Bài Tiểu Luận tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dược sĩ " Nâng cao trách nhiệm và y đức của nhân viên y tế"

14 93 4
Bài Tiểu Luận tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dược sĩ " Nâng cao trách nhiệm và y đức của nhân viên y tế"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp dược năm 2023 2.1. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp Các chức danh nghề nghiệp dược phải đảm bảo các tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp sau đây: Tận tụy vì sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân; Hiểu biết và thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế. Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật. Không ngừng nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Coi trọng việc kết hợp ydược hiện đại với ydược cổ truyền; Trung thực, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp. (Điều 3 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV) 2.2. Tiêu chuẩn cụ thể của các chức danh nghề nghiệp dược Đối với Dược sĩ cao cấp Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn năng lực, chuyên môn nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có khả năng tổ chức và thực hành tốt trong lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có khả năng xây dựng, triển khai kế hoạch và giám sát, đánh giá về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và các chương trình y tế quốc gia phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới; + Có khả năng tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ hoặc tương đương trở lên hoặc sáng chếphát minh khoa học chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ chính (hạng II) lên chức danh dược sĩ cao cấp (hạng I) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) hoặc tương đương tối thiểu 06 năm. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ chính Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ trở lên nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiếnphát minh khoa họcsáng kiến cải tiến kỹ thuật chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ (hạng III) lên chức danh dược sĩ chính (hạng II) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ (hạng III) hoặc tương đương tối thiểu là 09 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ nhóm ngành dược học; 06 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành dược học. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ (hạng III) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 5 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp đại học nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Xây dựng và triển khai kế hoạch về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và trong các chương trình y tế quốc gia; + Thông tin thuốc và tham gia giáo dục cộng đồng về thuốc. + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV lên chức danh nghề nghiệp dược hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV và tương đương từ đủ 03 năm trở lên. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 6 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ hạng IV Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp cao đẳng Dược. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có khả năng thực hành đúng quy trình chuyên môn; + Có khả năng xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng thuốc; + Có khả năng hướng dẫn người bệnh và cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. (Khoản 2, 3 Điều 7 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) • quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp • quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp • dược sĩ đại học

