2. Tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp dược năm 2023 2.1. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp Các chức danh nghề nghiệp dược phải đảm bảo các tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp sau đây: Tận tụy vì sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân; Hiểu biết và thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế. Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật. Không ngừng nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Coi trọng việc kết hợp ydược hiện đại với ydược cổ truyền; Trung thực, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp. (Điều 3 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV) 2.2. Tiêu chuẩn cụ thể của các chức danh nghề nghiệp dược Đối với Dược sĩ cao cấp Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn năng lực, chuyên môn nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có khả năng tổ chức và thực hành tốt trong lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có khả năng xây dựng, triển khai kế hoạch và giám sát, đánh giá về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và các chương trình y tế quốc gia phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới; + Có khả năng tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ hoặc tương đương trở lên hoặc sáng chếphát minh khoa học chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ chính (hạng II) lên chức danh dược sĩ cao cấp (hạng I) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) hoặc tương đương tối thiểu 06 năm. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ chính Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ trở lên nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiếnphát minh khoa họcsáng kiến cải tiến kỹ thuật chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ (hạng III) lên chức danh dược sĩ chính (hạng II) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ (hạng III) hoặc tương đương tối thiểu là 09 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ nhóm ngành dược học; 06 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành dược học. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ (hạng III) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 5 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp đại học nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Xây dựng và triển khai kế hoạch về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và trong các chương trình y tế quốc gia; + Thông tin thuốc và tham gia giáo dục cộng đồng về thuốc. + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV lên chức danh nghề nghiệp dược hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV và tương đương từ đủ 03 năm trở lên. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 6 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ hạng IV Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp cao đẳng Dược. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có khả năng thực hành đúng quy trình chuyên môn; + Có khả năng xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng thuốc; + Có khả năng hướng dẫn người bệnh và cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. (Khoản 2, 3 Điều 7 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT)
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC …………… - - TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ Phân tích thực trạng kê đơn thuốc thông qua các chỉ số kê đơn ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2022 BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ Họ và tên: Sinh ngày: Đơn vị công tác: Bệnh viện đa khoa Tỉnh , NĂM 2023 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép Em xin kính chào Thầy, Cô giáo - Trường Đại học Trà Vinh Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các Thầy, Cô Trải qua những buổi học, các thầy, cô giáo Trường Đại học Trà Vinh đã dạy em những kiến thức về Dược, dạy em về người làm thuốc chân chính, truyền năng lượng và đam mê với nghề Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Trà Vinh nói chung, Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Tỉnh nói riêng đã tạo điều kiện và hướng dẫn tận tình, giúp đỡ em trong thời gian học tập vừa qua Khoảng thời gian học tập và thực tế là nơi giúp em có thêm kiến thức, có thêm kinh nghiệm hiểu biết hơn về ngành Y - Dược, cho