Kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường Trung học Phổ thông Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 52)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2.1.Kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS

Để khảo sát vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi số 1 phần phụ lục 3 và thu đƣợc kết quả nhƣ ở bảng 2.1. sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.1. Đánh giá về hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Trƣờng THPT Tam Đảo đối với HS

Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Rất tốt 19/300 6,3

Tốt 92/300 30,7

Bình thƣờng 175/300 58,3

Chƣa tốt 14/300 4,7

Qua bảng 2.1. cho thấy nhận xét đánh giá của HS về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Trƣờng THPT Tam Đảo chƣa tốt lắm. Tỷ lệ 58,3% ở mức độ trung bình thƣờng chiếm đa số và có 4,7% ý kiến là chƣa tốt. Kết quả nhƣ vậy là do nhiều nguyên nhân. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này tôi tiếp tục sử dụng câu hỏi số 2 phần phụ lục 3 nhắm khảo sát mức độ tiến hành hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS nhà trƣờng và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.2.

Bảng 2.2. Mức độ tiến hành giáo dục kỹ năng sống cho HS Trƣờng THPT Tam Đảo

Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Rất thƣờng xuyên 17/300 5,7

Thƣờng xuyên 195/300 65,0

Không thƣờng xuyên 88/300 29,3

Qua bảng 2.2. cho thấy hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Trƣờng THPT Tam Đảo chƣa đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên. Tỷ lệ 29,3% ở mức độ không thƣờng xuyên. Trong khi, qua tìm hiểu thông tin từ các cán bộ quản lý, GV nhà trƣờng thì đa số ý kiến cho rằng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS còn nhiều hạn chế. Cụ thể là chƣa đƣợc coi trọng đúng mức, thiếu bài bản khoa học, không đồng bộ. Điều này cho thấy, các biện pháp chỉ đạo thực hiện của nhà trƣờng chƣa đƣợc tiến hành một cách đồng bộ và triệt để. Một số GV giảng dạy, phụ trách các hoạt động ngoài giờ lên lớp chƣa quan tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sâu sát đến việc giáo dục kỹ năng sống cho HS. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống chƣa đƣợc khai thác một cách triệt để. Qua bảng 2.2. cho thấy có 65,0% ý kiến cho rằng hoạt động này đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Qua đó, thể hiện mức độ của nội dung giáo dục chƣa tạo đƣợc ấn tƣợng thực sự tốt với HS, làm cho HS chƣa cảm nhận đƣợc, chƣa thẩm thấu đƣợc nội dung giáo dục.

Để tìm hiểu về những hoạt động mà HS đƣợc tham gia trong công tác giáo dục kỹ năng sống của nhà trƣờng, tôi sử dụng câu hỏi số 3 phần phụ lục 3 và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Thực trạng tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống của HS Trƣờng THPT Tam Đảo

Hoạt động Tích cực Bình thƣờng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Thông qua các giờ dạy trên lớp (đƣợc lồng ghép giáo dục rèn luyện kỹ năng sống)

258/300 86,0 42/300 14,0 Thông qua tổ chức các chƣơng trình

HĐGDNGLL theo các chủ đề 294/300 98,0 6/300 2,0 Kết quả tổng hợp cho thấy các hoạt động giáo dục kỹ năng số nói chung có sự hấp dẫn thu hút đƣợc đa số HS nhà trƣờng tham gia. Tỷ lệ 86,0% và 98,0% HS tích cực, thể hiện HS rất hào hứng với các hoạt động giáo dục kỹ năng sống do GV, nhà trƣờng tổ chức. Đặc biệt các HĐGDNGLL vẫn có sức hấp dẫn mạnh hơn, điều này có thể lý giải, đó các em sẽ cảm thấy thoái mái hơn, có cơ hội biểu cảm với bạn bè xung quanh hơn, không bị gò bó bởi các quy định của trƣờng của lớp, hay không khí nghiêm túc trong các giờ học trên lớp. Tuy nhiên tỷ lệ 2,0% ở mức độ bình thƣờng thể hiện sự chƣa hứng thu lắm ở một số HS, điều này có thể lý giải là do các em này có những cá tính riêng, sở thích riêng, hoặc ở thời điểm nhất định các em đang có những mối quan tâm, lo lắng nào đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để tìm hiểu kết quả nhận thức của HS thông qua các hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Trƣờng THPT Tam Đảo, tôi sử dụng câu hỏi số 4 phần phụ lục 3 và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. Kết quả nhận thức của HS Trƣờng THPT Tam Đảo sau khi tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sống do nhà trƣờng tổ chức

