Thực hành của người nội trợ chính Tỉ lệ

Một phần của tài liệu Báo cáo thự địa chuyên ngành dinh dưỡng – ATTP tại trung tâm y tế dự phòng hà nội và chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hà nội và xã tứ hiệp (Trang 38)

V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

3. Thực hành của người nội trợ chính Tỉ lệ

Tỉ lệ

điểm (người)Tần số (%) Tỉ lệ người đạt

≥50% 49 81.3

≥60% 29 48.3

≥70% 20 33.3

Về thực hành của người nội trợ chính:

- Có 49/60 người (chiếm 81.3%) đạt ≥ 50% tổng số câu trả lời đúng -29/60 người (chiếm 48.3%) đạt ≥ 60% tổng số câu trả lời đúng

-Chỉ có 20/60 người (chiếm 33.3%) đạt ≥ 70% tổng số câu trả lời đúng

3.1. Thực hành lựa chọn thực phẩmTỉ lệ Tỉ lệ

điểm (người)Tần số người đạtTỉ lệ

>=50% 47 78.3%

>=60% 17 28.3%

>=70% 3 5%

Về thực hành lựa chọn thực phẩm:

- Có 47/60 số người (chiếm 78.3%) thực hành lựa chọn thực phẩm đạt ≥50% tổng số điểm

- Có 17/60% số người (chiếm 28.3%) thực hành lựa chọn thực phẩm đạt ≥60% tổng số điểm

- Chỉ có 3/60 số người (chiếm 5%) thực hành lựa chọn thực phẩm đạt ≥70% tổng số điểm.

Biểu đồ 1: Thực hành lựa chọn thịt

Khi được hỏi về cách thức lựa chọn thịt, có 86.7% người trả lời là lựa chọn thịt tươi nhưng chỉ 23.3% người trả lời là chọn thịt khi da không xuất huyết là được.

Biểu đồ 2: Thực hành lựa chọn cá

Về cách thức lựa chọn cá, 100% người trả lời chọn cá còn sống, đang bơi; 53.3% chọn cá có mang đỏ tươi; 20% chọn cá có mắt lồi, trong suốt hoặc bụng cá bình thường.

Về thực hành lựa chọn rau, 100% người nội trợ chọn rau xanh tự nhiên, 45% chọn rau không héo úa, dập nát hoặc rau nguồn gốc rõ ràng.

Biểu đồ 4: Thực hành lựa chọn quả

Khi được hỏi về cách lựa chọn quả, 100% người trả lời chọn quả tươi, màu tự nhiên; 58.3% chọn quả khống héo úa, dập nát và 66.7% chọn quả còn cuống lá xanh.

Biểu đồ 5: Thực hành lựa chọn trứng

Có 68.3% người nội trợ chọn trứng mà khi lắc không chuyển động bên trong; 55.0% chọn quả có vỏ không rạn nứt và chỉ có 31.7% chọn quả vỏ còn phấn. 3.2. Thực hành chế biến thực phẩm Tỉ lệ điểm Tần số (người) Tỉ lệ người đạt (%) ≥50% 29 48.3 ≥60% 13 21.7 ≥70% 10 16.7 Về thực hành chế biến thực phẩm:

+ Có 29/60 người (chiếm 48.3%) đạt 50% tổng số câu trả lời đúng + 13/60 người (chiếm 21.7%) đạt 60% tổng số câu trả lời đúng + Chỉ có 10/60 người (chiếm 16.7%) đạt 70 tổng số câu trả lời đúng

- Số người nội trợ thực hành rửa rau ≥3 lần, rửa rau quả và ngâm rau giống với kết quả phần kiến thức. Nghĩa là, người dân có thực hành tốt về cách rửa rau quả và ngâm rau. Ngoài ra, 100% người nội trợ có bố trí bàn thức ăn sơ chế trên cao cách mặt đất từ 60cm trở lên.

- Về thực hành sử dụng thớt cho thực phẩm sống – chín, có 65% người nội trợ có thực hành tốt nhưng chỉ có 26.7% người trả lời dùng đũa, thìa, kẹp gắp để tiếp xúc với thực phẩm chín và 10% số người dùng găng tay sạch một lần khi chế biến thực phẩm.

- Khi được hỏi về cách xử lý thịt, cá để trong lạnh sâu, 78.3% để rã đông 30p, 21.7% ngâm vào nước sôi/ quay lò vi sóng.

- Khi mua phải thực phẩm không an toàn thì 51.7% bỏ đi không sử dụng nữa. 48.3% sơ chế kĩ trước khi chế biến.

3.3. Thực hành bảo quản thực phẩm

Biểu đồ 1: Cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

3.4. Thực hành vệ sinh cá nhân

Biểu đồ 1: Cách rửa tay trước khi chế biến TP

Về cách thức rửa tay trước khi chế biến thực phẩm, có tới 78.3% người nội trợ rửa tay bằng nước sạch, nhưng chỉ có 16.7% người nội trợ rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn.

Có 88.3% người nội trợ để riêng thực phẩm sống-chín; 61.7% họ bọc kín, riêng; chỉ 30% người trả lời là không để chật thực phẩm trong tủ lạnh.

Ngoài ra, chỉ 45% người nội trợ có cắt ngắn móng tay.

Một phần của tài liệu Báo cáo thự địa chuyên ngành dinh dưỡng – ATTP tại trung tâm y tế dự phòng hà nội và chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hà nội và xã tứ hiệp (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w