Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường Trung học Phổ thông Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 107)

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Tăng cƣờng công tác GDKNS và HĐGDNGLL vào chƣơng trình đào tạo GV trong các trƣờng sƣ phạm.

- Cung cấp nhiều tài liệu, sách tham khảo phục vụ cho tổ chức HĐGDNGLL và GDKNS cho HS.

- Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể về tổ chức GDKNS cũng nhƣ HĐGDNGLL để các trƣờng căn cứ vào đó xây dựng chƣơng trình chuẩn, tiêu chí cụ thể, phù hợp với thực tế của nhà trƣờng để tổ chức kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện cũng nhƣ kết quả hoạt động của GV và HS.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra HĐGD của các nhà trƣờng hàng năm; khi tiến hành cần có nội dung kiểm tra công tác QLGDKNS cả qua các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giờ dạy trên lớp và qua HĐGDNGLL, đánh giá trên cơ sở các tiêu chí, tiêu chuẩn của Bộ xây dựng.

- Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực GDKNS và tổ chức HĐGDNGLL cho cán bộ quản lý và GV các nhà trƣờng.

2.3. Đối với trường THPT, Hiệu trưởng

- Hiệu trƣởng phải thống nhất xây dựng và triển khai kế hoạch HĐGDNGLL với các mục tiêu cụ thể, trong đó cần đề cao mục tiêu GDKNS, thể hiện đƣợc cụ thể, chi tiết nội dung, hình thức tổ chức hoạt động; xác định rõ và khả thi nguồn cung cấp cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, sử dụng kinh phí dành cho HĐGDNGLL.

- Tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức và kỹ năng tổ chức, phát huy tính tập thể trong HĐGDNGLL và GDKNS cho HS. Xây dựng mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức nhà trƣờng để thống nhất về nội dung, cách thức tổ chức gắn việc GDKNS qua các giờ dạy học trên lớp và qua HĐGDNGLL.

- Đa dạng hoá nội dung và hình thức thực hiện HĐGDNGLL.

- Duy trì công tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDKNS cùng với HĐGDNGLL, gắn với việc bình xét thi đua sau mỗi tháng, học kỳ, năm học.

2.4. Đối với giáo viên

- Thƣờng xuyên tự học, tự bồi dƣỡng nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng, phƣơng pháp để tổ chức HĐGDNGLL đạt hiệu quả cao; tạo điều kiện tốt nhất để các em HS phát huy khả năng của các cá nhân khi tham ra hoạt động.

- Coi trọng làm việc theo nhóm HS để phát huy sự sáng tạo của HS, GV thực sự là ngƣời cố vấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1997), Nghị quyết TW2 khoá VIII, NXB quốc gia Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương

8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

3. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thành Vinh (2010), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nhà xuất bản

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo thông tƣ số 12/2001/TT-BGDĐT ngày

28/03/2011 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.

6. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Bùi Minh Hiển (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản

lý chất lượng giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.

8. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, T1, tâp2, NXB Giáo dục. 9. Đặng Vũ Hoạt (2000), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

THCS, NXB Giáo dục.

10. Trần Kiểm (1995), Giáo trình: “Quản lý giáo dục và trường học”, Viện

nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nội.

11. Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt, NXB Giáo dục, TP Hò Chí Minh.

12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí (2003), Lý luận đại cƣơng về quản lý, Tài liệu giảng các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trần Thị Bạch Mai (2009), Quản lý và phát triển

nhân sự trong giáo dục, Tài liệu giảng các lớp cao học chuyên ngành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa (2012), HĐGD GTS và KNS cho HS trung học.

15. Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2007), Giáo dục học, NXB ĐHSP.

17. Nguyễn Thị Oanh (2006), Mười cách thức rèn kỹ năng cho trẻ vị thành niên, NXB trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

18. Nguyễn Thị Oanh (2006), Mười cách thức rèn kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên, NXB trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

19. Hoàng Phê (chủ biên), (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1988), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ QLGD TW1 Hà Nội.

21. Quốc hội khoá 10 (2000), Đổi mới giáo dục phổ thông, Nghị quyết

40/2000/QH 10.

22. Tâm Việt Group (2007), “Kỹ năng hay là chết”, xem từ Internet.

23. Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục - Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K10. Trƣờng Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý đại cương, Tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục.

25. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chiến lƣợc phát triển giáo dục năm 2011- 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Công Việt (2008), Biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp

của hiệu trưởng các trường THPT huyện thuận thành, tỉnh Bắc Ninh,

Luận văn thạc sỹ.

27. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Phạm Viết Vƣợng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội

29. Website Sở Giáo dục và đào tạo, TP Hồ Chí Minh, www.hcm.edu.vn. 30. Website Bộ Giáo dục và đào tạo: www.moet.gov.vn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

(dành cho cán bộ quản lý)

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Trƣờng THPT Tam Đảo, mong thấy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô hoặc cột lựa chọn theo từng câu hỏi mà thầy (cô) cho là thích hợp đối với những vấn đề sau:

Câu hỏi 1: Trường thầy (cô) tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo

kế hoạch nào sau đây?

a) Kế hoạch năm học b) Kế hoạch học kỳ

c) Kế hoạch theo tháng, theo chủ đề d) Kế hoạch theo tuần

Câu hỏi 2: Trường thầy (cô) ai tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động

giáo dục kỹ năng sống?

Các loại kế hoạch Ban giám hiệu và Đoàn thanh niên

Đoàn thanh niên và GV chủ nhiệm

Kế hoạch chung toàn trƣờng Kế hoạch theo khối, lớp

Kế hoạch hoạt động của từng lớp

Câu hỏi 3: Các biện pháp tổ chức nào sau đây đã được tiến hành trong tổ chức

hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở nhà trường?

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung toàn trƣờng.

b) Lựa chọn chủ đề xây dựng kế hoạch chung cho cả khối lớp. c) Tổ chức hƣớng dẫn GV thực hiện chƣơng trình theo lớp.

d) Tổ chức Đoàn thanh niên phối hợp tổ chức hoạt động chung toàn trƣờng

Câu hỏi 4: Các biện pháp nào sau đây được Ban chỉ đạo thực hiện để tiến

hành trong tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở nhà trường?

a) Chỉ đạo HĐGD KNS qua HĐGDNGLL theo chủ đề.

b) Chỉ đạo tổ chức hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn trong năm. c) Thực hiện phân công, phân nhiệm trong tổ chức HĐGD KNS qua HĐGDNGLL.

d) Bồi dƣỡng năng lực cho GV tổ chức HĐGD KNS qua HĐGDNGLL.

e) Bồi dƣỡng năng lực tự quản cho tập thể HS trong tổ chức HĐGDNGLL.

Phụ lục 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

(dành cho cán bộ quản lý, GV)

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Trƣờng THPT Tam Đảo, mong thấy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô hoặc cột lựa chọn theo từng câu hỏi mà thầy (cô) cho là thích hợp đối với những vấn đề sau:

Câu hỏi 1: Phương pháp triển khai các hoạt động giáo dục kỹ năng sống của

Trường THPT Tam Đảo cho HS được thực hiện như thế nào?

a) Phối hợp giữa Đoàn thanh niên, Ban HĐGDNGLL, các GV giảng dạy trên lớp để triển khai các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS.

b) Phối hợp và định hƣớng hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức Đoàn thanh niên nhà trƣờng.

c) Chỉ đạo thống nhất từ Lãnh đạo nhà trƣờng tới Đoàn thanh niên, Ban HĐGDNGLL, các GV giảng dạy trên lớp.

d) Phối hợp với Hội cha mẹ HS, các GV chủ nhiệm để thực hiện HĐ GDKNS cho HS.

Câu hỏi 2: Xin thầy (cô) hãy cho ý kiến đánh giá mức độ HĐGD KNS qua các

HĐGDNGLL của Trường THPT Tam Đảo, trong bảng sau?

Hình thức hoạt động Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Sinh hoạt tập thể toàn trƣờng Sinh hoạt lớp, tổ, nhóm HS

Các hoạt động lao động, vệ sinh môi trƣờng Các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao

Các chủ đề HĐGDNGLL hàng tháng theo quy định trong chƣơng trình của Bộ do nhà trƣờng tổ chức Các hoạt động tham quan, dã ngoại

Các hoạt động từ thiện, nhân đạo, đền ơn, đáp nghĩa, tri ân đối với các thầy cô giáo, với nhà trƣờng

Các hoạt động mít tinh, kỷ niệm các ngày lễ lớn Các cuộc thi tìm hiểu về các lĩnh vực do đoàn thanh niên hoặc các tổ chức chính trị - xã hội, các cấp, các ngành tổ chức

Cắm trại nhân dịp những ngày lễ lớn của cả nƣớc và địa phƣơng

Các hoạt động khác do Đoàn thanh niên tổ chức

Câu hỏi 3: Thầy (cô) hãy cho biết hoạt động giáo dục kỹ năng sống của nhà

trường nhằm mục tiêu nào sau đây? (chọn 1 trong các phương án sau).

a) Giúp HS trƣởng thành.

b) Giúp HS có tƣ duy chính xác.

c) Giúp HS biết cách xử sự tốt nhất trong cuộc sống.

d) Giúp HS làm chủ suy nghĩ, cảm xúc và hành động, có thể vƣợt qua các áp lực trong cuộc sống.

e) Giúp sinh viên có ý thức dân tộc, ý thức cộng đồng, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

f) Giúp HS phát triển nhân cách, hƣớng tới cuộc sống năng động, tự chủ. g) Tất cả các nội dung trên.