Kết quả thu hoạch Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Tinh thần và thái độ học tập có nâng lên, ngày càng tự tin hơn, năng động hơn, mạnh dạn phát biểu

182/300 60,7

Biết cách giải quyết mâu thuẫn và các xung

đột phát sinh. 220/300 73,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc ứng xử giao tiếp có văn hoá, văn minh

lịch sự hơn trƣớc. 166/300 55,3

Tình trạng vi phạm kỷ luật nhà trƣờng, luật

an toàn giao thông và các tệ nạn xã hội giảm. 133/300 44,3 Kỹ năng bảo vệ bản thân, năng lực xử lý tình

huống đƣợc nâng lên 197/300 65,7

Tất cả các nội dung trên 102/300 34,0

Kết quả tổng hợp cho thấy một bộ phận không nhỏ HS còn có nhận thức hạn chế về vấn đề thời sự trong ngoài và nƣớc và chƣa hiểu rõ đƣợc lịch sử truyền thống, văn hoá dân tộc, đặc biệt là chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Qua trò chuyện với một số HS tôi thấy đƣợc các em tâm sự nhƣ sau: Hàng ngày các em ít đọc báo, ít nghe thời sự, ít xem truyền hình, nếu có chủ yếu là xem phim, nếu lên mạng thì chủ yếu để trao đổi tâm tình với bạn bè chứ không phải để khai thác thông tin, chỉ có 34,0% tỷ lệ sinh viên nắm nội dung một cách toàn diện. Đây là điều cần quan tâm trong giáo dục kỹ năng sống và giá trị sống cho HS. Bởi đó sẽ là nguyên nhân dẫn tới những hậu quả tiêu cực trong nhận thức của HS trong cuộc sống, học tập và công tác, dễ chạy theo những giá trị sống ảo, học kỹ năng để biểu diễn chứ không phải đề trở thành nhận thức bản thân. Đặc biệt trong tƣơng lai, họ còn có thể là những cán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bộ, những lao động có trình độ cao của đất nƣớc, trong khi chúng ta tiến tới xây dựng một nhà nƣớc pháp quyền, Nhà nƣớc tổ chức và quản lý bằng pháp luật và yêu cầu đặt ra đối với mọi công dân trong xã hội là phải nắm vững pháp luật và thực hiện đúng pháp luật, am hiểu chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc …

* Nguyên nhân: Để tìm hiểu về các nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên,

qua trao đổi với HS, một số GV, cha mẹ HS có tâm huyết, cán bộ công tác đoàn thể ở các địa phƣơng trên địa bàn trƣờng đóng, tôi ghi nhận đƣợc các nguyên nhân sau:

Nguyên nhân khách quan: Xu thế toàn cầu hoá với sự phát triển mạnh mẽ

của công nghệ thông tin và giao lƣu văn hoá giữa các nƣớc, cũng nhƣ ảnh hƣởng của mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt địa bàn huyện Tam Đảo những năm gần đây đang phát triển kinh tế du lịch đã có tác động không nhỏ đối với quá trình nhận thức của HS; do xuất phát điểm của một khu vực tỷ lệ dân cƣ là ngƣời dân tộc thiểu số cao, trình độ dân trí còn thấp, biện pháp giáo dục con cái của các bậc cha mẹ HS còn hạn chế, môi trƣờng các em đang sống và đang đƣợc giáo dục chƣa thực sự an toàn, nhiều tệ nạn xã hội đang hàng ngày hàng giờ len lỏi, xâm nhập, …

