1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dược sĩ "khảo sát thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bvđk tỉnh"

27 548 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2. Tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp dược năm 2023 2.1. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp Các chức danh nghề nghiệp dược phải đảm bảo các tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp sau đây: Tận tụy vì sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân; Hiểu biết và thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế. Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật. Không ngừng nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Coi trọng việc kết hợp ydược hiện đại với ydược cổ truyền; Trung thực, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp. (Điều 3 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV) 2.2. Tiêu chuẩn cụ thể của các chức danh nghề nghiệp dược Đối với Dược sĩ cao cấp Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn năng lực, chuyên môn nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có khả năng tổ chức và thực hành tốt trong lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có khả năng xây dựng, triển khai kế hoạch và giám sát, đánh giá về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và các chương trình y tế quốc gia phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới; + Có khả năng tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ hoặc tương đương trở lên hoặc sáng chếphát minh khoa học chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ chính (hạng II) lên chức danh dược sĩ cao cấp (hạng I) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) hoặc tương đương tối thiểu 06 năm. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ chính Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ trở lên nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiếnphát minh khoa họcsáng kiến cải tiến kỹ thuật chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ (hạng III) lên chức danh dược sĩ chính (hạng II) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ (hạng III) hoặc tương đương tối thiểu là 09 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ nhóm ngành dược học; 06 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành dược học. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ (hạng III) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 5 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp đại học nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Xây dựng và triển khai kế hoạch về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và trong các chương trình y tế quốc gia; + Thông tin thuốc và tham gia giáo dục cộng đồng về thuốc. + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV lên chức danh nghề nghiệp dược hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV và tương đương từ đủ 03 năm trở lên. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 6 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ hạng IV Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp cao đẳng Dược. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có khả năng thực hành đúng quy trình chuyên môn; + Có khả năng xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng thuốc; + Có khả năng hướng dẫn người bệnh và cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. (Khoản 2, 3 Điều 7 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT)

- - TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BVĐK TỈNH THÁNG NĂM 2023 BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ HẠNG III Họ tên: Ngày sinh: I LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành khóa học, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phịng Quản lý đào tạo - Trường Đại học Trà Vinh thầy giáo nhiệt tình giảng dậy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện, Hội đồng khoa học, Khoa Dược tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu Trà Vinh, ngày 12 tháng năm 2023 Học viên I II MỤC LỤC Trang Phần I Đặt vấn đề Phần II Mục tiêu tiểu luận Phần III Nội dung tiểu luận Chương I Tổng quan tài liệu 1.1 Đơn thuốc quy định kê đơn điều trị ngoại trú 1.2 Nội dung đơn thuốc 1.3 Quy định ghi đơn thuốc 1.4 Các số kê đơn 1.5 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Thế giới Việt Nam năm gần 1.5.1 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Thế giới 1.5.2 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Việt Nam Chương II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Các số biến số nghiên cứu 2.5 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.6 Phương pháp trình bày xử lý số liệu Chương III Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng thực quy chế kê đơn cho bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh 3.1.1 Ghi thông tin bệnh nhân, chẩn đoán bệnh, ngày kê đơn 3.1.2 Hướng dẫn sử dụng thuốc 3.1.3 Quy định ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên bác sỹ 3.1.4 Thơng tin chung 3.2 Các số kê đơn đơn thuốc ngoại trú BHYT 3.2.1 Số thuốc trung bình đơn 3.2.2 Tỷ lệ thuốc đa thành phần, đơn thành phần kê 3.2.3 Tỷ lệ thuốc nước, thuốc ngoại kê 3.2.4 Tình hình sử dụng kháng sinh đơn thuốc 3.2.5 Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc tiêm 3.2.6 Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin, TPCN 3.2.7 Tỷ lệ TTY kê 3.2.8 Tỷ lệ TBV kê 3.2.9 Chi phí trung bình cho đơn thuốc 3.2.10 Chi phí kháng sinh trung bình cho đơn thuốc Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phiếu thu thập số liệu đơn thuốc II 4 6 7 9 9 9 10 10 10 10 11 11 11 11 12 12 13 13 13 14 14 14 15 16 19 20 22 III CHỮ VIẾT TẮT BYT BHYT BN INRUD DMT DMTTY DMTBV DSĐH DSCKII DSTH DLS HĐT&ĐT TBV TPCN TTY ĐT WHO Bộ Y tế Bảo hiểm Y tế Bệnh nhân International Network for the Rational Use of Drugs Danh mục thuôc Danh mục thuốc thiết yếu Danh mục thuốc bệnh viện Dược sĩ đại học Dược sĩ chuyên khoa II Dược sĩ trung học Dược lâm sàng Hội đông thuốc điều trị Thuốc bệnh viện Thực phẩm chức Thuốc thiết yếu Đơn thuốc World Health Organization III IV DANH MỤC CÁC BẢNG Tra ng Bảng 3.1 Ghi thông tin bệnh nhân, chẩn đoán bệnh, ngày kê đơn 10 Bảng 3.2 Hướng dẫn sử dụng thuốc 10 Bảng 3.3 Tỷ lệ đơn có đầy đủ họ tên chữ ký bác sỹ 11 Bảng 3.4 Tỷ lệ ghi thông tin chung 11 Bảng 3.5 Cơ cấu số thuốc đơn 12 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc đa thành phần đơn thành phần 12 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc nước, thuốc ngoại 12 Bảng 3.8 Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh 13 Bảng 3.9 Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc tiêm 13 Bảng 3.10 Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin, TPCN 13 Bảng 3.11 Tỷ lệ TTY kê 14 Bảng 3.12 Tỷ lệ TBV kê 14 Bảng 3.13 Chi phí trung bình cho đơn thuốc 14 Bảng 3.14 Chi phí kháng sinh trung bình đơn thuốc 15 IV PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc hợp lý an toàn trở thành vấn đề quan trọng khơng Việt Nam mà cịn mang tính tồn cầu Việc kê đơn thuốc khơng quy chế, kê nhiều thuốc đơn, lạm dụng kháng sinh, vitamin, kê đơn thuốc thiết yếu mà thuốc có tính thương mại cao có nguy phát triển khó kiểm sốt nhiều sở điều trị Tổ chức y tế giới (WHO) khuyến cáo thực trạng kê đơn đáng lo ngại tồn giới có tới 30-60% bệnh nhân sở y tế kê kháng sinh điều trị ngoại trú, tỷ lệ cao gấp đôi so với nhu cầu lâm sàng 60-90% bệnh nhân sử dụng kháng sinh không phù hợp, 50% bệnh nhân kê đơn dùng thuốc tiêm sở y tế, có tới 90% tổng số ca khơng cần thiết Điều dẫn đến 20-80% thuốc sử dụng