1. Vấn đề NCBSM
- Trong thời gian 6 tháng đầu sau khi sinh, trẻ chỉ cần bú sữa mẹ, không cần ăn, uống bất kì loại thức ăn nào khác kể cả nước trắng, trừ các trường hợp phải uống bổ sung các vitamin, khoáng chất hoặc thuốc theo chỉ định của thầy thuốc.
- Cho trẻ bú hết từng bên vú để bú được “sữa cuối” giúp trẻ phát triển tốt. - Cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu suốt ngày lẫn đêm.
- Nếu trẻ ốm vẫn tiếp tục cho bú và bú lâu hơn, nhiều lần hơn. - Cho trẻ bú sữa mẹ trước khi ăn thêm các thức ăn khác. - Tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến khi trẻ được 24 tháng tuổi.
- Không để bầu vú căng sữa quá lâu, cần vắt sữa mỗi khi vú căng mà không thể cho con bú.
- Trong trường hợp mẹ đi làm xa, khơng thể về cho trẻ bú thì có thể vắt sữa và bảo quản ở nhà cho trẻ. Có thể bảo quản sữa từ 6-8 tiếng ở nhiệt độ thường (19o C – 26oC), tốt nhất là trong vịng 4 tiếng. Trong ngăn mát tủ lạnh thì có thể bảo quản tốt nhất trong 3 ngày. Bình chứa sữa nên bằng thủy tinh hoặc nhựa cứng có nắp đậy kín. Để làm nóng sữa thì chỉ cần ngâm bình sữa trong bát nước nóng hoặc dội nước nóng xung quanh bình sữa, khơng nên đun sơi dưới lửa, khơng cho sữa vào lị vi sóng để làm nóng.
- Bà mẹ cần có tâm lý thoải mái trong thời gian nuôi con bú để giúp cho việc tiết sữa của mẹ được tốt hơn.
2. Cho trẻ ăn bổ sung
Sáu tháng tuổi là thời gian thích hợp nhất để bắt đầu ăn bổ sung. Nếu ăn bổ sung không đúng thời điểm, sớm hay muộn đều không tốt cho trẻ. Khi bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung, gia đình nên cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ăn mới. Lượng ăn mỗi lần 3 – 4 thìa nhỏ/lần (20g bột) x 2 lần/ngày
Khẩu phần ăn của cũng cần tăng dần theo độ tuổi, cụ thể: - 6 tháng: Bú mẹ là chính, thêm 1-2 bữa bột lỗng và nước quả.
- 7-9 tháng: Bú mẹ, thêm 2-3 bữa bột đặc cộng nước quả hoặc hoa quả nghiền. - 10-12 tháng: Bú mẹ, thêm 3-4 bữa bột đặc (hoặc cháo) và hoa quả nghiền. - 13-24 tháng: Bú mẹ, thêm 4-5 bữa cháo và hoa quả.
- 25-36 tháng: Hai bữa cháo hoặc súp, thêm 2-3 bữa cơm nát và sữa bò hoặc sữa đậu nành và hoa quả.
- Từ 36 tháng trở đi: Cho trẻ ăn cơm như người lớn nhưng phải được ưu tiên thức ăn (thức ăn nấu riêng); nên cho ăn thêm 2 bữa phụ (cháo, phở, bún, súp, sữa...).
Trong thời gian cho trẻ ăn bổ sung vấn tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng tuổi. Cho trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm, mỗi bữa ăn của trẻ phải có đủ 4 nhóm thực phẩm. Làm cho bữa ăn của trẻ có đủ đậm độ năng lượng bằng cách cho thêm dầu hoặc mỡ vào thức ăn của trẻ.
Chú ý:
- Đảm bảo dụng cụ sạch, tay sạch khi chế biến thức ăn và khi cho trẻ ăn.
- Khi trẻ ốm: Chia nhỏ bữa cho trẻ ăn làm nhiều lần và cho trẻ bú mẹ nhiều hơn. Cho trẻ uống thêm nước hoa quả đặc biệt khi tiêu chảy và sốt cao.
- Khi trẻ khỏi bệnh: Cho trẻ ăn nhiều hơn 1 bữa/ ngày cho đến khi trẻ tăng cân trở lại. - Khơng nên cho trẻ ăn mì chính.
- Khơng cho trẻ ăn bánh kẹo, uống nước ngọt trước bữa ăn. - Bữa ăn của trẻ phải đảm bảo 3 tiêu chí:
Đủ số lượng: đảm bảo cung cấp đủ năng lượng mà trẻ cần, tăng dần theo độ tuổi của trẻ.
Đủ chất lượng: Đảm bảo sự đa dạng thức ăn để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất. Mỗi bữa ăn phải đảm bảo ít nhất 4 nhóm thực phẩm bao gồm:
+ Chất bột, đường: Có nhiều ở gạo, ngơ, bột mì; các loại khoai củ như sắn, khoai lang, khoai tây; các loại quả có tinh bột như chuối, mít.