Nguyên nhân chủ quan: Đối với Trƣờng THPT Tam Đảo và các lực lƣợng

giáo dục liên quan: Công tác giáo dục kỹ năng sống và giá trị sống cho HS chƣa đƣợc thƣờng xuyên liên tục; một số GV cho rằng có nhiều kỹ năng HS đã biết, đã thành thạo, có điều các em không muốn làm, không thích làm, không thèm làm, hoặc là ngại làm! Có phải vậy hay không? Tôi cho rằng về nhận thức của các em đã có, song vấn đề là biến nhận thức thành niềm tin, thành tình cảm, thành ham muốn; rèn luyện kỹ năng thành thói quen thì HS chƣa có đƣợc! Một số HS ở một số lớp cho rằng HS và GV có một khoảng cách quá lớn, GV chƣa hiểu HS, HS chƣa dám trình bày những quan điểm và ý kiến riêng của mình với GV. Đây là lĩnh vực quan trọng để giáo dục kỹ năng sống cho HS thì lại có nhận thức không đúng về kỹ năng sống, bởi vì những giá trị sống và nhận thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của HS là nền tảng của kỹ năng sống, không thể hiểu là những kiến thức đƣợc chuyển giao nhƣ các môn học, mà nó đƣợc hình thành từ cách ứng xử của các GV. Quan điểm, cách ứng xử của GV, đó là những mẫu mực để các em học hỏi và phát triển kỹ năng sống. Thế nhƣng, đã từ hàng chục năm nay, dƣới con mắt của nhiều ngƣời trong xã hội, GV không còn là mẫu ngƣời lý tƣởng, không còn là một ngƣời thầy để chuyển tải cho HS cái đạo làm ngƣời, mà chỉ là một ngƣời nhận lƣơng để làm việc chuyển giao những gì đã đƣợc quy định một cách áp đặt trong sách vở. Từ đó đã tạo ra một hệ quả, là các em HS không còn cảm nhận đƣợc các kỹ năng sống từ ngƣời thầy của mình. Tệ hại hơn kỹ năng sống lại trở thành môn học tách biệt khỏi các môn học khác, mà lẽ ra đó là giá trị phải có của chính các môn học này.

Đối với HS: Nhiều em khả năng giao tiếp còn hạn chế: Ăn nói trống không, thiếu tự tin; Quan niệm học từ từ, số HS học vì đam mê vì dấn thân còn quá ít. Chƣa thực sự trau dồi nhân cách, rèn luyện kỹ năng để sẵn sàng bƣớc vào cuộc sống. Phần nhiều các HS chƣa hiểu rõ, hiểu cụ thể, đầy đủ nhiệm vụ, trách nhiệm của một HS trong nhà trƣờng phổ thông? Cần làm gì để trở thành một một con ngoan, trò giỏi một cách chuẩn mực? Chính vì vậy các em thƣờng hay mắc vào khuyết điểm đó là sự a rua với những hành động không đẹp, bao che các hành vi sai trái của bạn, không có tinh thần tự phê và phê bình,… Khắc phục những khuyết điểm đó là những đòi hỏi tất yếu và cần thiết quan trọng đỗi với mỗi ngƣời công dân lao động trong hiện tại và tƣơng lai, đặc biệt là những những ngƣời giữ các vị trí, trọng trách lãnh đạo, quản lý xã hội. Hơn thế nữa một bộ phận HS sự tu dƣỡng đạo đức chƣa tốt, sống buông thả, ham chơi, lƣời học, lƣời lao động, dễ bị lôi kéo vào các hành vi bỏ học, chơi điện tử, hút thuốc, uống rƣợu, đặc biệt có thể sa vào các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, …

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường Trung học Phổ thông Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 52)