- - Họ tên: Ngày sinh: TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM VÀ Y ĐỨC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SỸ MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN III NỘI DUNG CHÍNH .4 Khái niệm trung y đức Khái niệm đạo đức y đức - đạo đức Tầm quan trọng y đức nhân viên y tế giai đoạn 3.1 Đối với cán y tế 3.2 Đối với người bệnh 3.3 Đối với tram y tế .6 Thực trạng vấn đề y đức huyện, tỉnh Hịa Bình TRÀ VINH, NĂM 2023 Bệnh viên đa khoa tuyến Thực nâng cao y đức cho cán bệnh viên đa khoa tuyến huyện, tỉnh Hịa Bình IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 10 Kết luận 10 Kiến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 I ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết, tất người có vấn đề sức khỏe phải đến bệnh viện có tâm lý lo lắng mong muốn nhận quan tâm, tận tình giúp đỡ, chia sẻ thấy thuốc Chính vậy, y đức thuốc bệnh nhân, gia đình người bệnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, coi liều thuốc “Tinh thần” giúp người bệnh khắp phục mặt tâm lý, yên tâm điều trị Trong thư gửi cán bộ, y tế tồn quốc năm 1955 Bác Hồ dạy “Chính phủ phó thác cho cơ, việc chữa bệnh tật giữ gìn sức khỏe đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì vậy, cán phải thương yêu, phải chăm sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn”, 12 điều y đức giáo sư Đỗ Nguyên Phương Thời gian qua, bên cạnh nhiều y, bác sĩ tận tâm, tận lực với bệnh nhân, cịn có y, bác sĩ trở thành “con sau làm giàu nồi canh”, gây phiền hà, nhũng nhiễu, khó khăn cho bệnh nhân Trong lúc nước ta đẩy mạnh việc “học tập, rèn luyện làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, lần tiêu chuẩn đạo đức “Lương y từ mẫu” toàn thể cán ngành y toàn thể xã hội quan tâm đặc biệt Sức khoẻ vốn quý người, động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Do Đảng Nhà nước ln quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân trước hết hoạt động chăm sóc sức khoẻ ngành y tế Đảng Nhà nước ta chủ trương phải phấn đấu để người dân chăm sóc sức khoẻ Vấn đề chăm sóc sức khoẻ, trước hết trách nhiệm người dân, sau trách nhiệm cộng đồng, ngành y tế giữ vai trị nịng cốt Trước nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng, trung tâm y tế, phòng khám tư nhân mở ra, tạo điều kiện dễ dàng, thuận lợi việc khám chữa bệnh, cung cấp thuốc cho người bệnh, tạo thêm việc làm, thu nhập cho người hành nghề Tuy nhiên, tồn nhiều sở y tế xuống cấp, thiếu trang thiết bị đại, thiếu đội ngũ y bác sỹ giỏi phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, nhiều bệnh viện bị tải, trung tâm y tế, phòng khám tư nhân chưa ngành y tế quản lý chặt chẽ Do số người, số phận, số trường hợp có biểu tiêu cực làm tổn hại đến đạo đức, uy tín ngành y người thầy thuốc Có trường hợp gây bất bình nhân dân Hiện nước ta hệ thống trường đào tạo đội ngũ cán y tế chưa trú trọng nhiều đến việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, y đức, phong cách làm việc phục vụ bệnh nhân cho người thầy thuốc tương lai Đây nguyên nhân chất lượng dịch vụ y tế bị giảm sút Thêm vào phương tiện, máy móc thiết bị y tế phục vụ cho cơng tác giảng dạy học tập, nghiên cứu, khám chữa bệnh lạc hậu, cũ kỹ, không đáp ứng yêu cầu giai đoạn Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta ban hành thường xuyên sửa đổi bổ sung chủ trương, sách chăm sóc sức khoẻ cho người dân, đạo cho ngành y tế việc chủ trương nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho người dân, nâng cao y đức, khắc phục tiêu cực ngành y, lấy lại lòng tin nhân dân thầy thuốc Nghề y nghề cao quý đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người, xã hội tơn vinh Chính vậy, cán y tế phải khơng ngừng