THUONG TRI NTHAI

198 19 0
THUONG TRI NTHAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯỢNG TRÍ Dịch Giả NGUYỄN – THỊ HAI *** CHƯƠNG THỨ NHỨT Tổng Quát Trong những quyển “Thể Phách”, “Thể Vía” và “Thể Trí” của con người, chúng ta đã học về lịch sử sinh hoạt của mỗi hạ thể đó Muốn vậy,[.]

THƯỢNG TRÍ Dịch Giả : NGUYỄN – THỊ - HAI *** CHƯƠNG THỨ NHỨT Tổng Quát Trong “Thể Phách”, “Thể Vía” “Thể Trí” người, học lịch sử sinh hoạt hạ thể Muốn vậy, quan sát từ hạ thể có người chúng ta, xem cách sinh hoạt, định luật tiến hóa nó, chết lúc tạo tùy theo hột lưu tánh nguyên tử tùy theo đơn vị tâm thức người Tạo thể – (mỗi luân hồi) – điều cần kíp cho tiến hóa nhơn sanh ba cõi cõi Phàm Trần, cõi Trung Giới cõi Thượng Giới Khi nghiên cứu thể Chơn Thân, phải phóng sưu tầm chúng xa rộng hơn, quan sát tiến hóa nhơn sanh Ấy ba hạ thể: phách, vía, trí “chết” sau Luân Hồi cho chí lúc người hồn tất tiến hóa thành vị Chơn Tiên! Lúc giờ, người bỏ Chơn Thân bên Chơn Thân giữ gìn kỹ lưỡng Đấng Thiêng Liêng (như Đức Phật) dùng Ngài muốn thân nơi cõi Vậy ba hạ thể: xác, vía, trí bất thường kia, Chơn Thân thể tương đối vĩnh cửu Chúng ta nói “tương đối vĩnh cửu lý kể trên” Vả lại đến giai đoạn nào, người phải quay lại khúc quanh: tiến hóa nhơn sanh hoàn tất ; người khỏi cần lấy ba hạ thể xác, vía, trí hoạt động ba cõi Bây giờ, người khởi tiến hóa siêu nhơn sanh Vì lẽ đó, người phải bỏ thể ChơnThân lại Muốn học Chơn Thân cách hữu hiệu, không “đứng ngã” người mà quan sát từ thể Chúng ta phải “đứng ngồi ngã đó”; phải quan sát từ dịm xuống nhìn thể khí cụ tạm thời tạo người dùng, không cịn dùng đặng nữa, người vứt Lại nữa, muốn cho học hỏi dễ hiểu làm thỏa mãn đặng trí óc, phải biết ngun nhân cấu tạo Chơn Thân Khi mà phát giác nguyên nhân thấy liền kết quả, thấy tâm thức cao Chơn Ngã - Chơn Thần Muốn biết nguyên nhân sanh Chơn Thân, phải biết qua Hồn Khóm, lần lần học ba Luồng Sóng Sanh hoạt Đức Thượng Đế xạ xuống để lập muôn vạn sanh linh Khi học qua ba Luồng Sóng Sanh hoạt Thiêng Liêng đó, phải cần biết đến mức độ – thành lập cõi vật chất nầy nơi Chúng Nó xạ xuống Tóm lại, muốn hiểu rõ Chơn Thân, phải biết – dù thiển cận – điều sau : 1.- Sự thành lập võ trụ, sân trường tiến hóa sanh linh, 2.- Ba Luồng Sóng Sanh Hoạt Thiêng Liêng, 3.- Sự xuất Chơn Thần (La Monade), 4.- Sanh hóa loài võ trụ, 5.- Những hột Nguyên tử Trường tồn, 6.- Sau Sự Sống phát triển Hồn Khóm 7.- Chuyển kiếp thú làm người, 8.- Và tạo thành Chơn Thân [1] Giờ lo học Chơn Thân mà Chúng ta lần lần học qua: Nhiệm vụ Chơn Thân, Chất khí làm nó, Bản tính tư-tưởng nó, Làm phát triển hay nói cách khác mở Thượng Trí Sự sống sau từ giả cõi Trần, Trung Giới Thượng Giới Chúng ta lại quan sát kỹ lưỡng Chơn Ngã, linh hồn (Ego) nhân vật dùng Chơn Thân Phàm Ngã phần tử Chơn Ngã dùng ba hạ thể : Xác, vía, trí ba cõi thấp Phàm Trần, Trung Giới Thượng Giới Chúng ta học về: 1.- Luân Hồi 2.- Sự khao khát muốn đầu thai (Trishnâ) 3.- Cách thức đầu thai 4.- Tư cách Chơn Ngã (Ego) kiếp luân hồi liên tiếp Phàm ngã ba cõi 5.- Sự liên quan Chơn Ngã Phàm Ngã Chơn Ngã nhờ Phàm ngã chỗ ? 6.- Đời sống Chơn Ngã cõi 7.- Sự Điểm Đạo, v.v CHƯƠNG THỨ NHÌ NHIỆM VỤ CỦA CHƠN THÂN Chơn Thân thể làm chất Thượng khí cao, Vía làm chất Trung giới Xác làm chất Hồng Trần Người ta gọi Chơn Thân hay Thượng Trí hay Nhân Thể bên nó, người ta tìm đặng ngun nhân (causes) sanh kết cõi cõi Hạ Thiên, cõi Trung Giới cõi Hồng Trần Tại ? Bởi kinh nghiệm tiền kiếp chồng chất Chơn Thân Vậy Chơn Thân nguyên nhân tư cách tổng quát người trước Những đề tài có giải “Võ-Trụ Con Người” tác giả Nguyễn văn Huấn Nguyễn thị Hai Có bán 72/4 Nguyễn đình Chiểu Sài Gịn [1] đời Trong Chơn Thân có động lực (do kết tiền kiếp) xui khiến người phải đường nầy, bỏ đường Theo danh từ Phạn ngữ, người ta cịn gọi Chơn Thân Kârana Sharira (Kârana nguyên nhân) Người ta gọi Augoeedes (nghĩa người vinh quang) Cịn theo Pháp ngữ người ta gọi “Le corps causal” hay “Le corps de Manas”, “l’oeuf aurique” , “la forme-aspect de l’individu”, “l’homme veritable”, “le penseur” Chơn Thân có hai nhiệm vụ chánh: 1.- Dùng làm thể cho Chơn Ngã, xác thể dùng làm thể cho phàm ngã cõi hồng trần 2.- Dùng làm nơi chứa đựng cho tất kinh nghiệm nhiều kiếp ln hồi Nó ví chậu hay quặng chứa đựng tất vĩnh cửu, (xin coi đồ hình số số mầm đức tánh, chúng theo người lúc đầu thai kế Đồ hình số (Trong vũ trụ có bảy cõi, cõi chia làm bảy cảnh, cảnh cao thanh, cảnh thấp trược Cõi Thượng Giới có bảy cảnh, ba cảnh thuộc cảnh Thượng Trí cịn bốn cảnh thuộc cảnh Hạ Trí Chơn Thân ba cảnh cao gọi Thượng Thiên) Đồ hình số (Đồ hình số Chơn Thân cõi Thượng Thiên Nó thể cho linh hồn Linh hồn có ba trạng thái Atma – Buddhi – Manas, nghĩa tâm thức nó, linh hoạt cõi Niết Bàn, Bồ Đề Thượng Thiên, ngụ cõi Thượng Thiên Cũng tâm thức phàm nhơn hoạt động cõi Thượng Thiên, Hạ Thiên, Trung-Giới Phàm-trần, ngụ cõi hồng trần vậy) Vậy người ta thấy rằng, biểu lộ người phàm nhơn xuyên qua thể hạ trí, vía, xác tiến hóa “Con người thật” ( de l’homme réel ) tức Chơn Nhơn Ta biết rằng: linh hồn thú thật linh hồn khóm thành linh hồn người nhờ có Chơn Thân ( le Corps Causal ) làm nơi trú ngụ cho Thơng Thiên Học nói rằng:”Khi có Chơn Thân có hồn người” Mỗi người cần phải có Chơn Thân, lúc có Chơn Thân, linh hồn thú trở thành linh hồn người hay nói cách khác thú chuyển kiếp làm người Lúc ban sơ, Chơn Thân Thượng Trí – giống lớp da mỏng – vừa đủ thấy Nó làm chất khí nhẹ Nó đánh dấu lúc người khởi sống đời riêng biệt, hết gia nhập vào hồn khóm Cái Chơn Thân tượng có chút xíu màu sắc thơi Nó lại thể kiên trì xuyên qua trọn đời tiến hóa người Nó thâu nhận tất kết kiếp luân hồi Nó giống sợi Kim quang tuyến (Le Fil-Soi ou Sutrâtma) xâu lại tất kiếp đầu thai người [1] Chúng ta nói trước rằng, Chơn Thân quặng vĩnh cửu, chứa đựng tất cao thượng, điều hịa hợp với tinh thần Bởi tư tưởng cao tốt đẹp, cảm xúc cao quí thăng lên trộn vào chất khí Chơn Thân Vậy Chơn Thân nhân chứng chánh đáng nhứt để nói lên tiến hóa mức độ phát triển người Các thể khác người phải xem y phục khí cụ để dùng chốn nhứt định võ trụ Cũng người ta dùng xe đất, tàu chạy mặt nước, phi bay trời vậy, người thật hay Chơn Thân – dùng hạ thể, theo nhu cầu đặc biệt Trong đó, khơng thay đổi chút Trái lại với Chơn Ngã, phàm ngã có hạ thể biến đổi hao mịn theo thời gian chúng khí cụ tạm thời Chúng hư hoại, thay đổi Tỷ xác thịt già yếu chết; Chơn Ngã thay vào lúc đầu thai lại, mà diễn tiến Mà lần thay đổi thể lần quan người tăng cường, lẽ tiến hóa khơng ngừng Con người cần có hạ trí cho ý niệm cụ thể, Chơn Thân hay Thượng Trí cho tư tưởng trừu tượng Chơn Ngã ngụ Chơn Thân, có tất quan thuộc trí khơn là: ký-ức, trực giác, ý-chí Nó gom lại tất kinh nghiệm kiếp trần mà trải qua, dùng “thuật luyện kim” thần diệu bên mà biến đổi thứ Tinh Ba kinh nghiệm hiểu biết Thứ Tin Ba Kinh Nghiệm hiểu biết gọi Minh Triết Sự Minh Triết kết nhiều kiếp kinh nghiệm trần Nó Vương miện già, tử Hay nói cách khác [1] Xin xem “Võ trụ Con Người” MinhTriết kết nhiều kiếp Luân Hồi sanh tử, thành tích kinh nghiệm lâu dài, khoa tinh thần thâm diệu! Vậy lịng Chơn Ngã mời tìm thấy đặng Minh Triết q mn đời, nhiều kiếp ln hồi mang đến Mỗi kiếp luân hồi, người kinh nghiệm thêm, Minh Triết tăng cường Theo thống kê “các thể người” – (rút “Le corps causal” tác giả A.E.Powell) Chơn Thân gọi là: Thể Minh Biện: NGUYÊN LÝ TRONG CON NGƯỜI Buddhi (Bồ đề) Manas supérieur (Thượng Trí) Manas inférieur et Kāma (Hạ trí Dục vọng) Prāna (Sinh lực) Sthūla (Thể xác) Phạn ngữ Anandamayakhosha Vijnāna mayakosha CÁC THỂ Việt ngữ Manomayakosha Thể An lạc Thể Minh Biện (hay Chơn Thân) Thể Cảm Xúc Prānamayakosha Annamayakosha Thể Sinh lực Thể Vật Thực Đồ Hình số Trong danh từ “Vijnânamayakosha”, tiếp đầu ngữ “Vi” có nghĩa phân biện, tách rời, liệt Nó đặc tánh thể Trong Vinânamayakosha (tức Chơn Thân hay Thượng Trí), kinh nghiệm, thể Cảm Xúc (tức Manomayakosha) đem lại; phản chiếu hình thức khái niệm lý tưởng Thể Manomayakosha gom góp biến chế Thể Vijnânamayakosha xếp phân biện thể thấp Chơn Thân (như thể hạ trí, vía, phách xác) thu thập gom góp cảm xúc, tri giác, ý niệm thành Nhưng Chơn Thân chỉnh đốn, phân biệt chúng nó, suy luận chúng cách trừu tượng ý đến tư tưởng cao tách rời tư tưởng cụ thể Do đó, Chơn Thân người ta thấy điều trừu tượng điều cụ thể việc làm Chơn Thân việc làm bên trong, không bị ngoại cảnh giác quan xáo trộn hay ảnh hưởng chút Chính Thượng-Trí, Trí Khơn minh mẫn, thấy rõ rệt sáng lạn Hay nói cách khác Thượng Trí trí khơn khơng dính líu đến giác quan; an tịnh, bình mạnh mẻ Vậy Thượn -Trí hay Chơn Thân có quan tạo tác tham thiền, nghị lực tĩnh tọa Nó thể tạo tác người, Thượng Trí người giống Tin Thần võ trụ (như Mahat càn khơn) Nó thuộc Ý Niệm Trời, sức mạnh điều khiển Trong thể nầy có tất khả tính hình hài; với sức mạnh tạo tác sẵn có nó, thực khả tính thành hình hài Trong Giáo Lý Bí Truyền (La Doctrine Secrete) có viết rằng: “Kriyashakti quan huyền bí tư tưởng; giúp cho tư tưởng tạo kết cụ thể, tượng sức mạnh mà Người đời xưa tin tưởng rằng, ý niệm biểu lộ người ta tập trung tư tưởng cách mãnh liệt vào Cũng giống ý chí cường liệt đem đến kết mong muốn Chính bí yếu “Ma-Thuật” chơn chánh (D S I, 290) Vì vậy, người, Thượng Trí Tia Sáng Trời (Brâhma) Tinh Thần Võ Trụ, Mãnh Lực Tạo Tác Cái quan tưởng tượng vốn Tia Sáng Mãnh Lực tạo Võ trụ Đức Thượng Đế (Brâhma) tham thiền hình hài sắc tướng xuất hiện, mãnh lực tinh thần có khả tính hình hài Do đó, mà đơi bà Blavatsky gọi Thượng Trí “Déva-Ego” (Thiên Thần Chơn Ngã) “Thần Linh” đơi với “Phàm Ngã” Thương Trí Thần Linh, có tư tưởng tích cực; “Kriyâshakti” (là quyền hành vi) Thượng Trí (Manas) – Hoạt Động Mọi hành vi thực sức mạnh tư tưởng Chẳng phải nhờ bàn tay mà nhà điêu khắc tượng nên hình dạng, mà nhờ tư tưởng điều khiển bàn tay y Có câu chơn ngơn nói rằng: “Tư tưởng tới trước việc làm” Song le vài trường hợp, người làm mà khơng suy nghĩ người ta thường nói Dù nữa, hành vi y kết tư tương y trước Y quen với thứ tư tưởng đó, gặp dịp, tự nhiên y hành động theo Thượng trí trí thiêng liêng nhà tư tưởng tích cực; dùng đức tính đời sống chói lọi từ bên Danh từ thiêng liêng (divin) với ý nghĩa chói lọi, theo cốt tự “divin” div có nghĩa chói lọi, chiếu sáng Thần lực từ Atmâ (thuộc thứ nhứt) xạ xuống tác động Chơn Thân sức mạnh thống ngự; uốn nắn tất bên ngồi Lại nữa, tác động Manomayakosha tức (Dục vọng) đặc tính lại bị ngoại cảnh thu hút, đường lối lại bên ngồi hướng dẫn Nhưng Chơn Thân, Atmâ ý chí tác động, bên ngồi tuyển chọn, mà đường lối từ bên phát Cái ý chí nầy uốn nắn theo hình ảnh bên trong; hình ảnh nầy tạo tác cách phản chiếu phân biện Vì vậy, nơi Chơn Thân, thần lực điều khiển đường lối bên trong; cịn nơi hạ thể, thần lực lại bị bên ngồi thu hút Đó dị biệt đại khái ý chí dục vọng Vả lại, ý chí, tuyệt nhiên, đức tánh Chơn Ngã Phàm Ngã Có ba trạng thái chánh Chơn Ngã “Chit”, “Ananda” “Sat” Chit : Là Trạng thái trí khơn Nó cần phải phát triển trước nhứt: quan phân tích Nó lý giải bội số dị biệt, Ananda Minh Triết; hiệp nhứt vạn vật; thực nhứt tìm đặng Vui Mừng hay An Lạc điều tồn trung tâm đời sống Rốt lại Sat Trạng Thái tối thượng Nó tồn Chơn Ngã, Duy Nhứt cao tất hiệp nhứt Theo chu kỳ giống dân, giống dân thứ Năm phát triển Trạng Thái trí khơn (Chit); giống dân thứ Sáu phát triển Trạng Thái Ananda Trạng Thái Minh Triết, Trạng Thái Hiệp Nhứt hay An Lạc, Thời Kỳ Phúc Lạc; giống dân thứ Bảy phát triển Trạng Thái Sat Trạng Thái tồn Chơn Ngã Đồ hình số ( Ba Trạng-Thái Chơn-Ngã ) Giải nghĩa : Nơi bể sáng lạng vô cõi Tối Đại Niết Bàn, lóe lên tia sáng chất khí Bồ Đề Nơi tia sáng nầy có cột đốm lửa nằm ống hình bầu dục Cái ống tức Chơn Thân vây Cịn đốm lửa tức Chơn Nhơn, linh hồn (Ego) Ba đốm tròn cảnh thứ nhứt cõi Niết Bàn, Bồ Đề Thượng Giới ba hột nguyên tử trường tồn (les atomes permanents ) Nó tượng trưng ba trạng thái hay Ba Ngôi Chơn Nhơn Atmâ, Buddhi Manas CHƯƠNG THỨ BA TỔ HỢP VÀ CẤU TẠO THƯỢNG TRÍ ThượngTrí (hay Chơn Thân) làm chất khí cảnh thứ nhứt, thứ nhì thứ ba cõi Thượng Giới Chúng ta có lẽ cịn nhớ rằng, hột nguyên tử cõi Thượng giới chứa đựng 5.764.801 (hay 494) bọt Tiên Thiên Khí (bulles de Koilon) Thường thường, người đời có Thượng Trí chưa linh động hồn tồn; có chất khí thuộc cảnh thứ ba hoạt động mà Nhưng dần theo tiến hóa dài đăng đẳng người dần theo phát triển quan ẩn tàng Chơn Ngã mà chất khí thuộc hai cảnh cao từ từ thức tỉnh Song le, người trở thành Đấng Chơn Tiên hay Đấng Chơn Sư, chừng chất khí cao nhứt hồn tồn linh động Thượng Trí mà thơi Đồ hình số Giải Nghĩa : Trong đồ hình số 4, người ta thấy cảnh cõi vía cõi trí nhỏ lần lần để tỏ: lên cảnh cao, chất khí nhẹ cảnh thấp Những mũi tên từ lên từ trái qua mặt để rung động từ cảnh lên cảnh Những khoảng hở thông đồng hai cảnh, lên cao nhỏ hẹp để rằng, rung động bai lên đặng cảnh kế mà thơi Lại đồ hình ám chất khí bốn cảnh thấp cõi Trung Giới ảnh hưởng trực tiếp hạ trí, cịn chất khí ba cảnh cao cõi Trung giới, ảnh hưởng Chơn Thân mà thơi Do mà đường tiến hóa, người nhiều tánh xấu giận hờn, ích kỷ, phách lối, dâm dục ẩn ba hạ thể (xác, vía, trí ) khơng có tánh xấu ngụ đặng Thượng Trí Đơn vị Hạ-Trí (L’unite mentale): Mỗi Hạ Trí có chứa phân tử gọi đơn vị Hạ trí; cảnh thứ tư cõi Hạ Thiên Con người đem theo kiếp Ln Hồi Chất khí làm Hạ Trí ln ln thay đổi kiếp, đơn vị Hạ Trí bất biến, giống hột nguyên tử trường tồn (atomes permanents) không Đơn vị hạ trí xem trái tim thể hạ trí Hình dáng tồn thể hạ trí tùy thuộc phần lớn hoạt động đơn vị nầy Khó mà tả Thượng Trí cách đắn được, giác quan cõi Thượng Giới hoàn toàn khác biệt với giác quan mà dùng cõi trần, chúng nhã giác quan vật chất nhiều Khi người có huệ nhãn ráng sức thu nhập vào óc xác thịt ký ức diện chốc thời Thượng Trí, người nói giống hình bầu dục – ( mà thật tất thể người có hình bầu dục ) – Hình bầu dục nầy bao xung quanh xác thịt túa khỏi lối 45 phân Một người chuyển kiếp thú làm người, có Thượng Trí trống rỗng Trong trường hợp người thượng cổ, Thượng trí giống bọt xà bơng vĩ đại Dịm vơ nó, người ta có cảm tưởng trống khơng Nó lớp da thật mỏng không màu sắc, vừa đủ thấy vừa đủ tượng hình để làm nơi trú ngụ cho linh hồn thơi Dù Thượng Trí hay Chơn Thân làm chất khí cõi Thượng Thiên, chất khí cịn bất động, khơng có màu sắc khơng trẻo Khi người tiến hóa chất khí cõi Thượng Thiên linh động rung động phát sinh từ hạ thể giục thúc Cuộc diễn tiến nầy chậm chạp, giai đoạn tiến hóa đầu tiên, hoạt động người khơng có tính biểu lộ chất khí bai chất khí Thượng Trí đặng Nhưng người vừa đến lúc có tư tưởng trừu tượng, cảm động vị tha, liền chất khí Chơn Thân linh động cách tương xứng Những rung động phát lên cách để biểu lộ Chơn Thân màu sắc Cái bọt bong bóng trẻo trở thành bầu trịn chứa đầy chất có màu sắc tốt đẹp nhứt, mịn màng nhứt Nó hóa vật đẹp tuyệt vời tả đặng Nhờ học tượng tương tự thể vía thể trí, nên đọc giả quen với ý nghĩa màu sắc khác Màu hường dợt tỏ tình thương vị tha Màu vàng tỏ sức mạnh trí khơn cao thượng Màu xanh da trời nói lên lòng hy sinh Màu xanh biểu hiệu lòng thiện cảm Màu hồng phấn trộn với màu xanh da trời tỏ tinh thần cao thượng Cũng màu mà hạ thể nặng nề tự nhiên bai sáng chói Mặc dầu đường tiên hóa, cõi dưới, người thu nhận ba hạ thể nhiều tánh xấu, khơng phù hợp với sinh hoat Chơn Nhơn, tỷ tánh kiêu căng phách lối, giận hờn, dâm dục – song khơng có tánh xấu thuộc loại biểu lộ đặng Thương Trí Đồ hình số giải điều nầy Mỗi khu vía tác động mạnh vào chất khí cảnh trí tương xứng Bởi rung động thơ kịch vía biểu lộ cảnh thấp cõi Trung giới khơng phải Thượng Trí Vì thế, Thượng Trí (hay Chơn Thân) chịu ảnh hưởng ba phần cao vía mà Nhưng rung động ba phần cao vía biểu lộ tồn tánh tốt (Xin xem đồ hình số 4) Cái kết thực tế điều cho ta biết rằng, người mở tánh tốt Chơn Ngã mà thơi, Chơn Ngã “Con người thực sự” – “Ego”- Đứng phương diện linh hồn, tánh xấu tạm thời; chúng bị vứt đường tiến hóa, linh hồn khơng có chất khí phù hợp với tánh xấu để biểu lộ chúng đặng Muốn sáng tỏ vấn đề, xin đọc giả xem hình màu sách Ơng C.W Leadbeater “L’homme visible et invisible” nơi: a) Thượng trí người cịn dả man Hình V trang 58 b) Thượng Trí người thường nhơn Hình VIII trang 78 c) Thượng trí người tiến hóa Hình XXI trang 104 d) Thượng trí vị La Hán Hình XXVI trang 120 Chúng ta nói rằng, Thượng Trí người cịn dã man giống bọt xà bơng vĩ đại, trẻo, lấp loáng màu ốc sa cừ Nó xem dường trống khơng Nếu có chứa đựng chút vài đức tánh đoạt lúc người làm thú vật hồn khóm Cái Thượng Trí cịn non nớt nầy có rung động yếu ớt; chúng biểu lộ ánh sáng chói có chút màu sắc Người ta tin rằng, Thượng Trí người cịn dã man, trước nhứt bé nhỏ Nhưng khơng vậy, Thượng Trí y với Thượng Trí người khác tiến hóa y Về sau, nấc thang tiến hóa đỉnh to lớn hơn; lúc lúc chứa đầy đức tánh; chất khí linh động Trong trường hợp người thường nhơn, Thượng Trí có chứa thêm chút đức tánh rõ ràng Nó có biểu lộ vài màu sắc nhẹ tinh vi Nhưng dịm vào “bọt xà bơng” (tức Chơn Thân hay Thượng Trí) ta thấy dầy có phân nửa Người ta thấy có dấu vết trí khơn cao thượng, tình thương vị tha, chút hy sinh Người ta thấy vệt màu tím nhạt Đó biểu tượng khả thương yêu quên mình, hướng lý tưởng cao nhứt Trong Thượng Trí có vết màu xanh nhạt, biểu tượng lòng từ bi tính thiện cảm Bao người khởi phát tinh thần trí khơn cao thượng, liền có xảy biến đổi “Con người thật” khởi đảm đương với tính cách kiên trì tự tư [1]; hồn tồn khác biệt với tính cách bị hồn cảnh hay giáo dục đóng khn Cái tính cách tự tư nầy Chơn Ngã biểu lộ màu sắc, bề cao; chói sáng xác Thương Trí Cũng y phàm ngã biểu lộ thể trí (trừ phi trường hợp thể cao đẹp cần kíp) Đối với người phát triển tinh thần, có xảy biến đổi triệt để Lớp da thật mỏng làm bọc cho Thượng Trí trở nên tốt đẹp phi thường, có lấp lống ngũ sắc; màu sắc vơ kỳ diệu, để biểu lộ đức tánh cao tình thương, lịng hy sinh tình thiện cảm Những đức tánh nầy trí khơn tinh vi linh hóa hỗ trợ hồi bão ln ln hướng Trời Vài màu sắc nầy khơng có phân quang đồ mặt nhựt (spectre solaire) cõi trần Chất khí Thượng Trí người tiến hóa tinh vi khơng thể tả Nó linh động rung rẩy sống nồng nhiệt Nó biến thành bầu trịn sáng lạn, màu sắc rực rở; rung động mạnh đưa lên mặt bầu trịn sáng lạn gợn sóng chói lịa, màu sắc thay đổi liền liền Những màu sắc nầy sáng dịu rực rỡ nỗi diễn tả Một Thượng Trí ấy, chứa đầy thứ lửa sống; sản phẩm cảnh cao Thượng Trí dính liền với cõi cao kế sợi mảnh mai rung rẩy chói ngời Ấy đường Kim Quang Tuyến (Sutrâmâ) Điều nầy làm cho nhớ đến đoạn Thánh Kinh Dzyan “Giáo Lý Bí Truyền” vầy: “Tia lửa cột vào lửa treo lên lủng lẳng sợi Fohat nhỏ” Trong linh hồn phát triển trở nên phong phú, bể tinh thần, thiêng liêng bất tận, đổ trút xuống nó, xuyên qua sợi nầy (cũng xuyên qua kinh vậy), sợi lớn rộng ra, lượn sóng, ln ln tăng cường, chảy vào – (tận cảnh kế đó) – chừng to lớn vịi rồng có khả nối liền trời đất Và cịn nối liền với cảnh cao nữa, với bầu giới, mà xuyên qua đó, chảy ào, mạch suối sống Mạch suối sống nầy dường thể làm tan chảy Thượng Trí ánh sáng chói tràn ngập Thánh kinh Dzyan cịn nói rằng: “Sợi nối liền Người canh gác (le Veilleur ou l’Ego) với bóng (là Phàm Nhơn) y; trở thành mạnh chói sáng hơn, biến đổi Mặt trời buổi bình minh trở thành vinh quang buổi trưa Ngọn lửa nói với tia lửa rằng: “Đây bánh xe hữu mi Mi Ta, hình ảnh Ta bóng Ta Mi che phủ Ta, mi thể (vâhan) Ta, ngày nào, mi trở thành Ta thiên hạ; mi trở thành mi Ta” Chúng ta nói rằng, người tiến hóa, Thượng Trí trước tiên, gần trống khơng hình bầu dục đầy dần dần, theo phát triển Khi vừa [1] Tự tư tự cá nhơn (personnel) Chính Chơn Nhơn phân biện điều thiện điều ác dịm vào biết chơn lý giả dối Nhưng nhìn Phàm Nhơn, thấy mớ tư tưởng chằng chịt, không thứ tự khơng rõ rệt Nó thất vọng, quay đi; đành im lặng đợi chờ cõi tinh thần, trước công chọn lọc mảnh vụn chơn lý đám hỗn loạn vô ranh giới nầy Trong cảnh an tịnh cõi Thiên Đàng, tình cảm tư tưởng kiếp vừa qua, lên từ một, xuất đầu lộ diện trước ánh sáng cõi Trời; Nơi cặn bã bị vứt đi, cịn tinh ba tốt đẹp, cất giữ kỹ lưỡng Người đệ tử huyền môn, lúc sanh tiền gian, phải chuẩn bị buổi nầy: nghĩa y phải tinh lọc Phàm Nhơn, làm cho điều hịa, đồng nhịp với Chơn Nhơn Chắc chắn rằng: Chơn Nhơn không biểu lộ rõ ràng Phàm Nhơn, dù vậy, khơng thể nói xa lìa xác thân đặng Chúng ta tưởng tượng Chơn Nhơn lập thể (solide) cõi trần gian mặt Nếu người ta để lập thể mặt nầy, nơi lập thể đụng vào mặt khơng nói lên ý niệm đầy đủ lập thể; diễn tả chỗ thiết điểm (point de contact) thơi Lại nữa, người ta để trọn mặt lập thể mặt bằng, người ta có nhiều hình ảnh khác Mỗi hình ảnh ám thành phần lập thể: mà có ý niệm bất tồn lập thể Thí dụ lập thể có tri thức, tri thức chỗ va chạm với mặt mà thơi Mỗi va chạm lập thể mối thành phần tri thức Bao Chơn Nhơn chưa tiến hóa nhiều, đáp ứng với rung động cõi Thượng Thiên mà thôi; giữ chữ điềm nhiên tọa thị Muốn cho thức tỉnh, có đủ mãnh lực linh hoạt, nghĩa có khả phản ứng với rung động xung quanh, phải phân thân xuống ba cõi dưới, lấy danh hiệu Phàm Nhơn Thoạt tiên, tri thức hồn tồn đến với nó, vào thể nặng nề xác thân cõi trần nầy Bởi cho nên, nấc thang tiến hóa đầu tiên, dù Chơn Nhơn có bị cõi trần trược hạn chế hạ thấp, thấy sống mạnh cõi khác Dầu theo thời gian, tiến hóa tăng trưởng, Chơn Nhơn khởi linh hoạt cõi Trung Giới Về sau, hoạt động chất cõi Trung giới hồn thiện hơn, linh hoạt chất Thượng Thanh Khí cõi Thượng Giới Về sau nữa, tơn đoạt rồi; lẽ hoạt động chất khí cõi Thượng Thiên, cõi Thượng Trí, dễ dàng cõi trần Khi Chơn Nhơn đủ tiến hóa, thọ lãnh trực tiếp ảnh hưởng Đức Thầy, ảnh hưởng nầy nhiều hay tùy thuộc liên hệ Chơn Nhơn Phàm Nhơn Nếu Phàm Nhơn tiến hóa đồng nhịp với Chơn Nhơn nhiều Cịn tiến hóa, đồng nhịp với Chơn Nhơn Khi có mãnh lực tinh thần chiếu vào Chơn Nhơn, ln ln, phần mãnh lực xuống tận Phàm Nhơn; Chơn Nhơn dính liền với Phàm Nhơn, cánh tay nối liền bàn tay với thân Nhưng Phàm Nhơn tiếp mãnh lực tinh thần nhiều hay tùy khả thu nhận Chơn Sư thường ảnh hưởng đức tánh Chơn Nhơn Những đức tánh nầy có Phàm Nhơn, cịn trạng thái tiềm tàng; chi nên Phàm Nhơn không lợi dụng Chỉ có kinh nghiệm Phàm Nhơn đáng kể đưa tới Chơn Nhơn, mà Chơn Nhơn thu nhận Chơn Nhơn tìm thu kinh nghiệm thuộc tinh thần mà thôi; cịn thứ thuộc vật chất, bị loại Những xu hướng Phàm Nhơn nhứt giai đoạn đầu tiến hóa, trái nghịch với Chơn Nhơn Một nhà có thần nhãn, kia, thấy đức tánh Phàm Nhơn tăng cường, cách khơng lý rõ rệt Đó vì: cõi cao, đức tánh nầy tăng cường, kích thích Chơn Nhơn Tỷ người kia, cảm thấy phát sinh tình âu yếm, tánh hy sinh, mà không hiểu sao; y giải đặng cõi trần Chơn Nhơn kích thích đó, giả, lúc ấy, đặc biệt lo lắng đến Phàm Nhơn Sự liên lạc đệ tử Chơn Sư giống với liên lạc Phàm Nhơn Chơn Nhơn Chơn Nhơn để mảnh thân Phàm nhơn để tự biểu lộ, biểu lộ cịn bất tồn; giống vậy, vị đệ tử đại diện cho Sư phụ, mà y Sư Phụ-bất tồn – y cịn giữ bất toàn y Những bất tồn nầy nơi tình trạng cõi mà Phàm Nhơn người đệ tử chưa thánh thiện Lại nữa, ví dầu Chơn Nhơn người đệ tử có chủ trị hạ thể nữa, y thấp Chơn Sư: y Chơn Nhơn ảnh hưởng Chơn Sư điều khiển Vậy y khơng thể đại diện Ngài cách hồn bị đặng Sự tham thiền phương châm hay để lưu ý Chơn Nhơn, đem tham thiền thực nghiệm, hành giả nhớ đừng làm xáo trộn Chơn Nhơn cơng việc cao siêu Sự tham thiền, chắn có ảnh hưởng tinh thần hữu hiệu, cõi trần kết xem dường mỏng manh Thực hành tham thiền sưu tầm chuyện tinh thần, lúc sanh tiền điều trọng đại cho đời sống Chơn Nhơn: tham thiền cách có ý thức, khai thông kinh nối liền Phàm Nhơn với Chon Nhơn, giữ rộng mở ln ln Người thường nhơn không cho chuyện tinh thần quan trọng, nên y có sợi để nối liền Chơn Nhơn Phàm Nhơn y Vì lẽ sợi nhỏ hẹp nên không với danh từ “con kinh” Nó xem dường bị bít lối Thỉnh thoảng có xảy dun may khai thơng “một quy y” hay lễ “nhập đạo” Đối với người tiến hóa, thần lực chảy ào kinh nối liền Phàm Nhơn Chơn Nhơn ngày đêm không dứt Những điều đây, cho thấy rằng: xét đoán Chơn Nhơn theo biểu lộ Phàm Nhơn Một Chơn Nhơn thuộc hạng thực tế cõi trần xem tiến hóa Chơn Nhơn khác xa đường Đạo nhiều, sức lực vị nầy gần trọn cõi Thượng Trí Bồ Đề; y nhìn đời cách lãnh đạm Vậy xét đoán kẻ khác theo bề họ lầm to Mỗi lần Chơn Nhơn đưa Phàm Nhơn xuống cõi thấp, Phàm Nhơn đại diện cách bất tồn Hình ảnh hữu Phàm Nhơn khơng thể cho ta thấy đặng tí viễn ảnh người mai hậu, mút đường tiến hóa nhơn sinh Bao ta chưa thấy đặng Chơn Nhơn, ta khơng thể hiểu cao thâm huyền diệu nó; ta khơng rõ minh triết lòng bác Mỗi người chúng ta, Phàm Nhơn, thật có giá trị nhiều biểu lộ Dù vị cao trần biểu lộ Chơn Nhơn cách đắn Trên cõi cao siêu việt, thánh thiện y ngàn lần sáng chói cõi trần Dù y ca tụng phi thường nữa, phi thường bị che lấp Có ba phương châm để mở mang Chơn Nhơn để ảnh hưởng Phàm Nhơn, là: 1/- Phương châm nhà thông thái nhà triết lý gia Chẳng hai vị nầy mở mang Hạ trí, mà cịn tìm cách phát triển Thượng trí Một số tư tưởng tinh thần linh động tâm thức họ Những người thuộc nhóm nầy, ngày kia, đoạt đến tâm thức Bồ Đề 2.- Phương châm thứ nhì : Là mở mang tình cảm cao thượng như: tình thương, hy sinh, lòng thiện cảm cốt để đánh thức nguyên lý Bồ Đề Tuy nhiên Chơn Thân tự nhiên bị kích động: mở mang thể Bồ Đề kích động mạnh đến Chơn Thân Những người thuộc nhóm nầy khơng cần phải tự tạo cho thể Bồ Đề đó; cảm xúc họ có tính cách cao thượng tự nhiên tạo rung động chất Bồ Đề Lúc giờ, thể Bồ Đề họ chưa có ranh giới hẳn định, thức tỉnh có phần mà thơi, lẽ đó, rung động xuống đặng cõi vởn vơ thể vía họ Nhơn đó, Phàm Nhơn họ cảm thấy ảnh hưởng Bồ Đề xạ xuống, thể Bồ Đề họ chưa mở mang hoàn toàn 3.- Phương châm thứ ba : Chúng ta chưa hiểu rõ ràng phương châm nầy Trong đó, ý chí gợi lên để tác động, xác thân phải kích động đến chất khí Niết Bàn (matière atmique) Đối với phương cách hành động nầy người ta biết XXX Nếu Chơn Nhơn cịn non nớt, tiến hóa, đơi lãnh đạm với Phàm Nhơn Đối với người tiến hóa bậc trung, phần tử Chơn Nhơn ngự Phàm Nhơn, tự sống đơn độc, chưa lìa hẳn cha (là Chơn Nhơn) Đối với người tiến hóa cao hơn, phần tử liên lạc chặc chẽ với cội nguồn, xuyên qua kinh Antahkarana nói trước Nhơn đó, Chơn Nhơn có khả rút lui chừng để lại cho Phàm Nhơn hình ảnh bé bỏng người thật mà Những điều đây, cho ta thấy liên quan Chơn Nhơn Phàm Nhơn biến đổi từ người một, tùy theo tiến hóa y Một Chơn Nhơn chăm lo việc riêng cõi nó, lãng quên, lúc Phàm Nhơn nó, tỷ người hiền lành chăm chỉ, mắc bận việc quên đi, lúc, ngựa hay chó y Trong trường hợp đó, đơi khi, Phàm Nhơn vừa nhớ đến Chơn Nhơn, vừa làm vài điều sái quấy, nên phải chịu đau khổ Người có thần nhãn thường để ý rằng; lúc Phàm Nhơn cần cọng tác Chơn Nhơn để làm chuyện đặc biệt (tỷ diễn thuyết trước số thính giả quan trọng) chuyện xong rồi, Chơn Nhơn liền rút hết thần lực nó, khiến cho Phàm Nhơn tự thấy bơ vơ, thất vọng Tóm lại, Chơn Nhơn giúp cho Phàm Nhơn chút thần lực mà thơi: thần lực nầy thường bị Phàm Nhơn lạm dụng chuyện nhỏ nhặt riêng tư, xa vời với ý muốn Chơn Nhơn; quan tâm đến đời sống thấp hèn Phàm Nhơn, trừ phi, việc quan trọng phi thường Nhơn đó, đời sống tầm thường người đời không làm cho Chơn Nhơn lưu ý Đời sống thường nhơn chia mảnh vụn Hầu hết phân nửa y, bị phung phí cách vơ ích Nói theo triết lý Huyền mơn, người ta nói rằng: y ngủ Rồi lúc bực tức y phàn nàn Chơn Nhơn y bỏ phế y Nhưng người ta hỏỉ lại y “có y nhớ tới Chon Nhơn y không ? Trong ngày y nhớ tới Chơn Nhơn y lần?” Nếu muốn cho Chơn Nhơn lo lắng y, y phải tập làm người hữu dụng Y phải nâng cao tư tưởng y, làm cho Hạ trí trở thành Thượng Trí, nghĩa y khởi sống đời sống thực cao, Chơn Nhơn y ngó xuống y, lo lắng giúp đỡ y Chơn Nhơn biết rằng: phải nhờ Phàm Nhơn xuống ba cõi để rút kinh nghiệm cho xuyên qua ba hạ thể: xác, vía, trí Nhờ kinh nghiệm nầy (do Phàm Nhơn đưa đến) giúp tiến hóa, Nhơn đó, biết rằng: sau, ngày kia, phải tự tay điều khiển Phàm Nhơn nó; nay, Phàm Nhơn khơng cho chút hy vọng Thật vậy, ta nhìn xem Phàm Nhơn người xung quanh ta Xác thân chúng tràn đầy chất độc trược Cái vía chúng bị vẹo mó, màu sắc xấu xa dục tình, đam mê háu ăn v.v… Cái thể trí chúng lo, nhớ đến tiền bạc, thể tháo hạ … Vì vậy, Chơn Nhơn, cõi cao dịm xuống, cho rằng: “Thà chờ Phàm Nhơn tái sinh lại, với ba hạ thể tốt đẹp hơn, khơng phí cơng giúp đỡ Nếu cố gắng ban thần lực cho hồi cơng thơi, chi lo chuyện quan trọng hơn.” Sự việc xảy gần giống lúc hài nhi vừa lọt lòng mẹ, Chơn Nhơn bay lượn Đến vừa lớn lên (lúc – tuổi) Chon Nhơn rán ảnh hưởng tiến hóa Nhưng thường thường Chơn Nhơn lưu ý đến Phàm Nhơn lúc vừa bảy tuổi Có nhiều hạng trẻ con, liên giao Phàm Nhơn Chơn Nhơn khác đặc biệt Có đứa trẻ linh hoạt sáng sủa, có đứa lại đần độn, u lỳ Đối với Phàm Nhơn sau nầy, Chơn Nhơn không màng để ý, mà mong mỏi rằng: lớn lên, chúng khơn ngoan hơn, biết phục thiện Ta xem dường bỏ lãng Phàm Nhơn khơng lắm: nhiều Chơn Nhơn khơng ngó ngàng đến Phàm Nhơn kiếp nầy, chưa kiếp hậu lai Nếu Chơn Nhơn trẻ tiến hóa tự khơng có điều khiển tốt đẹp chắn tật xấu bành trướng khơng tiêu mịn đâu Nhưng nơi ta khơng có bổn phận xét đốn tốn đố nầy: hiểu biết ta cạn hẹp ta khơng biết tí trách nhiệm Chơn Nhơn Vì lẽ đây, người ta kết luận rằng, xét đoán cách đắn Linh hồn tiến hóa cõi trần vạn nan Đơi khi, lý nhân quả, Phàm Nhơn tiến hóa lại có dáng điệu xinh đẹp bên ngồi lý đó, Phàm Nhơn tiến hóa cao lại lấy hình dạng xấu xa, thơ kịch Khi Chơn Nhơn chí dùng tất nghị lực để điều khiển Phàm Nhơn, tiến hóa mau lẹ phi thường Người ta tưởng tượng biến đổi hữu hiệu nhanh chóng Phàm Nhơn, có Chon Nhơn trợ lực Khi Chơn Nhơn đủ sức mạnh Phàm Nhơn cố gắng trau sửa, khơng có tật xấu bất trị, bước tiến không lường được! Muốn hiểu rõ tượng nầy, nên nhìn hai trạng thái lượt Hầu hết Phàm Nhơn biết suy nghĩ tác động, biết rõ, thật Chơn Nhơn, có người – nhờ tham thiền nhiều năm nên thường tri giác đặng diện giúp đỡ Chơn Nhơn Người Chơn Nhơn giúp đỡ, giải cách khơn ngoan rõ rệt tốn đố khó khăn đời Nhưng cảm biết người có Phàm Nhơn nên có bổn phận tuyệt đối phải đến gần Chơn Nhơn, tìm cách vươn lên tận nó, rung cảm đồng nhịp với Và ra, đừng làm chướng ngại vật cho tiến hóa nó, mà rán giúp đoạt thành chí nguyện Bởi tánh ích kỷ làm cho Phàm Nhơn trở thành chướng ngại vật, điều làm loại trừ Điều thứ hai phải làm dự trù trí tư tưởng cao thượng, đẹp lành, trí lo chuyện thấp hèn Chơn Nhơn khơng thể dùng để tự biểu lộ Nếu Chơn Nhơn cố gắng để ban ân huệ cho cách cảnh cáo, phải vội vã vui mừng mà tuân lịnh Bổn phận Phàm Nhơn đứng dang ra, Chon Nhơn (nếu chiến sĩ) xung phong trận lịng Nhưng tự lãnh lấy vai trị bóng tối, Phàm Nhơn phải hết lòng với “Viêc Làm” Chơn Nhơn hoạt động người Đơi khi, Chơn Nhơn khơng giao phó cho Phàm Nhơn cơng việc đặc biệt nào, vững chãi, Phàm Nhơn tự tìm lo lấy Chơn Nhơn liền ban thần lực xuống, khiến cho việc làm trôi chảy tốt đẹp Trong “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” có nói câu nầy: “Nếu (tức Phàm Nhơn) khơng tìm cơng việc xứng đáng, người xây lưng lại Chơn Nhơn vơ phương cứu độ: Óc lắt lư, tim yếu mềm bụi chiến trường, giác quan, không phân biện kẻ bạn với người thù Đó số kiếp Phàm Nhơn không lấy Chơn Nhơn làm hướng đạo” Cần phải bước qua giai đoạn nầy ta muốn đường Điểm Đạo (là chứng minh tinh thần Đấng Quần Tiên Hội tổ chức) Phàm Nhơn phải tự biết ý muốn Chơn Nhơn để đưa hội thuận tiện cho tinh thần Chúng ta nói trước, nghiên cứu chuyện tinh thần áp dụng chúng đời sống ngày đánh thức Chơn Nhơn làm cho lưu ý đến Phàm Nhơn Tỷ Chơn Nhơn muốn dùng Tình Thương để tự biểu lộ trần Phàm Nhơn phải rán sức tỏ thiết tha âu yếm nồng nàn với người vật chìm Tự nhiên Chơn Nhơn liền lưu ý đến đời sống Phàm Nhơn tìm muốn Người dã man tự biểu lộ đam mê, dục vọng hỗn loạn Đó điều tối