+ Các chất đạm: Chất đạm động vật có nhiều ở thịt cá, trứng, sữa, tôm, cua, lươn, phủ tạng động vật. Các loại thịt lợn, gà, bò đều cho trẻ ăn được, nên cho trẻ ăn thịt nạc lẫn mỡ. Chất đạm thực vật có ở đậu, đỗ. Có thể cho trẻ các sản phẩm chế biến từ đậu, nhất là đậu tương như đậu phụ, sữa đậu nành, …
+ Chất béo: Dầu mỡ, bơ, một số loại hạt có dầu như vừng, lạc,… làm tăng năng lượng của khẩu phần ăn, giúp trẻ hấp thu dễ dàng các loại vitamin tan trong dầu A, E, D, K,…
+ Vitamin, muối khống và chất xơ: Có trong các loại rau xanh (rau ngót, rau bí,…) và quả chín (đu đủ, xồi, cam, chuối…). Đây loại thức ăn rất tốt đối với trẻ.
Phù hợp với sức chứa của dạ dày trẻ: ví dụ: đối với trẻ 6 – 8 tháng tuổi, dạ dày của trẻ chỉ chứa được khoảng 200 ml tương đương với 2/3 bát cơm. Nếu lượng thức ăn đưa vào có nhiều hơn 200ml sẽ làm trẻ bị nôn, trớ và trẻ sẽ sợ ăn dẫn đến biếng ăn.
Để trẻ thích ăn, có thể tơ màu bát bột. Chẳng hạn, có thể tạo màu xanh của rau; tạo màu vàng của trứng, cà rốt, bí đỏ..., tạo màu nâu của thịt, cá, tôm, cua...
PHỤ LỤC 10. HƯỚNG DẪN TƯ VẤN DINH DƯỠNG CHO THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở NGƯỜI LỚN PHÌ Ở NGƯỜI LỚN
1. Xác định thừa cân – béo phì
*Để biết có thừa; cân – béo phì hay khơng, ta sử dụng BMI (hay cịn gọi là chỉ số khối cơ thể)
Công thức tính:
*Xác định thừa cân – béo phì ở người lớn qua BMI: - BMI trong khoảng từ 18,5-22,5 là bình thường - Dưới 18,5 là gầy
- Từ 23 đến 24,9 là thừa cân - Từ 25 trở lên là béo phì
2. Nội dung tư vấn
- Từng bước giảm số lượng thực phẩm trong khẩu phần ăn hàng ngày. Mỗi tuần giảm 300 Kcal/ngày cho tới mức năng lượng đưa vào tương ứng với BMI:
BMI từ 25-29,9: 1500 Kcal/ngày BMI từ 30-34,9: 1200 Kcal/ngày BMI từ 35-39,9: 1000 Kcal/ngày BMI từ >=40: 800 Kcal/ngày
- Giữ lối sống năng động và tăng cường luyện tập thể dục 30-45 phút/ngày
- Đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu các vi chất dinh dưỡng cho từng lứa tuổi. Thực hiện đa dạng thực phẩm trong từng bữa ăn với các khẩu phần ăn thấp năng lượng (<1200 Kcal/ngày) dễ thiếu vi chất dinh dưỡng, do đó nên uống thêm viên mutivitamin và khoáng chất
- Ăn nhiều rau xanh (300-500g rau /ngày), quả chín (100g/ngày) và các thực phẩm nhiều chất xơ
- Hạn chế sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn: thịt hộp, xúc xích, nước ngọt... - Uống đủ nước (2-2,5l/ngày)
- Hạn chế các thực phẩm nhiều chất béo (bơ, mỡ, thịt ba chỉ, thịt mỡ, nước luộc thịt...
- Nên uống sữa đậu nành, uống sữa nên uống không đường, tốt nhất là sữa gầy (sữa bột tách bơ). Khơng nên uống sữa đặc có đường
- Chế biến thức ăn: hạn chế các món quay, xào; nên làm các món luộc, hấp, và rau trộn salad
- Nên ăn đều đặn, khơng bỏ bữa, khơng để q đói, vì nếu bị q đói sẽ ăn nhiều trong các bữa sau làm mỡ tích lũy nhanh hơn.
- Nên ăn nhiều vào bữa sáng để tránh ăn vặt trong ngày. Nhai kỹ và chậm khi ăn - Không nên ăn muộn vào lúc tối trước khi đi ngủ.