sức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tận tụy với công việc, đồng thời không ngừng trau dồi phẩm chất, đạo đức cán y tế, tận tâm với người bệnh, quan tâm thực thật tốt lời dạy Bác Hồ Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thách thức, với tinh thần đoàn kết, với truyền thống vẻ vang, hào hùng ngành Y tế, tin tưởng tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động ngành Y tế tiếp tục phấn đấu, phát huy thành tựu đạt được, vượt qua thách thức, khắc phục hạn chế, thiếu sót để xây dựng ngành Y tế ngày phát triển toàn diện bền vững Tuy nhiên, toán khó, nan giải cần phải có thời gian dài nỗ lực không mệt mỏi quan, ban ngành có liên quan Qua thời gian học tập chuyên đề lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dược chọn chuyên đề “Nâng cao trách nhiệm y đức nhân viên y tế Bệnh viên đa khoa tuyến huyện, tỉnh Hòa Bình” 5 II MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN Trên sở phân tích thực trạng y đức đội ngũ nhân viên y tế Bệnh viên đa khoa tuyến huyện, tỉnh Hịa Bình thời gian qua đề tìm thực trạng, nguyên nhân khách quan chủ quan Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao y đức cho nhân viên y tế Bệnh viên đa khoa tuyến huyện, tỉnh Hòa Bình giai đoạn III NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm trung y đức Y đức hình thành phát triển với lịch sử y học xã hội Ngay từ năm đầu xây dựng đất nước, cương vị người lãnh đạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh giành quan tâm đặc biệt tới phát triển y tế nước nhà, vấn đề y đức người thầy thuốc Quan điểm y đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tư tưởng nhân văn cao đạo đức cách mạng, biểu rõ nét tình yêu thương người sâu sắc Người nói “Phải yêu thương chăm sóc người bệnh anh em ruột thịt mình; coi họ đau đớn đau đớn, “Lương y phải từ mẫu ” Trên giới, nói đến ơng tổ ngành y phải nói đến Hypôcrat, thầy thuốc danh tiếng thời Hy Lạp cổ đại, người sống cách gần 2500 năm, tư tưởng, kiến thức ông cịn ngun giá trị Đặc biệt ơng dạy người làm ngành y phải có y đức, mà lời dạy ấy, sau người nối nghiệp ông viết nên lời thề nghề nghiệp mà tất bác sĩ tốt nghiệp trường phải tun thệ, lời thề Hypơcrat: “Tơi xin thề trung thành với quy tắc danh dự liêm khiết hành nghề bác sĩ Tôi săn sóc miễn phí cho người nghèo, khơng đòi hỏi thù lao đáng so với công đức bỏ Được mời đến gia đình, mắt tơi khơng để ý đến sẩy ra, miệng tơi giữ kín bí mật mà người bệnh thổ lộ Tôi không lợi dụng địa vị để làm đồi bại phong tục, tán dương tội ác Một lịng tơn trọng biết ơn thầy, truyền bác cho cháu, thầy giáo huấn mà lĩnh hội Nếu giữ trọn lời thề, người đời quý mếm; thất hứa, mang mối ô danh cam chịu khinh bỉ bạn đồng nghiệp nhân dân” Khái niệm đạo đức y đức - đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội, sản phẩm trình phát triển lịch sử xã hội, phản ánh tồn xã hội lĩnh vực đạo đức Ở mức độ khái quát hiểu Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh, đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội 7 Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội Đạo đức quan điểm triết học, trị, nghệ thuật, tơn giáo, mang tính chất kiến trúc thượng tầng Cơ sở kinh tế nguồn gốc quan điểm đạo đức Đạo đức hệ thống giá trị Hệ thống giá trị đạo đức chia thành giá trị chung (lương tâm, bổn phận, ); giá trị riêng (trách nhiệm cá nhân, tính liêm khiết, ) góc độ tác động tác dụng giá trị người ta lại chia giá trị tích cực (thiện, tốt, hạnh phúc, ) giá trị tiêu cực (ác, xấu, bất hạnh, ) Đặc trưng giá trị đạo đức chỗ cấu tạo tính có ích, tính tự giác, tính tự nguyện, tính khơng vụ lợi hành vi Các tượng đạo đức thường biểu hình thức khẳng định, phủ định lợi ích đáng, khơng đáng Nghĩa bày tỏ tán