không hợp lý Ở nước phát triển 40% bệnh nhân điều trị theo hướng dẫn điều trị chuẩn Việc kê đơn không dẫn đến việc điều trị không hiệu khơng an tồn, bệnh khơng khỏi kéo dài, làm cho bệnh nhân lo lắng, chưa kể đến chi phí điều trị cao Sử dụng thuốc khơng an toàn, hợp lý gây áp lực khơng nhỏ lên y tế giới nói chung y tế Việt Nam nói riêng khơng ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, sức lao động, thời gian sức khỏe người bệnh, mà ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu điều trị, tạo áp lực lên kinh tế xã hội Kê đơn bác sỹ hoạt động đóng vai trị quan trọng góp phần vào việc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý Kê đơn khâu quan trọng chu trình sử dụng thuốc bệnh viện nói chung bệnh viện Đa khoa tỉnh nói riêng Chính Bộ Y tế có quy định chặt chẽ quản lý hoạt động kê đơn bác sĩ Đặc biệt hoạt động kê đơn Bảo hiểm y tế ngoại trú vốn bị hạn chế so với kê đơn ngoại trú thông thường chịu áp lực hạn mức giá trị tiền thuốc đơn thuốc ngoại trú hạn chế danh mục thuốc Bảo hiểm y tế chi trả Vậy hoạt động kê đơn Bảo hiểm y tế ngoại trú bệnh viện nói chung bệnh viện Đa khoa tỉnh nói riêng diễn nào? Đã đáp ứng tính an tồn hợp lý sử dụng thuốc hay chưa? Vẫn câu hỏi cần tiến hành nghiên cứu thời gian dài Để quản lý việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, Bộ Y tế ban hành Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú kèm theo Thông tư số 05/2016/TTBYT quy định kê dơn thuốc điều trị ngoại trú Tại bệnh viện Đa khoa tỉnh áp dụng theo quy định từ năm 2010 đến năm 2015, bệnh viện cịn áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc kê đơn thuốc ngoại trú từ tháng 7/2015 Để đảm bảo hoạt động sử dụng thuốc đạt hiệu cao Hội đồng thuốc điều trị, khoa Dược bám sát thông tư, hướng dẫn Bộ Y tế nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh công tác sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Nhưng chưa có nghiên cứu để đánh giá việc thực quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Với mong muốn xem xét thực trạng tuân thủ kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh tháng năm 2023” PHẦN II MỤC TIÊU TIỂU LUẬN Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh tháng năm 2023 nhằm mục tiêu: Khảo sát thực trạng thực quy chế kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh tháng năm 2023 Phân tích số số kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh tháng năm 2023 Trên sở đưa số kiến nghị đề suất bệnh viện nhằm góp phần thực tốt quy chế kê đơn bước hướng tới sử dụng thuốc an toàn hợp lý PHẦN III NỘI DUNG TIỂU LUẬN Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đơn thuốc quy định kê đơn điều trị ngoại trú 1.1.1 Khái niệm đơn thuốc Là định điều trị người thầy thuốc bệnh nhân nhằm giúp họ có thứ thuốc theo phác đồ điều trị Là hợp pháp để bán thuốc, cấp phát thuốc, pha chế thuốc theo đơn sử dụng thuốc Đơn thuốc liệt kê số lượng thuốc, liều lượng, số lần dùng thuốc theo ngày, thời gian dùng thuốc ngày Một đơn thuốc coi tốt phải đạt yêu cầu: hiệu điều trị bệnh cao, an toàn dùng thuốc tiết kiệm 1.1.2 Quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Ngày 29/2/2016 Bộ trưởng BYT thông tư 05/2016/TT-BYT quy định kê đơn điều trị ngoại trú, có yêu cầu kê đơn thuốc gồm: - Chỉ kê đơn thuốc sau có kết khám bệnh, chẩn đốn bệnh - Kê đơn thuốc phù hợp với chẩn đoán bệnh mức độ bệnh - Số lượng thuốc kê đơn thực theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ Y tế đủ sử dụng tối đa 30 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 7, Thông tư - Y sỹ không kê đơn thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa tiền chất không thuộc danh mục thuốc không kê đơn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành - Không kê vào đơn thuốc: + Các thuốc, chất không nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh; + Các thuốc chưa phép lưu hành hợp pháp Việt Nam; + Thực phẩm chức năng; + Mỹ phẩm Kê đơn thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh có ứng dụng cơng nghệ thông tin kê đơn thuốc - Đơn thuốc kê máy tính 01 lần, sau in người kê đơn ký tên, trả cho người bệnh 01 để lưu Sổ khám bệnh Sổ điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày người bệnh - Đơn thuốc “N”, Đơn thuốc “H” thực theo quy định in 03 tương ứng để lưu đơn - Đơn thuốc “N” theo quy định in 06 tương ứng cho 03 đợt điều trị cho lần khám bệnh, đó: 03 tương ứng 03 đợt điều trị lưu Bệnh án điều trị ngoại trú người bệnh; 03 tương ứng 03 đợt điều trị giao cho người bệnh người nhà người bệnh - Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có ứng dụng công nghệ thông tin phải bảo đảm bảo việc lưu đơn để triết xuất liệu cần thiết Thời hạn đơn thuốc có giá trị mua, lĩnh thuốc: - Đơn thuốc có giá trị mua, lĩnh thuốc thời hạn tối đa 05 ngày, kể từ ngày kê đơn thuốc - Đơn thuốc mua sở bán lẻ thuốc hợp pháp toàn quốc - Thời gian mua lĩnh thuốc đơn thuốc gây nghiện phù hợp với ngày đợt điều trị ghi đơn Mua lĩnh thuốc gây nghiện đợt đợt cho người bệnh ung thư người bệnh AIDS trước 01 (một) đến 03 (ba) ngày đợt điều trị (nếu vào ngày nghỉ Lễ, Tết, thứ bảy, chủ nhật mua lĩnh vào ngày liền kề trước sau ngày nghỉ) 1.1.3 Một số nguyên tắc kê đơn * Theo hướng dẫn thực hành kê đơn thuốc tốt Tổ chức Y tế giới WHO để thực trình kê đơn thuốc tốt cần phải tuân thủ theo trình thực kê đơn, điều trị hợp lý gồm bước: Bước 1: xác định vấn đề bệnh lý bệnh nhân Bước 2: xác định mục tiêu điều trị Bước 3: xác định phương pháp điều trị chứng minh hiệu quả, an toàn phù hợp với bệnh nhân số phương án điều trị khác nhau, kể phương án không dùng thuốc Bước 4: bắt đầu điều trị Cần đưa dẫn cho bệnh nhân VD viết đơn thuốc rõ ràng, cẩn thận, ngắn gọn dễ hiểu cho bệnh nhân châu Phi, châu Úc chiếm 15% [14] vấn đề đáng ý việc kê đơn khơng hợp lý, khơng an tồn, cịn bệnh nhân khơng tn thủ theo định bác sỹ, tình trạng bác sỹ kê đơn thiếu thơng tin phổ biến, lạm dụng thuốc, phối hợp thuốc khơng đúng, khơng ghi đủ liều lượng, dạng thuốc Tình trạng kê nhiều thuốc cho bệnh nhân, lạm dụng kháng sinh, thuốc tiêm, kê đơn kháng sinh cho bệnh khơng nhiễm trùng cịn diễn [12] Tại nước phát triển, chiếm 75% dân số giới tiêu thụ 21% sản lượng thuốc giới, song sử dụng thuốc không đúng, khơng hợp lý, khơng an tồn lại phổ biến Vì vậy, Tổ chức Y tế giới khuyến cáo “các nước, đặc biệt nước phát triển, cần dùng thuốc hợp lý để sử dụng nguồn lực tài có hiệu cung cấp nhiều thuốc cho nhân dân” [1] 1.5.2 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Việt Nam Kết khảo sát việc bán thuốc kháng sinh hiệu thuốc vùng nông thôn thành thị tỉnh phía Bắc cho thấy nhận thức kháng sinh kháng kháng sinh người bán thuốc người dân cịn thấp đặc biệt vùng nơng thơn Có đến 88% nhà thuốc thành thị 91% nhà thuốc nơng thơn bán thuốc kháng sinh khơng có đơn Kháng sinh đóng góp 13,4% (ở thành thị) 18,7% (ở nông thôn) tổng số doanh thu hiệu thuốc, qua thấy tình trạng tự mua thuốc, tự điều trị không cần đơn diễn phổ biến nước ta, nguyên nhân gây nên tình trạng kháng thuốc Theo số liệu báo cáo 15 bệnh viện trực thuộc Bộ, bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nội, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh… sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh giai đoạn 2018 - 2019 cho thấy: năm 2019, 30 - 70% vi khuẩn Gram(-) kháng với cephalosporin hệ hệ 4, gần 40-60% kháng với aminoglycosid fluoroquinolon Gần 40% chủng vi khuẩn Acinetobacter giảm nhạy cảm với imipenem [4] Đáng ý, theo thống kê y tế năm 2019 có tới 76% bác sỹ kê đơn hợp lý Đây nguyên nhân khiến 33% người bệnh bị kháng thuốc Trong quốc gia khác sử dụng kháng sinh hệ Việt Nam sử dụng kháng sinh hệ 3,4 chi phí kháng sinh điều trị chiếm tới 17% tổng số chi phí khám dịch vụ người dân CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đơn thuốc ngoại trú: Đơn thuốc kê cho bệnh nhân BHYT điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh tháng 8/2023 2.2 Thời gian địa điểm Thời gian thu thập số liệu: từ ngày 01/08/2023 đến ngày 31/08/2023 Địa điểm: khoa khám bệnh phận cấp phát thuốc BHYT bệnh viện đa khoa tỉnh 2.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang; Mẫu nghiên cứu: 400 đơn thuốc điều trị ngoại trú 2.4 Các số biến số nghiên cứu - Số thuốc trung bình đơn thuốc số phịng khám - Số đơn thuốc có kê đơn kháng sinh, số kháng sinh đơn thuốc - Tỉ lệ sử dụng kháng sinh phòng khám - Số đơn thuốc có kê đơn vitamin khống chất, số vitamin khống chất đơn thuốc - Tính hợp lệ đơn thuốc (theo qui định BYT) 2.5 Tiêu chuẩn lựa chọn: - Đơn thuốc BHYT kê cho bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh - Đơn thuốc kê kèm theo đơn BHYT điều trị ngoại trú - Được đồng ý bệnh nhân khi tiến hành nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ : - Các đơn thuốc phối hợp thuốc tân dược thuốc đông y - Đơn thuốc BHYT không lấy thuốc - Bệnh nhân không đồng ý cho sử dụng đơn thuốc họ để nghiên cứu - Đơn thuốc không bác sỹ bệnh viện đa khoa tỉnh kê 2.6 Phương pháp trình bày xử lý số liệu: - Lập bảng số liệu: Số liệu gốc số liệu qua sử lý - Xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS 16.0 10 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng thực quy chế kê đơn cho bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh 3.1.1 Ghi thơng tin bệnh nhân, chẩn đốn bệnh, ngày kê đơn Bảng 3.1 Ghi thông tin bệnh nhân, chẩn đoán bệnh, ngày kê đơn STT Nội dung Số lượng đơn Tỷ lệ % Ghi đầy đủ họ tên bệnh nhân 400 100 Ghi đầy đủ tuổi, giới bệnh nhân 400 100 Ghi địa bệnh nhân đầy đủ 400 100 Ghi chẩn đoán bệnh 400 100 Ghi ngày kê đơn 400 100 Nhận xét: Bệnh viện Đa khoa Tỉnh thực kê đơn phần mềm máy tính, bệnh viện thực tốt cơng tác hành Đạt tỷ lệ cao việc thực phần bắt buộc đơn thuốc, tỷ lệ đơn ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính,địa chỉ, ghi chẩn đốn hay họ tên bác sỹ đạt 100% Trong 400 đơn khảo sát có 40 đơn trẻ 72 tháng tuổi thấy bác sĩ ghi số tháng tuổi ghi tên bố mẹ trẻ 3.1.2 Hướng dẫn sử dụng thuốc Bảng 3.2 Hướng dẫn sử dụng thuốc STT Nội dung Số lượng đơn Tỷ lệ % Ghi đầy đủ hàm lượng (nồng độ) 400 100 Ghi đầy đủ liều dùng lần 400 100 Ghi đầy đủ liều dùng 24 h 400 100 Ghi rõ đường dùng 400 100 Ghi rõ thời gian dùng ngày 400 100 Ghi rõ thời điểm dùng ngày 0 11 Nhận xét: Về quy định ghi đầy đủ hàm lượng ( nồng độ), liều dùng lần, liều dùng 24h, đường dùng, thời gian dùng ngày đạt 100% Quy định ghi thời điểm dùng ngày chưa thực Các đơn ghi thời điểm dùng thuốc sáng/ chiều/ tối mà không ghi rõ thời điểm dùng thuốc dùng thuốc vào giờ, dùng trước hay sau hay ăn ( thuốc dùng đường uống) 3.1.3 Quy định ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên bác sỹ Bảng 3.3 Tỷ lệ đơn có đầy đủ họ tên chữ ký bác sỹ STT Nội dung Số lượng đơn Tỷ lệ % Đơn ghi đầy đủ họ tên chữ ký bác sỹ 400 100 Đơn ghi không đầy đủ họ tên chữ ký bác sỹ 0 Tổng số đơn khảo sát 400 100 Nhận xét: Tất đơn thuốc thực đầy đủ quy chế ghi họ tên chữ ký bác sỹ đơn 3.1.4 Thông tin chung Bảng 3.4 Tỷ lệ ghi thông tin chung STT Nội dung Số lượng đơn Tỷ lệ % Kê đơn vào mẫu đơn theo quy định 400 100 Ghi đúng, đủ tất mục in sẵn 400 100 Đơn bị sửa chữa, xóa 0 Nhận xét: Các đơn kê theo mẫu quy định ghi đầy đủ mục in sẵn Khơng có tình trạng sửa chữa, xóa đơn thuốc 3.2 Các số kê đơn đơn thuốc ngoại trú BHYT 3.2.1 Số thuốc trung bình đơn 12 Bảng 3.5 Cơ cấu số thuốc đơn STT Số thuốc Số đơn Tỷ lệ % 7 Tổng 48 108 142 70 21 400 12 