Rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn

Một phần của tài liệu Báo cáo thự địa chuyên ngành dinh dưỡng – ATTP tại trung tâm y tế dự phòng hà nội và chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hà nội và xã tứ hiệp (Trang 94)

III. Thói quen và cách chế biến

5. Rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn

6. Rửa tay bằng nước rửa bát 7. Chỉ rửa tay bằng nước sạch 8. Không rửa tay.

C56: Móng tay của người nội trợ chính có được cắt ngắn, sạch sẽ không?

4. Có

5. Không

PHỤ LỤC: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN VỆ SINH NƠI CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN THỰC PHẨM TẠI HỘ GIA ĐÌNH CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN THỰC PHẨM TẠI HỘ GIA ĐÌNH

STT Nội dung Có (1) Không

(2)

1. Có khu bếp riêng

2. Bệ/bàn chế biến thực phẩm khô, sạch, cao từ 60 cm trở lên 3. Sàn bếp sạch, khô

4. Lồng bàn

5. Tủ lạnh có hoạt động

6. Thực phẩm sống – chín được chia ngăn bảo quản riêng trong tủ lạnh

7. Dụng cụ bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh kín, có nắp đậy

8. Rổ, rá, dụng cụ đựng rau quả

9. Rổ, rá, dụng cụ đựng rau quả sạch, có giá để hoặc được treo 10. Chậu chuyên dùng trong chế biến

11. Giá đựng bát (ngăn, chạn) kín

12. Giá đựng bát (ngăn, chạn) có đáy thoát nước hở 13. Ống cắm đũa, thìa sạch, khô

14. Ống để dao sạch, khô

15. Xà phòng diệt khuẩn rửa tay 16. Nước rửa bát có xuất xứ rõ rang

17. Thớt dùng cho thực phẩm sống/chín riêng 18. Dao dùng cho thực phẩm sống/chín riêng

19. Thùng rác trong bếp: Có nắp đậy kín, không bị rò rỉ nước ra ngoài

20. Có chuột, gián, côn trùng trong bếp

21. Nước sạch ( nước máy, nước giếng khoan hoặc nước mưa đã qua xử lý)

PHỤ LỤC: KỸ NĂNG GIÁM SÁT CHIẾN DỊCH UỐNG VITAMIN A

Chiến dịch uống vitamin A áp dụng cho trẻ từ 6-36 tháng tuổi được diễn ra vào 2 đợt hàng năm, đợt 1 vào ngày 1-2/6 và đợt 2 được diễn ra vào đầu tháng 12. Ngoài ra, các đối tượng có thể uống bổ sung không theo chiến dịch bao gồm: trẻ dưới 6 tháng tuổi không được bú sữa mẹ, trẻ dưới 5 tuổi có nguy cơ thiếu vitamin A (mắc sởi, suy dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài...) và các bà mẹ sau sinh trong vòng 1 tháng.

Nội dung giám sát:

1. Giám sát vị trí điểm uống: tổ chức trong nhà hay ngoài trời, nếu ngoài trời thì có căng bạt không, diện tích như thế nào, ánh sáng tự nhiên hay nhân tạo có phù hợp không...

2. Vệ sinh điểm uống: có sạch sẽ không, xung quanh có hợp lí không, có thùng đựng rác không, có cách biệt với nguồn ô nhiễm không...

3. Tổng số trẻ dự kiến: mỗi điểm uống có bao nhiêu trẻ, có phù hợp không

4. Bố trí điểm uống có theo nguyên tắc một chiều không: bàn đăng kí→ bàn phát phiếu→ bàn uống→ bàn phát phiếu theo dõi→ bàn truyền thông.

5. Truyền thông:

 Tại điểm uống có cờ, có khẩu hiệu không, có mấy loại khẩu hiệu, nội dung khẩu hiệu có đúng không

 Có bàn tư vấn không, có phát tờ rơi cho bố mẹ trẻ không

 Có phát thanh trên loa đài không, bao nhiêu lượt trên ngày, mỗi lượt bao nhiêu phút

6. Cán bộ phục vụ: tổng số cán bộ phục vụ là bao nhiêu, có cán bộ y tế không, CBYT cho trẻ uống hay là cộng tác viên, có mặc áo blue không

7. Dụng cụ phục vụ:

 Số lượng ca, cấp có phù hợp không,

 Có sử dụng thìa dùng 1 lần không,

 Có nước uống không, dụng cụ chứa nước có hợp vệ sinh không,

 Có kéo để cắt không, số lượng là bao nhiêu...

8. Số bàn uống của 1 điểm uống là bao nhiêu, có khăn trải bàn không 9. Đối tượng uống vitamin A: có phân loại đối tượng không,

10. Kỹ thuật cho uống vitamin A: cách cho trẻ uống có đúng không 11. Thống kê số trẻ uống vitamin A

12. Bảo quản viên nang: có tránh ánh sáng trực tiếp không, có nắp hộp không, nhãn mác vỏ hộp có đúng không...

PHỤ LỤC 14: QUY TRÌNH KIỂM TRA NHÀ MÁY NƯỚC

Hiểu được quy trình hoạt động của một nhà máy nước: nước ngầm, giàn mưa (tháp làm thoáng), bể lắng, bể lọc, khử trùng cloramin B, bể chứa.

Dựa theo quyết định 04, 05-BYT (2009) tiến hành thực hiện các bước giám sát: + trung tâm y tế dự phòng gửi công văn cho cán bộ các trạm cấp nước hẹn lịch và đến nơi giám sát.

+ Lần lượt kiểm tra môi trường xung quanh, bể lọc, giàn mưa (thấp làm thoáng) Dựa theo quyết định 04, 05 BYT (2009): môi trường xung quanh, bể lọc, bể chứa đảm bảo sạch không gần nơi tập trung rác, có giàn mưa hoặc tháp làm thóang để khử sắt…

+ Lấy mẫu nước làm xét nghiệm thử nồng độ cloramin B: theo tiểu chuẩn nồng độ cloramin B hợp lý từ (0,3-0,5). Thường thì tại các trạm cấp nước cần có nồng độ cao hơn mức tiểu chuẩn để đảm bảo nước sinh hoạt cho người dân có nồng độ cloramin B trong mức tiểu chuẩn.

+ Lấy mẫu nước mang về khoa xét nghiệm các tiêu chuẩn vi sinh: lấy 2 lọ nước tại nhà máy nước và tại các hộ dân

+ Ghi biên bản đọc kết quả xét nghiệm và có khuyến nghị cho cán bộ tại nhà máy nước nơi được giám sát

+ Viết công văn và gửi kết quả cho Sở Y Tế

PHỤ LỤC 15: KỸ NĂNG KIỂM TRA BẾP ĂN TẬP THỂI. Khái niệm I. Khái niệm

Bếp ăn tập thể là cơ sở chế biến, nấu nướng phục vụ cho một tập thể cùng ăn (thường là 30 người trở lên) tại chỗ hoặc ở nơi ở khác.

-Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có ít hơn 30 người thì do xã, phường quản lý -Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có từ 30 đến 200 người thì do quận, huyện quản lý

-Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có từ 200 người trở lên thì do thành phố quản lý

-Những công ty, doanh nghiệp do quận cấp giấy phép kinh doanh thì do quận quản lý, do Sở cấp giấy phép kinh doanh thì do thành phố quản lý

-Bếp ăn trường cấp 1, cấp 2 do quận, huyện quản lý

Một phần của tài liệu Báo cáo thự địa chuyên ngành dinh dưỡng – ATTP tại trung tâm y tế dự phòng hà nội và chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hà nội và xã tứ hiệp (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w