thành hay phản đối trước thái độ hành vi ứng xử cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội định Vì vậy, đạo đức nội dung hợp thành hệ thống giá trị xã hội Sự hình thành, phát triển hồn chỉnh hệ thống giá trị đạo đức không tách rời phát triển hoàn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh ý thức đạo đức Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với phát triển, tiến xã hội, hệ thống có tính tích cực, nhân đạo Ngược lại hệ thống mang tính tiêu cực, phản tiến bộ, phản nhân đạo Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác gương sáng y đức, y đạo, y thuật Y học cổ truyền Việt Nam Ông đề cao y đức, đòi hỏi người thầy thuốc "Đạo làm thầy thuốc nhân thuật, có nhiệm vụ giữ gìn tính mạng cho người, lấy việc giúp mà khơng cầu lợi kể cơng Vui vui người bệnh, lo lo người bệnh, làm hết việc đáng để giúp đỡ người Thế lịng khơng hổ thẹn với trời đất" Từ quan niệm ơng đưa chuẩn mực người thầy thuốc phải có: Nhân, minh, trí, đức, thành, lượng, khiêm, cần Khái niệm y đức: Kế thừa truyền thống y đức ông cha, tiếp thu y đức nhân loại, cương vị lãnh tụ kính yêu dân tộc nhà văn hóa lớn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc trau dồi rèn luyện y đức Người nhiều lần gửi thư, trực tiếp gặp, thăm sở y tế nói rõ quan điểm Đảng Chính phủ ta phẩm chất đạo đức người thầy thuốc Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghề thầy thuốc nghề đặc biệt, trực tiếp quan hệ đến sức khỏe, đến tính mệnh người "Người thầy thuốc phải mẹ hiền" đòi hỏi khách quan việc thực hành y nghiệp Thầy thuốc phải giàu lòng nhân Từ phân tích ta hiểu: Y đức tiêu chuẩn, quy tắc đời sống xã hội đặt nhằm điều chỉnh hành vi ứng xử quan hệ người thầy thuốc có liên quan đến nghề nghiệp Đó thước đo lương tâm, trách nhiệm, bổn phận người thầy thuốc Tầm quan trọng y đức nhân viên y tế giai đoạn 3.1 Đối với cán y tế - Thể tính chuyên nghiệp thi hành nhiệm vụ chun mơn; - Giúp hồn thành sứ mệnh người thầy thuốc mà xã hội nhân dân trao gửi; - Giúp người thầy thuốc khẳng định vị trước người bệnh người nhà người bệnh; - Giúp người thầy thuốc nêu cao tinh thần yêu ngành, yêu nghề, nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc tồn diện cho bệnh nhân; 3.2 Đối với người bệnh - Giúp tạo dựng niềm tin người bệnh người nhà người bệnh cán y tế; - Giúp tăng cường hiệu điều trị; - Đảm bảo quyền người bệnh đặc chăm sóc tồn diện quyền tôn trọng 3.3 Đối với tram y tế - Tăng cường hài lòng người bệnh nhân dân trạm y tế; - Nâng cap chất lượng phục vụ; - Xây dựng thương hiệu trạm y tế; - Góp phần giúp trạm y tế phát triển ngày vững mạnh 9 Nói tóm lại: Trong ngành y tế nói chung người làm y tế nói riêng, từ xa xưa tận ngày quan tâm, trọng đến vấn đề y đức coi mặt khơng thể thiếu cán hoạt động lĩnh vực y tế Như Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông quan tâm đến y đức Các ông gương lớn y đức lời nói lẫn việc làm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho ngành y tế quan tâm đặc biệt Bác dặn "người thầy thuốc giỏi đồng thời phải người mẹ hiền" Lời dạy Bác cho thấy tầm quan trọng Y đức Thực trạng vấn đề y đức Bệnh viên đa khoa tuyến huyện, tỉnh Hịa Bình Ai khám bệnh chữa bệnh sở y tế thấy câu nói Bác Hồ “Lương y từ mẫu” quan trọng đến nhường Làm nghề cần đến lương tâm, trách nhiệm, đạo đức người làm nghề, với đặc thù ngành y người hành nghề cần phải đề cao đạo đức nghề nghiệp mà xã hội thường gọi “Y đức” Đặc thù lao động ngành y tế liên quan đến tính mạng, sức khỏe người ngành nhân đạo (thầy thuốc) địi hỏi người cán y tế phải tinh thơng nghề nghiệp, phải có lương tâm nghề nghiệp Phải đào tạo nghiêm túc với thời gian dài ngành khách (6 năm đại học, sau phải học năm chuyên khoa định