27 35,5 17,5 5,25 0,75 100 Tổng số lượt thuốc 48 216 426 280 105 48 21 1144 Nhận xét: Các đơn kê thuốc chiếm tỷ lệ nhiều (142 đơn chiếm 35,5%), sau đến đơn kê thuốc ( 108 đơn chiếm 27%) đơn kê đơn chiếm tỷ lệ thấp ( đơn chiếm 0,75%) 3.2.2 Tỷ lệ thuốc đa thành phần, đơn thành phần kê Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc đa thành phần đơn thành phần STT Nội dung Số lượng thuốc Tỷ lệ % Thuốc đơn thành phần 80 73.3 Thuốc đa thành phần 29 26.7 Tổng số 109 100 Nhận xét: Trong đơn khảo sát số thuốc đơn thành phần chủ yếu với 80 thuốc, chiếm 73,3 % Số thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ 26,7 % 3.2.3 Tỷ lệ thuốc nước, thuốc ngoại kê Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc nước, thuốc ngoại STT Nội dung Số thuốc nước Số thuốc ngoại Tổng số Số lượng 59 50 109 Số lượt 592 552 1144 Tỷ lệ % 51.7 48.3 100 Nhận xét: Số lượng thuốc nước 59 thuốc tổng số 109 thuốc kê, chiếm tỷ lệ 51,7% Số thuốc ngoại 50 thuốc chiếm tỷ lệ 48,3% Như số lượt kê thuốc ngoại ( 552 lượt) gần số lượt kê thuốc nước (592 lượt) 13 3.2.4 Tình hình sử dụng kháng sinh đơn thuốc Bảng 3.8 Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh STT Nội dung Số đơn có kê kháng sinh Số đơn khơng kê kháng sinh Đơn có phối hợp kháng sinh Tổng số đơn khảo sát Số lượng 135 265 31 400 Tỷ lệ % 33.75 66.25 7,75 100 Nhận xét: Số đơn có kê kháng sinh 135 đơn chiếm 33,75%, cao khuyến cáo WHO (20-30%) Số đơn có phối hợp thuốc kháng sinh 31 đơn chiếm 7,75% 3.2.5 Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc tiêm Bảng 3.9 Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc tiêm STT Nội dung Số lượng đơn Tỷ lệ % Số đơn có kê thuốc tiêm 41 10,25 Số đơn không kê thuốc tiêm 359 89,75 Tổng số đơn khảo sát 400 100 % Nhận xét: Số đơn có kê thuốc tiêm 41 đơn chiếm tỷ lệ 10,25% Thuốc tiêm loại thuốc mà bệnh nhân khó tự sử dụng mà phải có hỗ trợ nhân viên y tế việc sử dụng thuốc tiêm kèm với rủi ro nghiêm trọng 3.2.6 Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin, TPCN Bảng 3.10 Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin, TPCN Số đơn có kê vitamin Số lượng đơn Số đơn có kê TPCN 0 Tổng số đơn khảo sát 400 100 % STT Nội dung Tỷ lệ % Số đơn có kê Vitamin đơn chiếm tỷ lệ 1% Khơng có đơn kê TPCN 3.2.7 Tỷ lệ TTY kê 14 Bảng 3.11 Tỷ lệ TTY kê STT Nội dung Số lượng Số lượt tên thuốc thuộc DMTTY 1144 Số lượt tên thuốc không thuộc DMTTY Tổng số lượt thuốc kê 1144 Tỷ lệ TTY kê 100 % Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ TTY kê đơn BHYT 100%, so với khuyến cáo WHO (100%) 3.2.8 Tỷ lệ TBV kê Bảng 3.12 Tỷ lệ TBV kê STT Nội dung Số lượt kê thuốc thuộc DMTBV Số lượt kê thuốc không thuộc DMTBV Số lượng 1144 Tổng số lượt thuốc kê 1144 Tỷ lệ TBV kê 100 % Sử dụng DMTBV ( theo Thông tư ) Tỷ lệ TBV đơn BHYT 100% Điều chứng tỏ bệnh viện tuân thủ tốt quy định BYT khuyến khích sử dụng TBV nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị cho người bệnh, đảm bảo quyền lợi thuốc chữa bệnh cho người tham gia BHYT 3.2.9 Chi phí trung bình cho đơn thuốc Bảng 3.13 Chi phí trung bình cho đơn thuốc STT Nội dung Chi phí thấp cho đơn Chi phí cao cho đơn Tổng chi phí đơn thuốc Giá trị ( VNĐ) 1.471 1.258.835 99.835.942 Chi phí trung bình cho đơn 249.589 15 Chi phí trung bình cho đơn thuốc 249,589VNĐ, Chi phí thấp cho đơn thuốc 1,471 VNĐ để điều trị bệnh ban đầu Chi phí cao cho đơn thuốc 1,258,835 VNĐ cho đơn thuốc điều trị tăng huyết áp kèm tiểu đường 3.2.10 Chi phí kháng sinh trung bình cho đơn thuốc Bảng 3.14 Chi phí kháng sinh trung bình đơn thuốc STT Nội dung Giá trị ( VNĐ) Tổng chi phí kháng sinh 6.576.235 Chi phí kháng sinh trung bình/ đơn thuốc 48.712 Chi phí kháng sinh trung bình đơn thuốc BHYT 48,712 VNĐ

Ngày đăng: 12/10/2023, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w