em cơ hội tiếp xúc với nhiều người bệnh khác nhau để nâng cao kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế và hoàn thành tốt khoá học của mình Sinh viên thực hiện Hoàng Lan Thịnh 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 I ĐẶT VẤN ĐỀ 5 II MỤC TIÊU 6 III CÂU HỎI/ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 6 IV NGUỒN SỐ LIỆU (THÔNG TIN) VÀ CÁCH TIẾN HÀNH THU THẬP THÔNG TIN 7 V NỘI DUNG (PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN) .11 VI KẾT LUẬN 14 VII Ý KIẾN ĐỀ XUẤT (GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THỰC TRẠNG) 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 3 WHO CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSLS DLS tổ chức y tế thế giới dược sĩ lâm sàng dược lâm sàng 4 I ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người Nhu cầu về chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng được chú trọng Các hệ thống Bệnh viện phát triển mạnh mẽ từng bước đảm bảo được việc khám chữa bệnh Đặc biệt các Bệnh viện đóng vai trò quan trọng cần phải liên tục đổi mới về mọi mặt để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và cung ứng thuốc tới sức khỏe người dân trên địa bàn Hiện nay, Nhà nước ta đang có chính sách “Bảo hiểm y tế toàn dân”, thực hiện chính sách “an sinh xã hội” để giúp cho tất cả mọi người dân có thể tiếp cận được với những dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất với chi phí hợp lý nhất nhờ vào sự giúp đỡ của Quỹ bảo hiểm xã hội Trong nền kinh tế thị trường số lượng và chủng loại thuốc ngày càng phong phú và đa dạng, góp phần đảm bảo cung ứng đủ thuốc, có chất lượng cho nhu cầu điều trị Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc không hợp lý đã và đang là vấn đề đáng quan tâm của mọi quốc gia, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế và xã hội Nó làm tăng chi phí cho hoạt động chăm sóc sức khỏe, làm giảm chất lượng điều trị, đồng thời làm tăng nguy cơ xảy ra các phản ứng có hại cho chính bệnh nhân Bên cạnh đó, hiện tượng kê đơn thuốc không phù hợp với chẩn đoán, lạm dụng kháng sinh còn rất phổ biến Tình trạng kê đơn không hợp lý là vấn đề nghiêm trọng, đang diễn ra rất phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam Theo báo cáo của WHO trong những năm gần đây, tỷ lệ kê đơn không hợp lý tại các cơ sở điều trị ngày càng cao, lên đến hơn 50% Theo một số khảo sát được thực hiện trên 35 quốc gia, kết quả cho thấy một số chỉ số kê đơn cao hơn đáng kể so với khuyến cáo của WHO, cụ thể là số thuốc trung bình trong đơn là 2,39; tỷ lệ đơn có kháng sinh chiếm 44,8%; tỷ lệ thuốc tiêm là 26,8% Tại Việt Nam, một nghiên cứu kê đơn ngoại trú gần đây tại một số bệnh viện trung ương cũng đã chỉ ra tình trạng kê đơn nhiều thuốc khá phổ biến (đơn 6-10 thuốc chiếm tỷ lệ lớn 32,7%), tỷ lệ kê nhóm thuốc kháng sinh còn cao, lên đến 32,3% Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn không hợp lý như là các yếu tố thuộc về thuốc, yếu tố thuộc về người kê đơn và yếu tố thuộc về bệnh nhân Trong sử dụng kháng sinh đã có các nghiên cứu nhấn mạnh yếu tố giới tính, tuổi và số lượng thuốc trong đơn ảnh hưởng tới việc kháng sinh được kê Đặc biệt là vấn đề kê đơn ngoại trú 5 nhằm góp phần đảm bảo an toàn, hiệu quả, hợp lý chi phí khám chữa bệnh cho người bệnh Chính vì vậy mà nghiên cứu “Thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh ” được tiến hành với mục tiêu: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc thông qua các chỉ số kê đơn ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2022 II MỤC TIÊU Đánh giá thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh từ ngày 01/6/2022 đến 30/6/2022 với hai mục tiêu: 1 Đánh giá việc tuân thủ Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú theo Thông tư 52/2017/TT-BYT tại Bệnh viện đa khoa tỉnh từ 01/06/2022 đến 30/06/2022 2 Phân tích kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh từ 01/06/2022 đến 30/06/2022 Từ đó xác định điểm còn hạn chế, tồn tại và đưa ra một số kiến nghị nâng cao tỷ lệ tuân thủ thực hiện quy chế kê đơn, giảm sai sót để hướng tới sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả III CÂU HỎI/ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Làm sao nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, trọng tâm là kháng sinh và kháng thuốc kháng sinh Cần nâng cao trách nhiệm của cán bộ y