hướng, 02 chuyên khoa cấp 1, 02 năm chuyên khoa cấp thành 11 năm năm chuyên khoa định hướng, 02 năm thạc sĩ hành nghề giỏi được) Lao động ngành y loại lao động đặc thù, gắn với trách nhiệm cao trước sức khỏe người tính mạng người bệnh Là lao động khẩn trương, giành giật giây phút trước tử thần để cứu tính mạng người bệnh Là lao động liên tục ngày đêm, diễn điều kiện không phù hợp quy luật sinh lý người làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhân viên y tế, trực đêm, ngủ ngày ngược lại Lao động môi trường không thuận lợi, không phù hợp với tâm lý người Tiếp xúc với người bệnh đau đớn, bệnh tật, độc hại, lây nhiễm, hóa chất, chất thải môi trường bệnh viện Là lao động cực nhọc căng thẳng (đứng mổ trục tiếng đồng hồ, tiếp xúc với 10 tác nhân gây bệnh lây, lao, phong, HIV, AIDS) Chịu sức ép nặng nề dư luận xã hội, thái độ hành vi không người bệnh người nhà bệnh nhân không thỏa mãn nhu cầu họ, điều kiện đáp ứng khơng có, người thầy thuốc khơng thể thực Là loại lao động tiếp xúc với người có sức khỏe thể chất tinh thần khơng bình thường Người bệnh người có tổn thương thể chất tinh thần, họ lo lắng, xúc với tình trạng bệnh tật Vì ho buồn phiền, cáu gắt dễ có phản ứng phức tạp, trình độ nhận thức, hiểu biết chưa tốt, thiếu giáo dục, thiếu lĩnh họ có hành vi khơng lúc với thầy thuốc Bệnh viện đa khoa tuyến huyện đơn vị trực thuộc Trung tâm y tế huyện, tỉnh Hòa Bình - Bệnh viện ứng dụng phát triển nhiều kỹ thuật cao, tiên tiến có nhiều kỹ thuật lần đầu Việt Nam triển khai lĩnh vực: Tim mạch, Cấp cứu, Gây mê hồi sức, Ngoại khoa, Ung bướu, Chẩn đốn hình ảnh, Răng Hàm Mặt, Tai Mũi Họng, Trung tâm nghiên cứu Gen - Protein, Nội soi can thiệp… giúp cho bệnh nhân giảm thiểu biến chứng, giảm giá thành, nâng cao chất lượng điều trị chuyển giao cho Bệnh viện nước - Bệnh viện đơn vị tự hạch tốn, tự chủ tài chính, có mức tăng trưởng mạnh mẽ qua năm Bệnh viện đánh giá đơn vị đầu ngành Y tế chế, mơ hình sách, quản lý kinh tế góp phần vào việc hoạch định sách kinh tế y tế nước ta thời điểm Bệnh viện giữ vững tốc độ tăng trưởng mà cịn có bước nhảy vọt, chấp hành tốt nghĩa vụ thuế, đóng góp vào ngân sách Nhà nước Bệnh viện tạo uy tín với thương hiệu "Bệnh viện khơng phong bì", tạo dựng niềm tin, hài lòng bệnh nhân gia đình bệnh nhân (qua nhiều năm, tỷ lệ người bệnh khảo sát đánh giá hài lòng chất lượng dịch vụ chuyên môn Bệnh viện 90%) Hàng năm, Bệnh viện tổ chức đánh giá kết thực quy định y đức cho tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến việc thực quy định y đức lĩnh vực công tác, chọn nhiều tập thể cá nhân xuất sắc 11 Công tác khám chữa bệnh có quy trình, giáo dục y đức đổi chế quản lý có tổ giám sát thực quy tắc ứng xử đơn vị tồn Bệnh viện Có tổ chăm sóc khách hàng giúp cho mối quan hệ thầy thuốc người bệnh ngược lại ngày tốt Mối quan hệ phản ánh nhiệm vụ người thầy thuốc với người bệnh Đồng thời, quy định rõ nhiệm vụ, quyền lợi người khám chữa bệnh Khó khăn: Bên cạnh kết tích cực, cịn số khó khăn việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đó là, cịn số nhân viên y tế thiếu quan tâm, hướng dẫn không tận tình Một số nhân viên có biểu thiếu y đức việc chăm sóc cho người bệnh Từ hành vi sai phạm y đức làm lớn nhân viên y tế tín, lòng tin nhân dân ngành y tế Thực nâng cao y đức cho cán bệnh viên đa khoa tuyến huyện, tỉnh Hịa Bình Một là: Làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật, quy tắc ứng xử, giao tiếp, thực tốt 12 điều y đức đem hài lòng, tạo niềm tin cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân Hai là: Tiếp tục trì tốt “đường dây nóng”, hịm thư góp ý bệnh viên, thơng qua hoạt động “đường dây nóng”, hịm thư góp ý, bệnh viện kịp thời ghi nhận phản ánh