kỵ Chơn Nhơn, cịn người tiến hóa có cảm tình cao thượng, trong, thứ điều Chơn Nhơn ưa thích chọn lựa Người tự nói rằng: “Tình thương tình cảm tốt, tơi phép thương u Sự hy sinh cảm tình tốt, tơi phép hy sinh Lịng thiện cảm cảm tình tốt, tơi phép biểu lộ với người, vật.” Y suy luận y biết phải thế, y tác động theo suy luận Sự cảm xúc y tinh thần điều khiển, tinh thần biểu lộ Chơn Thân (le corps causal) nên nguời lần đến hiệp Phàm Nhơn Chơn Nhơn Chơn Nhơn Thượng Trí đồng Ấy điều quan hệ Mọi cố gắng phải gom đó: Chơn Nhơn sức mạnh, tác động đức tánh Phàm Nhơn Muốn nghĩ đến vật gì, trước tiên, ta phải nhớ đến nó, ta phải lưu ý tới Và Chơn Nhơn lưu ý, lúc xuống tận Phàm Nhơn, để nhìn thấy xun qua hạ thể (xác, vía, trí) Những người có Hạ trí tốt khối óc linh động dùng đến Chơn Nhơn họ lưu ý đến việc làm Phàm Nhơn cõi thấp, nên để ba hạ thể tự phóng túng Bài thuốc rõ ràng: ta phải cung cấp cho Chơn Nhơn điều kiện thuận tiện cần kíp ta khỏi hối tiếc chi Phàm Nhơn đưa kinh nghiệm đến Chơn Nhơn đặng: tinh ba kinh nghiệm tới tận Chơn Nhơn mà thơi Nhơn đó, người tiến hóa bậc trung khó làm cho Chơn Nhơn lưu ý đến được: đời sống thấp hèn y không phù hạp với đời sống cao thượng Chơn Nhơn Vì lẽ đây, người học đạo phải rán giữ phút, giờ, ngày, đắc đạo làm bậc Chơn Tiên Ta nên xem đoạn “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” vầy: “Anh đợi chờ Chơn Nhơn, chiến đấu lịng anh Nhưng anh luôn nhớ rằng: anh Chơn Nhơn, anh đồng hóa với nó, bắt thấp qui phục cao Dù phải thất bại bao lâu, anh ngã lịng: vì, thất bại đưa đến bước tiến bộ, nhờ người ta học hỏi có khơn ngoan để giải tốn đố Không phải bảo ta luôn phải thành công, ta phải rán mình” Đừng quên rằng: Chơn Nhơn hiệp tác với Phàm Nhơn bị “Trishnâ” (là khao khát kinh nghiệm) xui đẩy Dần theo tiến hóa Chơn Nhơn, khao khát nầy êm dịu lại từ từ Và tiến lên cao nữa, thích thú với hoạt động cõi trên, nên đơi khi, lại bỏ lãng Phàm Nhơn Phàm Nhơn phải chịu luật Nhơn Quả, tội ác gây, nên lâm vào tình trạng khốn đốn khổ sở Cịn Chon Nhơn, an lạc cơng việc hữu ích cao Sự khao khát kinh nghiệm nầy dịu lại dần theo bước tiến Phàm Nhơn Một Phàm Nhơn có đặng tâm thức đầy đủ cõi Trung giới rồi, cõi trần hết hấp dẫn Khi có đặng tâm thức đầy đủ cõi Hạ Thiên rồi, xem cõi Trung giới tối tăm u buồn Và sau cùng, hưởng đặng cõi trời rực rỡ chói cõi Thượng Thiên rồi, ba cõi hết cịn thu hút Ta phải luôn nhớ rằng: tâm thức Một Vậy xem Chơn Nhơn hay Linh Hồn “Trên” ta, xa lạ với ta, ta vói tới điều sai lầm trọng đại Ta thường nói “rán sức phi phàm” để đạt tới Chơn Nhơn cảm ứng Chơn Nhơn đưa đến, làm đó, ta phạm sai lầm vĩ đại ta khơng biết ta cách thật Điều kiện tất yếu tiến hóa tinh thần tuyệt đối rằng: ta Chơn Nhơn Điều kiện thứ hai là: hoàn toàn tin tưởng khả ta vị Chơn Nhơn có đầy đủ đức tánh thiêng liêng Vậy xem tâm thức Phàm Nhơn tự nhiên thật, ta nhìn thứ kỳ dị bất thường Chính đời sống Chơn Nhơn đời sống vĩnh cửu thật ta, ta xa lạ với nó, lỗi nơi ta Đó tư cách phải dùng hạ thể đời sống ngày Vậy, ta dung túng xác thân, tự tung, tự tác, mà trái lại, ta phải chí tập luyện phục tùng ý muốn Chon Nhơn, làm cho trở thành thứ khí cụ tốt cho tinh thần Đối với vía, ta phải kiểm soát cho chặc chẽ Trong giới cảm xúc ảnh hưởng điều khiển hoạt động, Chơn Nhơn phải tự tuyển chọn tình cảm bai làm cho chúng chói thể vía Bấy giờ, tâm thức Chơn Nhơn khỏi cương tỏa thể vía, nầy trở thành khí cụ tốt cho tinh thần Cái quan điểm chánh điều khiển thể trí: tư tưởng biểu lộ ý lực sáng tạo tốt Ta chấp nhận hình tư tưởng bên đến xâm chiếm ta: hình tư tưởng phải tác động ý thức Chơn Nhơn tạo Nếu không chủ trị, tưởng tượng mối nguy hại Khơng có nó, ngoại giới khơng có mãnh lực ta Vậy Chơn Nhơn phải chủ trị tưởng tượng, đừng cho thao túng, mà phải khép vào đường lối định, tuyển chọn sẵn Một tưởng tượng tầm ruồng nguyên nhân chánh giảm ý chí Lắm ta định làm điều lành, trí tưởng tượng lại bày vẽ khía cạnh bất lợi cho ta, khiến cho ta bỏ Nhà đại văn hào Shakespeare có nói câu triết lý, xuyên qua Hamlet, vầy: “Màu sắc tự nhiên ý định bị phai mờ ánh nhạt tưởng tượng.” Món thuốc chữa bịnh tưởng tượng thật rõ rệt là: ý chí lưu ý phải tập trung cách hẳn định khó khăn bất lợi chực hờ, mà phải trọn vẹn vào cơng việc phải làm Ơng Emerson có nói rằng: “Ta phải tăng cường sức mạnh lời xác định vững vàng” Lại nữa, ta bỏ ý niệm rằng: “ý chí làm vài chuyện ta đắc thắng nhờ mãnh lực nó” Nhưng tác động thành công chức vụ ý chí, chúng trạng thái khác Chơn Nhơn, tác động sáng tạo Ý chí vua phán lịnh: “Việc nầy phải làm” không bắt buộc phải thi hành Trên phương diện tâm lý học, ý chí quan để giữ tâm thức chuyên vào việc độc đáo Khó mà biết ranh giới ý chí dũng mãnh, định cách khéo léo Mãnh lực thật vơ biên Nó vượt khỏi tầm tưởng tượng người: kết q phi phàm Chính nghiên cứu quyền nầy, mà người ta hiểu rằng: Đức Tin đủ dời non lấp bể! Câu tục ngữ phương Đông nầy gẫm không đáng Khi ta biết rằng: Chơn Nhơn có giới tinh thần bên quan trọng giới bên ngồi, ta có thái độ người kép đóng tuồng sân khấu Y đóng nhiều vai trò khác sống đời sống thực bên nhà nghệ sĩ Những vai tuồng sân khấu giống kiếp luân hồi với hạ thể khác Chính đời sống thực người nghệ sĩ, mà tên kép hát cố gắng đóng tuồng khéo léo sân khấu Cũng giống thế, ta rán sống đàng hoàng, tử tế gian sau sống có Sự Thật Vĩ Đại mà kiếp ta phần bé nhỏ mà thơi Chính thấu hiểu Chơn Lý nầy, mà ta biết đặng quan hệ tương đối đời sống bên Điều cần kíp ta phải cố gắng đóng cách hồn bị vai trị ta trần gian, dù nào? Cảnh ngộ nào? Đâu có quan trọng: chúng vơ thường Điều quan trọng tư cách ta chúng Tên kép hát đóng tuồng bi ai, diễn tả đau khổ tâm hồn, bên y an vui thường Có thể y bị kẻ địch giết chết lúc so gươm? Nhưng chết giả tạm có hại cho y? Điều cần yếu mà y muốn là: đóng tuồng cho hay Khơng khó cho ta nhận định cõi trần gian cõi giả định Hoàn cảnh bên Nhân Quả ta tạo Những kiếp trước ta dựng thành chúng nó, làm cho chúng linh động, nên khó lịng ngừng đặng Tốt chấp nhận hoàn cảnh cách quân tử, đừng nhớ đến Cái tư cách cam chịu số phận tạo thành tính cho kiếp lai sanh Đó điều quan trọng, ta nên lưu ý Vậy, ta lợi dụng Nhân Quả để làm phát triển tánh can đảm, chịu đựng đức tánh khác Chính nhờ mà ngã thiêng liêng, đường tiến hóa, trở thành vị Hồng Đế vĩnh cửu, sau trảỉ qua nhiều kiếp Luân Hồi, sanh tử, sống sờ soạng, đau buồn cố gắng Chung qui, người tự biết rằng: vị Hoàng Đế chủ trị thể tạo Bây giờ, người liều lấy lại phong độ vương giả quyền thiêng liêng Những quyền nầy ngày trưởng thành, phát triển để qui phục Phàm Nhơn Chính nhờ biết đặng Chơn Lý nầy, mà ta tự hạnh phúc Vị Hoàng Đế bên mắc phải chướng ngại hạ thể Nhưng Ngài tự biết chủ, khơng ngớt hoạt đơng để qui phục chúng Ngài biết sanh xuống cõi trần với mục đích hẵn hòi, để xứng danh cọng tác viên Trời hầu hoàn thành trách nhiệm, Ngài làm phận sự, ví dầu phải khổ, cam! Biết thiêng liêng bước đầu tiên, đức tin đến sau Ví dầu linh thánh chưa biểu lộ ngồi, ta biết thiêng liêng mà ra, ta hoạt động theo dường lối thiêng liêng mà tâm hồn ta lựa chọn Vị hoàng tử, trước bước lên ngơi báu, phải tự dọn chuẩn bị theo qui tắc triều đình Cái ý chí thiêng liêng lịng ta giống y Nó chịu đào luyện để ngày đón nhận Quyền Năng vương giả Trong đồ hình “Chơn Nhơn với Phàm Nhơn (trang 275 số 18) ta thấy liên quan Chơn Nhơn Phàm Nhơn Thoạt tiên ta thấy Chơn Thần (Monade sống thiêng liêng khơng biểu lộ Nó thịng tia sáng xuống ba cõi dưới, để tạo Chơn Nhơn với ba đặc tính hay ba ngơi (Ba trạng thái) Đến lượt Chơn Nhơn, Chơn Thần, phóng tia sáng xuống ba cõi (Hạ Thiên, Trung giới Hồng trần) để tạo Phàm Nhơn Đồ hình cho ta thấy Phàm Nhơn nầy tiến hóa: hình tam giác Phàm Nhơn thứ ốm teo nghĩa vơ minh, cịn hình tam giác Phàm Nhơn chót lại nở nang đầy đủ, ba cạnh nhau, nghĩa lậu tận minh Dầu theo tiến hóa, tâm thức Phàm Nhơn ngày hòa nhịp với tâm thức Chơn Nhơn, rốt hai tâm thức kết thành Một mà thơi Nhưng dù chưa