tế đặc biệt là người kê đơn và bán thuốc trong việc thực hiện quy định của pháp luật về kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn Nâng cao hiệu quả kiểm soát hoạt động kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh 6 IV NGUỒN SỐ LIỆU (THÔNG TIN) VÀ CÁCH TIẾN HÀNH THU THẬP THÔNG TIN Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là 350 đơn thuốc của bệnh nhân điều trị ngoại trú khi khám tại bệnh viện từ ngày 01/06/2022 đến 30/06/2022 Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: tính theo công thức xác định tỷ lệ trung bình: ( ) n=Z2 1− a2 x d2 P x (P−1) Trong đó n: cỡ mẫu nghiên cứu; P: tỷ lệ ước đoán đơn thuốc được kê không hợp lý Trong nghiên cứu này P được lấy là 0.5 để thu được cỡ mẫu tối đa; d: độ chính xác tuyệt đối = 0,05, với = 0,05, Z (1- /2) = 1,96 Tính được cỡ mẫu tối thiểu là 384 đơn Nghiên cứu sẽ lấy nhiều hơn để đề phòng hao hụt mẫu như không có thông tin về thuốc trong mục kê đơn trên hệ thống phần mềm kê đơn, tuy nhiên tỷ lệ này qua khảo sát sơ bộ là không nhiều, khoảng 1 % -2 % Do đó nghiên cứu dự kiến lấy dư 2 % tương ứng với 393 đơn thuốc Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu hệ thống Phương pháp thu thập số liệu: theo số liệu lưu tại phầm mềm kê đơn thuốc của bệnh viện, tổng số đơn ngoại trú được kê từ ngày 01/10/2020 đến ngày 31/12/2020 là 40.052 đơn, và được nhóm nghiên cứu đánh số thứ tự từ 1 đến 36436 Từ đó tìm được k=36.436/393= 92 Đơn thuốc đầu tiên được chọn ngẫu nhiên trong khoảng từ 1 đến 92, chọn được số 2 Chọn các đơn tiếp theo bằng cách lấy số thứ tự của đơn trước cộng thêm 95 đến đủ 350 đơn Phương pháp phân tích dữ liệu: Dữ liệu thu thập được xử lý, tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel và R Biến phân loại được ước tính tần suất, tỷ lệ phần trăm (%), và với biến liên tục ước 7 tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (SD) Mối liên hệ giữa việc kê đơn kháng sinh và một số yếu tố liên quân được xác định bằng cách sử dụng hồi quy logistic Tất cả các phân tích được coi là có ý nghĩa khi p < 0,05 Kết quả nghiên cứu Phân tích một số chỉ số kê đơn ngoại trú Số lượng và tỷ lệ đơn kê nhiều thuốc Bảng 1 Số lượng thuốc trong đơn và số thuốc trung bình trong đơn STT Nội dung Giá trị Tỷ lệ (%) 350 100 1 Tổng số đơn 2 Số thuốc trong 1 đơn 5 thuốc trở lên 11 3.1% 4 thuốc 30 8.6% 3 thuốc 92 26.2% 2 thuốc 183 52.2% 1 thuốc 34 9.9% 3 Tổng số thuốc 871 4 Số thuốc trung bình trong 1 đơn 2,49 Kết quả cũng cho thấy số thuốc trung bình trong một đơn điều trị ngoại trú ở Bệnh viện đa khoa tỉnh là 2,49 thuốc trong tổng số 350 đơn thuốc được khảo sát Tình trạng kê đơn nhiều thuốc (Polypharmacy) được thể hiện qua số lượng thuốc được kê trong đơn của người bệnh Đơn chứa Kháng sinh, Vitamin - khoáng chất và Thuốc tiêm Bảng 2 Đơn chứa Kháng sinh, Vitamin - khoáng chất và Thuốc tiêm Số đơn Chi phí thuốc (VNĐ) Loại thuốc Số Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Tổng lượng 74.550.000 Kháng sinh 350 9.480.000 Vitamin – khoáng chất 7.236.000 60 17.1% 12.7% 9.7% 54 15.4% 8 Thuốc tiêm 49 14% 12.397.000 16.6% Đơn thuốc chứa Kháng sinh chiếm tỷ lệ cao là 17.1% tổng số đơn khảo sát, ngoài ra tỷ lệ đơn thuốc có Vitamin- khoáng chất cũng chiếm đến 15.4% Tỷ lệ đơn kê có Thuốc tiêm chiếm tỷ lệ nhỏ là 14% Về chi phí của các thuốc trong đơn, kết quả cũng tương tự như tỷ lệ của các loại thuốc trong đơn: kháng sinh là loại thuốc chiếm chi phí lớn nhất Vitamin- khoáng chất cũng chiếm đến gần 9.7% giá trị của đơn Số lượng đơn thuốc có chứa hoạt chất thường gặp Số lượng đơn thuốc 60 50 40 30 20 10 0 Vitamin Thuốc tiêm Kháng sinh Số lượng đơn thuốc Hình 1: Số lượng đơn thuốc có chứa hoạt chất thường gặp Kết quả thể hiện trong biểu đồ cho thấy, các nhóm thuốc được kê nhiều trong đơn bao gồm kháng sinh, kháng nấm, vitamin- khoáng chất và hormon Trong đó đơn chứa kháng sinh có số lượng cao nhất với 60 đơn (17.1%), vitamin- khoáng chất cũng được kê nhiều với số lượng lần lượt là 54 đơn (15.4%) Một số yếu tố liên quan tới kê đơn kháng sinh Khi xem xét ảnh hưởng của một số yếu tố liên quan tới kê đơn kháng sinh bằng hồi quy đơn biến thu được kết quả sau: Bảng 3 Phân tích đơn biến một số yếu tố ảnh hưởng tới kê đơn kháng sinh 9 Tên biến Kháng sinh được kê Phân tích đơn biến Tuổi Không Có OR Giá trị p Số thuốc Số đơn (%) Số đơn (%) (95% KTC) 1-2 3-5 1,05 (1,02-1,08)