bệnh nhân, người nhà bệnh nhân tinh thần, thái độ phục vụ đội ngũ cán bộ, y, bác sĩ, nhân viên bệnh viên để điều chỉnh kịp thời Ba là: Trung tâm xây dựng phong cách, thái độ phục vụ văn minh, thân thiện, không để sẩy tiêu cực cụ thể bệnh viên đa khoa tuyến huyện Các khoa, phòng bệnh viên tâm thực “Bệnh nhân đến đón tiếp niềm nở, chăm sóc bệnh nhân tận tình, dặn dị bệnh nhân chu đáo”, bước hoàn thiện phong cách đón tiếp chuyên nghiệp, điều trị, chăm sóc cho bệnh nhân, giúp người bệnh tin tưởng, an tâm điều trị Thực hành đánh giá hài lòng người bệnh gắn với cơng tác cải cách hành Bốn là: Các bệnh viên cần thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, thông qua công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên, công tác chuyên môn, công tác chấp hành nội 12 quy, quy chế bệnh viện để bước thay đổi phong cách, thái độ phục vụ dướng đến hài lòng người bệnh người nhà bệnh nhân Năm là: Kịp thời biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao nhận thức ý đức cho nhân viên bệnh viên đa khóa tuyến huyện, tỉnh Hịa Bình vấn đề xã hội quan tâm Kết hợp với thực quy tắc ứng xử Bộ y tế ban hành Đề thực tốt điều bệnh viên cần xây dựng thành chương trình hành động, có giải pháp triển khai hiệu đến toàn thể đội ngũ cán y tế bệnh viện Bên cạnh phải chủ động công tác đào tạo, trau dồi kiến thức, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử phù hợp với người bệnh, người nhà bệnh nhân Cần thiết lập mối quan hệ tốt với người bệnh người nhà bệnh nhân, với đồng nghiệp Khơng lợi nhuận mà vi phạm nguyên tắc hành nghề, không làm tổn thương đến danh dự nghề y Chất lượng khám chữa bệnh không đơn phụ thuộc vào chuyên môn kỹ thuật cách đơn mà phụ thuộc vào đạo đức nghề nghiệp Y đức nội dung nhân văn quan trọng người làm nghề y, truyền thống cao đẹp, trách nhiệm danh dự cán y tế, niềm tin Đảng Nhà nước, tình cảm nhân dân với người thầy thuốc Con người vốn quý xã hội vốn quý người sức khỏe Ngành y có vinh dự trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho người, người hành nghề y cần phải có phẩm chất đặc biệt thể tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Y đức phải thể qua tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức xã hội ghi nhận, y đức thể chế hóa quy định pháp lý cụ thể để cán y tế thực Kiến nghị 13 Một là: Tiếp tục tăng cường công tác giáo dục y đức, kiên đấu tranh với tượng tiêu cực trình khám điều trị cán y tế Hai là: Xây dựng tiêu chí tiêu chuẩn theo vị trí việc làm Ba là: Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng đạo đức công vụ Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giảm sát, cải cách hành chính, giảm gây phiền hà cho người người bệnh đến khám, chữa bệnh Bốn là: Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh tạo điều kiện, tiền đề cho việc nâng cao y đức cho nhân viên y tế giai đoạn Năm là: Đầu tư xây dựng sở vật chất, cải thiện chất lượng vệ sinh bệnh viện để đáp ứng nhu cầu thực tế người dân đến khám, chữa bệnh Sáu là: Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chỉ thị 03 CT/TW tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành y tế nói trung bệnh việ đa khoa tuyến huyện nói riêng 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 19/2013/TT-BYT/ Hướng dẫn thực quản lý chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện theo Quyết định số 4858/QĐ-BYT ngày 03/12/2013 Chỉ thị số 09/CT-BYT ngày 22/11/2013 tăng cường tiếp nhận xử lý ý kiến phản ánh người dân chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh thơng qua đường dây nóng Báo cáo tổng kết năm 2020 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Ngày đăng: 12/10/2023, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan