nhân; trường hợp viêm phổi, viêm phế quản phổi, cúm,… 3.1.4 Phân tích số tiêu chí sử dụng kháng sinh 3.1.4.1 Phân tích số lượng kháng sinh HSBA Bảng 3.5: Số kháng sinh định đợt điều trị HSBA STT Nội dung Không kê kháng sinh Số HSBA có kháng sinh Số HSBA có kháng sinh Số HSBA có kháng sinh Số HSBA có kháng sinh Số HSBA kê kháng sinh trở lên Số HSBA (n=400) 40 278 69 Tỷ lệ (%) 10,00 69,50 17,25 2,25 1,00 0,00 Nhận xét: Số lượng BN định kháng sinh 360, tương ứng với tỷ lệ 90,00% Số lượng kháng sinh kê nhiều đợt điều trị Trong bệnh án định kháng sinh số lượng HSBA định kháng sinh chiếm nhiều 278 HSBA, ứng với 69,50% 3.1.4.2 Sự kết hợp kháng sinh HSBA Bảng 3.6: Sự kết hợp nhóm kháng sinh STT Sự kết hợp kháng sinh Số lượng HSBA (n=400) 318 Tỷ lệ (%) 33 28 8,75 7,00 2,25 1,00 2,00 Không kết hợp kháng sinh Kết hợp kháng sinh trở lên Beta-lactam + Quinolon Beta-lactam Beta-lactam + Macrolid Beta-lactam + Fosfomycin Phối hợp khác Nhận xét: Trong số 82 HSBA có định từ kháng sinh (chiếm 12,50%) thay đổi phác đồ q trình điều trị 79,50 trở lên, có 50 trường hợp