đoạt đặng mức ấy, tâm thức Phàm Nhơn ln ln có diện tâm thức Chơn Nhơn Nhưng, y ta nói trước giai đoạn tiến hóa hữu nhân loại, Chơn Nhơn liếc nhìn sơ Phàm Nhơn thơi, hai chưa đồng nhịp với Người thành cơng sống theo Thượng Trí nghĩa tâm thức Phàm Nhơn đưa lên tận Chơn Thân (là thể Thượng Trí) để hiệp nhứt hai tâm thưc, trọn đời, y sống theo ý muốn Chơn Nhơn Dù Xác, Vía, Trí có chết đi, khơng thể chia lìa hai tâm thức đặng, chúng hịa đồng Nhơn đó, mn triệu kiếp Phàm Nhơn tồn lại kiếp sống dài Tâm thức Phàm Nhơn gom lại Một Tâm Thức mà thơi Nó linh hoạt trọn thời gian tiến hóa người Đến ngày vinh quang kia, tranh vân cẩu vẽ xong, bút nghiên xếp lại rồi, người khơng cịn bị Luật Nhân Quả bắt buộc trở lại trần Bấy người trở hiệp đời đời với Chơn Nhơn, để bước lên đường tiến hóa Chơn Thần CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI BẢY CHƠN NHƠN TRONG PHÀM NHƠN Sự tác động Chơn Nhơn tâm thức Phàm Nhơn nghiên cứu nhiều phương diện Trước hết hệ thống cõi trên, mà xấu xa hay ích kỷ không chạm đến Chơn Nhơn Chơn Nhơn thờ lãnh đạm chúng Chỉ tư tưởng tình cảm bác lay chuyển đến Chon Nhơn mà Mọi tư tưởng xúc động thấp hèn chạm đến hột nguyên tử trường tồn, Chơn Nhơn Như ta thấy, Chơn Thân ám tánh xấu màu sắc xấu, mà trống không, Chơn Nhơn lo đến tình cảm tư tưởng quảng đại mà thơi Đa số chúng ta, tự thấy cảm dụ cách phi thường cường nhiệt hy sinh vui mừng! Lúc nầy lúc mà Chơn Nhơn thành công ghi vào tâm thức Phàm Nhơn đức tánh Điều mà Chon Nhơn biết vĩnh cửu, Phàm Nhơn luôn lưu ý đến Người có hồi bão làm đệ tử, nên xác tín – (bằng lý luận đức tin) – rằng: cường nhiệt ln ln có thật, y cảm thực sự, dầu y chưa hiệp hồn tồn với Chơn Nhơn, khơng cảm biết đặng tâm phàm y Vả lại, chắn rằng: tinh thần đáp ứng lời kêu gọi cõi – (như hồng trần, trung giới hạ thiên) – khơng nghe sắc ngữ Chơn Nhơn rán truyền xuống Phàm Nhơn Đôi người ta nhầm lẫn bồng bột tình cảm thuộc cõi Trung giới với hoài bão tinh thần thật sự: điều xảy thể Bồ Đề, mà di chuyển xuống Phàm Nhơn đặng có phản ảnh thể vía Một ví dụ gương mẫu biến cố nầy xảy vài nhóm họp tơn giáo Những cường nhiệt tình cảm đó, đơi hữu ích mà đơi nguy hiểm có khuynh hướng làm xáo trộn qn bình trí Có hai định luật đơn giản khuyên nhủ áp dụng để phân biện trực giác thật xúc động suông: 1/- Nếu người ta lập tình cảm bên - thời gian - chắn dịu xuống ngay, cịn trực giác, khơng có chi làm cho suy giảm đặng 2.- Trực giác thật luôn liên quan đến ý niệm quảng đại Nếu có chút ích kỷ, người ta rằng: xung động thể vía, trực giác Bồ Đề Dường thể - (do xác tín bên trong) – người ta biết rằng: điều thật mà khơng thể đưa lý do, Chơn Nhơn cho ta thấy ảnh hưởng Chơn Nhơn biết, có nhiều lý lẽ để biết, đơi khi, khơng thể diễn tả óc xác thịt Vậy, chơn lý mới, đến với ta, ta liền biết coi chấp nhận khơng Đó dị đoan, mà xác bên Thoạt nhìn, dường thể “lý luận” bị hy sinh cho “trực giác” Nhưng ta quên “Bồ Đề” mà ta gọi “Trực Giác” người Ấn Độ cho là: “Lý luận túy” Chính lý luận Chơn Nhơn, thuộc cõi cao hạ giới Thật ra, Thượng Trí (Manas) đưa lời khuyến dụ Trực Giác Bồ Đề phân biện thật giả Cịn ý chí thiêng liêng (Atmâ) lại điều khiển tâm thức cách định người phải làm theo điều mà biết phải, trí tìm cho lý lẽ để làm khác Thiên tài biểu lộ tâm thức quảng đại Chơn Nhơn tác động thời đến óc Nó truyền đến óc minh mẫn thấy quảng đại, chúng đặc tánh thiên tài Cái tâm thức rộng rãi “Con Người Thật” Có chuyện xảy trước mắt ta, có nhiều biến cố đến với ta (chúng phát lộ tâm thức nầy) - có lời cảnh cáo vừa mở - (là hứa hẹn cho tương lai) – từ cõi thật ta đưa đến Đó Tiếng Nói Tinh Thần Sống Động, khơng bị lệ thuộc sanh tử Nó hẳn cịn mãi Nó Tiếng Nói Trời bên trong, lòng người Đời sống hiến cho ta hai học : 1.- Văn hóa người trần dạy ta 2.- Và trực giác tác động nơi người bên Dầu người nẩy nở, trực giác hoằng khai, học hỏi ngồi đời hết cịn cần nữa, Hay nói cách khác, nghĩa người dùng quan bên trong, học hỏi – với chút kinh nghiệm – cách mau lẹ phi thường kẻ tục nhơn, kinh nghiệm dài đăng đẳng Sự hoạt động trí khơn thiên phú làm cho người tiến hóa phân biện ý nghĩa chuyện nhỏ nhặt, kẻ tục nhơn có biết tọc mạch: Y ưa điều lạ y khơng thể suy nghĩ, y dùng hết lẹ ý nghĩa thật câu chuyện tầm phào Đó tính người địi hỏi phi thường thi hành theo tôn giáo, y không chịu mở mắt trước vô số phi thường, bao tứ phía xung quanh y Sự kêu gọi tâm thức từ cõi xuống, ám chỉ: Chơn Nhơn biết việc Mà nơi đây, ta nên để ý Chơn Nhơn chưa đủ tiến hóa trọn vẹn Sự hiểu biết cịn thiển bạc, khơng Vậy lý luận theo điều biết Vì lẽ đó, đơi người bị tâm thức hướng lạc bước: Chơn Nhơn cịn trẻ, chưa có hiểu biết un thâm, nên đơi cưỡng chế Phàm Nhơn phải theo ý chí Nhưng, thường thường, Chơn Nhơn chưa tiến hóa khơng có quyền bắt buộc hạ thể phải theo Và điều hay Tuy nhiên, có Chơn Nhơn chưa tiến hóa, thiếu khoan dung hiểu biết un thâm, lại có ý chí mạnh, bắt óc xác thịt làm vài chuyện bộc lộ trẻ kỳ quái Nhơn đó, tâm thức dường bảo sử điều trái với luật hiếu thảo, trái với chơn lý hay cơng bình – (cũng trường hợp lạm quyền Tơn Giáo Pháp Đình thời Trung Cổ) – người ta phải tự hỏi cách trang nghiêm rằng: “có phải Luật Trời luật cao ứng dụng chăng? Xem dường xung đột với Luật Trời” Trí khơn ln ln phải tác động cách để hóa thành dụng cụ cho Chơn Nhơn, không làm trở ngại đường tiến hóa Trong “Thể Trí” Ơng Arthur E Powell, có thí dụ ngộ nghĩnh Chơn Nhơn biểu lộ Phàm Nhơn Có diễn giả – lúc diễn thuyết – nói lên câu, y liền thấy trước mắt y, khơng khí, biểu lộ câu thứ nhì, ba hình thức khác Y tự ý chọn lựa hình thức hợp Chắc chắn có Chơn Nhơn xen vào Nhưng dường khó cho ta hiểu cách “xen vào” nó, cách tự ý chọn lựa câu trả lời gắn vào tâm thức Phàm ngã Điều mà nhà thần bí gọi “Tiếng Nói Vơ Thinh” khác với người, đến nhiều giai đoạn Tiếng Nói phần người tiến hóa tiếng vượt lên đến tâm thức biến đổi tùy theo tiến triển Đối với tác động đồng nhịp với Phàm Nhơn, “Tiếng Nói Vơ Thinh” Tiếng Nói Chơn Nhơn Nhưng Phàm Nhơn chủ trị hoàn toàn hiệp với Chơn Nhơn để làm công việc chung, “Tiếng Nói Vơ Thinh” Atmâ Niết Bàn Khi ta lướt qua bực đó, cịn “Tiếng Nói Vơ Thinh” nữa, Tiếng Nói Chơn Thần Khi người hiệp Chơn Nhơn với Chơn Thần “Tiếng Nói Vô Thinh” đến cho y từ cõi cao Đó Tiếng Nói vị Toàn Quyền thiêng liêng, Đức Hành Tinh Thượng Đế Có ngày “Tiếng Nói Vơ Thinh” y Tiếng Nói Đức Thái Dương Thượng Đế Ấy vậy, dù “Tiếng Nói Vơ Thinh” đến với ta, từ cấp bậc nữa, tinh ba ln ln thiêng liêng Chơn Nhơn tác động xác thân nhờ hai thần kinh: 1/- Bộ giao cảm thần kinh (le grand sympathique) 2/- Bộ trí não thần kinh (le cérébro spinal) Nhứt giao cảm thần kinh thông đồng với thể vía Bộ trí não thần kinh thơng đồng với hạ trí Hạ trí lần lần bị ảnh hưởng Chơn Nhơn chế phục, quan trí não tăng cường Dầu theo tiến triển trí não thần kinh, Chơn Nhơn chuyển di đến giao cảm thần kinh phần tâm thức nó, bữa nhiều Cái tâm thức nầy hẳn định, Chơn Nhơn khơng cần để ý đến nó: tác động cách bình thường tự nhiên Vả lại, Chơn Nhơn trực tiếp kiểm sốt đơi phần giao cảm thần kinh phương pháp Hatha Yoga (là Yoga tư thế), phương pháp Hatha Yoga, thật ra, giúp cho phát triển mà thối tiến hóa (mais bien un recul dans l’évolution) Đọc giả nhớ rằng: Chơn Nhơn ln có hồi bão tiến lên cao, giải cõi thấp tìm cách vứt bỏ gánh nặng làm chướng ngại bước thăng thiên Tỷ khơng chịu bận rộn phải lo săn sóc quan sinh hoạt xác thân, lưu ý đến máy người hoạt động sái Như ta nói: tai biến sửa chữa, thường khơng đáng Trái lại, trở thành tự động, tốt: ta dùng đến tâm thức linh động để lo tai biến, xảy đến khơng ngừng, ta có dư ngày để làm bổn phận ta Cái bổn phận nầy địi hỏi săn sóc ta, có tầm quan trọng vơ cao cả, ra, trước mắt Chon Nhơn Một người kia, đôi khi, bị ý niệm cố định dày vò, kết y bị cuồng loạn hay y có hy sinh bất chuyển nhiệt thành thánh nhơn hay nhà tuẩn đạo Hai trường hợp có nguyên tâm lý khác nhau, mà ta học tới Một ý niệm cố định (idée fixe) đưa đến cuồng loạn ý niệm mà Chơn Nhơn đưa xuống giao cảm thần kinh, trở thành phần “tiềm thức” Có lẽ, khí chất tạm thời mà Chơn Nhơn vứt bỏ, hay kiện bị lãng quên, trở lại ký ức, mà khơng có cảnh ngộ đưa đến, giả thuyết nữa, cuồng loạn hỗ tương hai ý niệm bất đồng khác Đa số ý niệm đồng tính với ý niệm trên, vượt khỏi tầm kiểm soát Chơn Nhơn dĩ vãng, chúng chưa ngồi hệ thống tâm thức, chúng cịn lại đó, bị Chơn Nhơn bỏ rơi Khi phần tâm thức đáp ứng với chúng nó, chúng nhô lên từ “chơn trời” hay từ “trước ngõ” tâm thức Khi ý niệm nầy lên ấy, không nguyên, không lý do, với tất nồng nhiệt sức mạnh dĩ vãng, làm xáo trộn hệ thống mảnh mai mà Chơn Nhơn giao phó cho nó, để làm chuyện lớn lao Bởi ý niệm nầy có nhiều sức mạnh cõi hồng trần tư tưởng tầm thường: rung động chúng chậm chạp nặng nề hơn, nên chúng hiệu lực chất khí hồng trần Một xúc động mãnh liệt kích thích thể xác nhiều lý luận tinh vi nhà triết lý gia Vậy ta nói rằng: ý niệm cố định người điên, thường ý niệm để dấu vết giao cảm thần kinh định tâm thức lúc xáo trộn hay lúc trí não thần kinh bị yếu đuối Những ý niệm cố định thuộc khu vực thấp Chúng khác với ý niệm cố định kẻ thánh nhơn hay người tuẩn đạo Ý niệm cố định sau nầy thuộc Chơn Nhơn rán sức biểu lộ, óc xác thịt, xúc động cuồng nhiệt hiểu biết uyên thâm Chơn Nhơn, cõi cao cõi trần chật hẹp, thấy xa hơn, muốn đem ý chí hồi bão cao thượng mà cưỡng chế cõi trần Nhơn đó, với quyền cưỡng chế nầy, khơng chịu nghe lý luận: óc xác thân khơng lý luận hình thức hiểu biết nầy, thấy thấu triệt trực giác Nhưng với sức mạnh Chơn Nhơn, xuống nhập vào xác chuẩn bị để rước Nơi xác định quyền cưỡng chế, kẻ hướng đạo cho người đời làm hành vi người anh hùng, kẻ thánh nhơn hay người tuẩn đạo Những ý niệm khác với ý niệm trước, chúng từ cõi cao đến Gốc tâm thức siêu hình khơng phải tiềm thức Hãy nói “Tâm lý bất ổn kéo theo thiên tài” Thiên tài đồng nghĩa với điên cuồng, người ta thường nói Ơng Lombroso người khác tuyên bố rằng: số kẻ thánh nhơn người bị bịnh thần kinh Hễ giới mảnh mai dễ bị chế ngự Vậy bất ổn định nhà thiên tài hay bực thánh nhơn điều kiện cần kíp cho cảm hứng họ Cái óc bình thường, chưa đủ phát triển, chưa đủ mảnh mai để đáp ứng với rung động tâm thức cao Vậy, xung động, mà ta gọi “Linh cảm thiên tài” tâm thức siêu việt Chơn Ngã Mấy xung động nầy gây bất ổn cho trí óc, mà đơi cịn kéo theo bất thường nết hạnh Tìm lý kiện điều quan trọng thích thú Khi mãnh lực, từ cõi cao xuống cõi thấp, bị biến chất hạ thể Sự biến chất nầy tùy thuộc tính hạ thể: phần thần lực biến sức lực, sức lực nầy phù hợp với hạ thể Vậy ta lấy thí dụ: thể có khuynh hướng dâm dục, triều lưu thần lực thiên tài tăng gia mãnh liệt triều lưu sinh lý, nhờ phần thần lực chuyển qua cho sinh hoạt thể Nơi đây, ta nên lưu ý đến thí dụ vận chuyển nguyên lý đó: thuở xưa, triều lưu tinh thần Giống Dân thứ ba chảy kinh người có thú tánh, tăng gia quan thú tánh họ nỗi phải đưa Đứa Con Tinh Thần xuống cứu giúp, khơng nhân loại chìm độ tệ hại Chính mãnh lực tinh thần làm đổ vỡ trọn vẹn văn minh giống dân Nên rút học kiện nầy phải tinh lọc tánh thấp trước thu hút triều lưu thần lực cao Đó điều quan trọng Đức Phật có qui tắc chánh “chư ác mạc tác” Ta nên kể lại nơi lời “Tiếng Nói Vơ Thinh”: “Ngươi giữ đừng để bàn chân dơ nấc thứ thang Nguy hại cho “kẻ dám làm dơ nấc thang với bàn chân đầy bùn! Bùn bẩn thỉu nhầy nhụa, khơ, dính chặc bó cứng bàn chân Giống chim bị dính vào nhựa người đánh chim, kẻ khơng tiến hóa chút Những tật xấu y thành hình lơi kéo y Chúng lên tiếng với giọng rổn rảng chó rừng uất ức nghẹn ngào, mặt trời lặn Tư tưởng y trở nên qn đồn lơi kéo y làm cho y trở thành kẻ nô lệ kẻ bị giam cầm “Ôi Lanoo! phế trừ dục vọng Ngươi biến đổi tật xấu “bất lực”, trước để chân lần đường trang nghiêm nầy “Bóp cổ tánh xấu ngươi, làm cho chúng câm họng lại, trước dám dỡ chân lên thang “Dụt tắt tư tưởng ngươi, ý vào Đức Thầy ngươi, mà chưa thấy, đoán biết trước diện Ngài “Nói rằng: ý nghĩa danh từ “Đức Thầy Ngươi” điều thừa Người khép Đường Đạo phải làm bổn phận cho trịn Trên ngưỡng cửa Đạo y ngày sửa chữa lầm lạc Nhưng người đệ tử hồn tồn giải tánh tham lam quyền năng, bước thời học Đạo, tham lam nầy ngày gia tăng Nếu y không nhổ cỏ xấu mọc cõi hồng trần, trung giới hạ thiên, mà lại chúng mọc rễ cõi Tinh Thần Chơn Nhơn, sau, y có muốn nhổ khơng đặng Tánh tham lam ổn định Chơn Thân theo y kiếp nầy sang kiếp khác Mong cho người Đệ Tử đừng tánh tham lam tinh thần vói đến Chơn Thân tạo yếu tố chia rẽ, chúng ngày cầm tù đời sống y Người thiên tài ý khơng khó đến loại cơng việc đặc biệt mà y lo Nhưng bng trơi tập trung tư tưởng đời sống bình thường y, thể trí vía xem dường xáo trộn luồng trốt Đôi khi, hạ thể nầy kết tinh lại hình thức thành kiến vĩnh cửu, chúng tạo sưng phù chất khí giống mục cóc thể trí Đó trái với điều mong muốn Người đệ tử huyền mơn phải có mục đích tiêu trừ trọn vẹn luồng trốt để san trừ (expurger) tâm tính thấp hèn làm cho trở thành tên tớ ổn định, biết phục tòng Chơn Ngã đời đời Trong lúc xác thân ngủ, Chơn Nhơn xa, giữ thơng đồng mật thiết với xác thân Vì vậy, hồn cảnh tầm thường, Chơn Nhơn trở về, lẹ làng, tỷ lúc người ta cố gắng ám ảnh Dù mộng du có nhiều nguyên nhân khác nhau, vài trường hợp, dường thể Chơn Nhơn tác động trực tiếp với xác thân, không xuyên qua hai hạ thể, trí vía Lúc ngủ, người viết vần thơ, hay vẽ họa tốt đẹp lúc thức Chơn Nhơn dùng chiêm bao để cưỡng chế ý niệm cho Phàm Nhơn Mỗi Chơn Nhơn có cách thức riêng biệt Nhưng có vài hình thức chiêm bao lại bao quát Như người ta nói rằng: chiêm bao thấy nước có buồn phiền ta khó thấy liên hệ hai ý niệm Nhưng nữa, Chơn Nhơn hay linh vật khác muốn liên lạc với Phàm Nhơn, dùng biểu tượng Phàm Nhơn hiểu, hầu báo hiệu nguy hiểm đe dọa Có chiêm bao tiên tri dĩ nhiên tác động Chơn Nhơn, giả Chơn Nhơn thấy trước, hay báo trước biến cố tương lai mà muốn chuẩn bị trước cho tâm thức Phàm Nhơn Mực độ rõ ràng đắn chiêm bao tùy thuộc quan Chơn Nhơn, trước Chơn Nhơn phải đồng hóa chúng nó, sau phải cưỡng chế chúng vào óc xác thịt lúc thức Đôi biến cố trọng đại, chết chóc hay tai họa, lý Chơn Nhơn cố gắng để báo tin Tuy nhiên nhiều trường hợp khác, tiên tri xem dường khơng quan trọng cả, người ta khó hiểu Chơn Nhơn lại lo lắng Nhưng, trường hợp ấy, ta quên rằng: đó, có lẽ chi tiết nhỏ tiên tri tồn diện, có chi tiết nầy đến đặng óc xác thịt mà thơi Những chuyện chiêm bao tiên tri nầy có nhiều Người ta thấy nhiều thứ chiêm bao “Les rêves” ông C W Leadbeater Thật ra, muốn tiếp tin Chơn Nhơn, óc xác thịt phải an tịnh Tất gì, từ Chơn Thân (là Thượng Trí) xuống, phải xuyên qua hạ thể, trí vía, thể vía hay thể trí bị xáo trộn, hình ảnh khơng rõ ràng, giống nước dợn sóng, biến đổi hình ảnh dội lại Cũng cần tiêu diệt thành kiến, khơng chúng tác động pha lê kính màu, nhuộm sắc vật thấy xuyên qua đó, chúng đưa cảm giác sai lạc Tóm lại, người phải “nghe”, thật đắn, “Tiếng Nói cịn yếu ớt” y phải im lặng, đồng thời y phải nhạy cảm trước ngoại vật Chẳng y nhạy cảm luồng sóng to tấp vào y, mà tiếng vỗ nhẹ nhàng sóng êm dịu Vậy, ta phải tập giữ thật im lặng không dục vọng, không ghét hờn Trừ phi, trường hợp có, mãnh lực người bị bất thường, dục vọng ghét hận bị tiêu diệt, tiếng ngoại giới im lặng Tiếng Nói Bên Trong, kẻ hướng đạo người, lên ... Năm phát tri? ??n Trạng Thái trí khơn (Chit); giống dân thứ Sáu phát tri? ??n Trạng Thái Ananda Trạng Thái Minh Tri? ??t, Trạng Thái Hiệp Nhứt hay An Lạc, Thời Kỳ Phúc Lạc; giống dân thứ Bảy phát tri? ??n Trạng... Ba Kinh Nghiệm hiểu biết gọi Minh Tri? ??t Sự Minh Tri? ??t kết nhiều kiếp kinh nghiệm trần Nó Vương miện già, tử Hay nói cách khác [1] Xin xem “Võ trụ Con Người” MinhTriết kết nhiều kiếp Luân Hồi sanh... Một quan tập luyện phải phát tri? ??n Cũng tỷ ta tập luyện cánh tay, cánh tay phải nở nang Nay ta định tập luyện Thượng Trí tự nhiên Thượng Trí phải phát tri? ??n Và phát tri? ??n nầy phải song song với