PHỤ LỤC 11. BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ATTP TẠI CHỢ TỨ HIỆP HIỆP
PHẦN I: BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐIỀU KIỆN VSATTP CHỢ - XÃ TỨ HIỆP
1. Thời gian quan sát: 2. Người kiểm tra:
A. Đánh giá chung về chợ
- Tống số quầy hàng trong chợ
- Tính sẵn có: Có đủ 4 nhóm thực phẩm, sự đa dạng trong các nhóm (liệt kê thực phẩm)
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……..
- Tính tiếp cận( khoảng cách, giá cả): Vị trí chợ so với khu dân cư, giá cả chung. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………
B. Nội dung
Chỉ tiêu kiểm tra Kết quả đánh giá Ghi chú
Có Khơng có Khơng đánh giá được Cách bố trí tổng thể chợ
Trong chợ có phân riêng biệt khu thực phẩm tươi
sống khơng? X
Có phân khu thực phẩm
chín khơng? X
Có phân khu vực ăn uống
khơng? X
Có phân khu vực thực phẩm khơ khơng? X Có phân riêng khu vực giết mổ không? X
Khu vực vệ sinh
Chợ có nhà vệ sinh khơng? X Nhà vệ sinh có bị ứ đọng nước
hoặc rác không? X
Nhà vệ sinh có bồn/vịi rửa tay
khơng? X
Tại bồn/ vịi rửa tay có xà phịng
Nước sử dụng cho hoạt động kinh doanh
Tại chợ có hệ thống cung cấp nước
khơng? X
Hệ thống cung cấp nước có cung
cấp tới từng hộ kinh doanh khơng? X Nước sử dụng có phải là nước máy
hoặc nước giếng khoan có hệ thống lọc khơng?
X
Vệ sinh trong chợ
Có khu thu gom rác thải khơng? X Khoảng cách từ khu thu gom rác
tới từng khu vực kinh doanh trong chợ? X Nền chợ có rác thải và có nước ứ
đọng khơng? X
Rác thải có được tập kết và thu
gom hàng ngày không? X
Hệ thống cống rãnh
Chợ có hệ thống thốt nước thải
khơng? X
Hệ thống thốt nước có kín khơng?
Có thốt nước tốt khơng? X
Hệ thống cống rãnh có gây ơ nhiễm
các vùng xung quanh không? X
Chợ Tứ Hiệp được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh. Trong số các mặt hàng thực phẩm kinh doanh tại chợ, chỉ có các thực phẩm gia súc, gia cầm có sự kiểm sốt chứng nhận của cơ quan thú y và được ban quản lý xã Tứ Hiệp đến kiểm tra hàng ngày vào các buổi sáng nên cũng đã hạn chế được phần lớn việc bày bán thực phẩm quá hạn, kém chất lượng và gia súc gia cầm bị bệnh. Ban quản lí chợ cho biết: “Khơng thể kiểm sốt được việc các hộ kinh doanh sử dụng và bày bán các chất phụ gia”. Các quầy hàng đã được bố trí thành các quầy bán thịt gia súc, gia cầm tươi sống, quầy bán thủy hải sản, quầy rau củ quả, thức ăn chín, quầy bán đồ khô, khu giết mổ gia súc gia cầm. Tuy vậy một số loại mặt hàng vẫn bày bán xen lẫn, chưa đúng nơi quy định. Các khu mổ gia súc, gia cầm cách ly khỏi khu bán thực phẩm. Phần lớn các hàng thịt và hàng đồ khô đã được bày bán trên bàn, giá, kệ, tủ cách ly khỏi mặt đất. Tuy vậy, do cách thức bày bán truyền thống, hàng rau và hàng thủy sản vẫn được bày bán ở sàn chợ, thực phẩm cách ly với mặt đất chỉ bằng một tấm bạt hoặc nilong. Qua quan sát nhóm thấy rằng, điều kiện về nước sạch của chợ chưa đảm bảo, phần lớn các hộ kinh doanh đều sử dụng nước giếng khoan, khơng có
hệ thống lọc cho việc rửa bát, rửa tay và các hoạt động khác. Hệ thống cống rãnh là hệ thống hở, thốt nước khơng tốt, nhiều khu vực cịn ứ đọng nước và có thể gây ơ nhiễm xung quanh. Rác thải trong chợ được thu gom và xử lí hàng ngày, sàn chợ cũng được quét dọn vào cuối ngày và từng hộ kinh doanh phải trả 160.000VNĐ/ năm cho việc vệ sinh chợ. Mặc dù vậy, vấn đề rác thải chưa được chú trọng nhiều: tuy đã có thùng đựng rác nhưng thùng đựng rác khơng có nắp đậy, một số hộ kinh doanh không bỏ rác đúng nơi quy định. Nhà vệ sinh khơng có bồn rửa tay, chỉ có một bể nước to để chứa nước xả bồn cầu, sàn nhà vệ sinh rất bẩn, giấy vệ sinh vứt bừa bãi, bồn cầu bẩn và không được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.