Câu hỏi 4: Nhà trường đã áp dụng biện pháp nào trong tổ chức thực hiện

chương trình hoạt động giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp? (chọn một trong các phương án đưa ra)

a) Bám sát nội dung quy định theo chủ đề hàng tháng.

b) Dựa vào nội dung của chƣơng trình, chủ động mở rộng nội dung hoạt động theo năng lực của HS.

c) Thực hiện chiếu lệ vì không ai kiểm tra, đánh giá. d) Đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động. e) Tổ chức trò chơi, văn nghệ.

f) Các biện pháp khác.

Câu hỏi 5: Nội dung đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống nào

dưới đây được quan tâm ở Trường THPT Tam Đảo? (chọn một trong các phương án đưa ra)

a) Tri thức HS.

b) Kỹ năng hoạt động.

c) Thái độ của HS khi tham gia hoạt động. d) Cả ba yếu tố trên

Câu hỏi 6: Cách thức đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống nào dưới đây được

quan tâm ở Trường THPT Tam Đảo? (chọn một trong các phương án đưa ra)

a) Để HS tự đánh giá. b) Tập thể lớp đánh giá. c) GV nhận xét.

Câu hỏi 7: Xin thầy (cô) cho ý kiến đánh giá về mức độ quản lý cơ sở vật chất,

trang thiết bị, kinh phí phục vụ HĐGD KNS qua HĐGDNGLL Trường THPT Tam Đảo theo từng nội dung trong bảng sau?

TT Nội dung Các mức độ đánh giá

Tốt Khá Chƣa tốt

1 Việc sử dụng các thiết bị sân chơi, bãi tập phục vụ cho các hoạt động

2 Việc sử dụng các thiết bị phục vụ cho các hoạt động

3 Việc đầu tƣ bổ sung các thiết bị cho các hoạt động

4

Kinh phí dành cho tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ tổ chức HĐGD KNS, HĐGDNGLL cho GV tại nhà trƣờng 5 Kinh phí dành cho bồi dƣỡng năng lực công

tác Đoàn, HĐGDNGLL cho cán bộ lớp

6

Huy động các nguồn kinh phí từ các tổ chức, cha mẹ HS cho HĐGD KNS cũng nhƣ HĐGDNGLL

Phụ lục 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

(dành cho HS)

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Trƣờng THPT Tam Đảo, mong em vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô hoặc cột lựa chọn theo từng câu hỏi mà em cho là thích hợp đối với những vấn đề sau:

Câu hỏi 1: Trường THPT Tam Đảo đã thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng

sống cho HS ở mức độ nào?

a) Rất tốt b) Tốt

c) Bình thƣờng d) Chƣa tốt

Câu hỏi 2: Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS của Trường THPT được

tiến hành với mức độ nào sau đây?

a) Rất thƣờng xuyên

b) Thƣờng xuyên

c) Không thƣờng xuyên

Câu hỏi 3: Em đã tham gia vào những hoạt động nào sau đây, mức độ tham

gia các hoạt động đó tại Trường THPT Tam Đảo?

Hoạt động Tích cực Bình

thƣờng

Thông qua các giờ dạy trên lớp (đƣợc lồng ghép giáo dục rèn luyện kỹ năng sống)

Thông qua tổ chức các chƣơng trình HĐGDNGLL theo các chủ đề

Câu hỏi 4: Qua các hoạt động nêu trên tại Trường THPT Tam Đảo, em đã thu

hoạch được những gì?

a) Tinh thần và thái độ học tập có nâng lên, ngày càng tự tin hơn, năng động hơn, mạnh dạn phát biểu

b) Biết cách giải quyết mâu thuẫn và các xung đột phát sinh. c) Việc ứng xử giao tiếp có văn hoá, văn minh lịch sự hơn trƣớc.

d) Tình trạng vi phạm kỷ luật nhà trƣờng, luật an toàn giao thông và các tệ nạn xã hội giảm.

e) Kỹ năng bảo vệ bản thân, năng lực xử lý tình huống đƣợc nâng lên f) Tất cả các nội dung trên

Phụ lục 4: KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

(dành cho cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn và GV)

Để khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại Trƣờng THPT Tam Đảo, mong thấy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (X) vào cột lựa chọn theo từng câu hỏi mà thầy (cô) cho là thích hợp đối với những vấn đề sau:

Câu hỏi 1: Xin thây (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cấp thiết

các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại Trường THPT Tam Đảo?

TT Biện pháp quản lý Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết 1 Thống nhất kế hoạch HĐGDNGLL với các HĐGD khác

2 Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục

3

Tăng cƣờng chỉ đạo việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

4

Đẩy mạnh đa dạng hoá các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

5 Tăng cƣờng đầu tƣ và sử dụng hợp lý cơ sở vật chất và các điều kiện cho HĐGDNGLL

6 Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác giáo dục kỹ năng sống qua HĐGDNGLL

Câu hỏi 2: Xin thây (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ khả thi các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại Trường THPT Tam Đảo?

(chọn 1 trong 3 mức độ và đánh dấu X vào cột thích hợp)

TT Biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường Trung học Phổ thông Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 107)