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:19

Hình ảnh liên quan

Đồ hình số 2 - THUONG TRI NTHAI

h.

ình số 2 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Đồ hình số 1     - THUONG TRI NTHAI

h.

ình số 1 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Đồ hình số 4 - THUONG TRI NTHAI

h.

ình số 4 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Đồ hình số 4 - THUONG TRI NTHAI

h.

ình số 4 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Đồ Hình Số 5 - THUONG TRI NTHAI

nh.

Số 5 Xem tại trang 29 của tài liệu.
ĐỒ HÌNH SỐ 6 - THUONG TRI NTHAI

6.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
Đồ hình - THUONG TRI NTHAI

h.

ình Xem tại trang 46 của tài liệu.
Trong đồ hình số 9, nơi 1, ta thấy tư tưởng của người không biết định trí, bi lôi cuốn đi lòng vòng, trước khi tới đích nhắm là B - THUONG TRI NTHAI

rong.

đồ hình số 9, nơi 1, ta thấy tư tưởng của người không biết định trí, bi lôi cuốn đi lòng vòng, trước khi tới đích nhắm là B Xem tại trang 50 của tài liệu.
(Đồ hình số 10) - THUONG TRI NTHAI

h.

ình số 10) Xem tại trang 64 của tài liệu.
(Đồ Hình số 11) - THUONG TRI NTHAI

Hình s.

ố 11) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng dưới đây nêu lên vài thí dụ của chúng nó, trong tâm thức hồng trần (dans la conscience physique) :  - THUONG TRI NTHAI

Bảng d.

ưới đây nêu lên vài thí dụ của chúng nó, trong tâm thức hồng trần (dans la conscience physique) : Xem tại trang 70 của tài liệu.
Ta hãy nhìn vào đồ hình số 12 nầy: - THUONG TRI NTHAI

a.

hãy nhìn vào đồ hình số 12 nầy: Xem tại trang 132 của tài liệu.
(Đồ hình số 13)     - THUONG TRI NTHAI

h.

ình số 13) Xem tại trang 134 của tài liệu.
(Đồ Hình số 1 4) Giải thích đồ hình số 14  - THUONG TRI NTHAI

Hình s.

ố 1 4) Giải thích đồ hình số 14 Xem tại trang 154 của tài liệu.
ĐỒ HÌNH SỐ 15 - THUONG TRI NTHAI

15.

Xem tại trang 170 của tài liệu.
Đồ hình số 16 nơ iA chỉ tỏ một trường hợp được xem như là Bình Thường. - THUONG TRI NTHAI

h.

ình số 16 nơ iA chỉ tỏ một trường hợp được xem như là Bình Thường Xem tại trang 173 của tài liệu.
ĐỒ HÌNH SỐ 17 - THUONG TRI NTHAI

17.

Xem tại trang 174 của tài liệu.
(Đồ hình số 18) - THUONG TRI NTHAI

h.

ình số 18) Xem tại trang 180 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan