Thông tin về ATVSTP

Một phần của tài liệu Báo cáo thự địa chuyên ngành dinh dưỡng – ATTP tại trung tâm y tế dự phòng hà nội và chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hà nội và xã tứ hiệp (Trang 42 - 44)

V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

4. Thông tin về ATVSTP

Biểu đồ 1: Các kênh thông tin ATVSTP

95% số người được hỏi cho biết đã nghe thấy thông tin về ATVSTP, 5% chưa/không nghe bao giờ. Trong số những người đã nghe thấy thông tin về ATVSTP, 90% số người trả lời là nhận được thông tin qua TV, 66.7% qua đài, báo, 51.7% từ bạn bè, người thân và chỉ có 5% nghe thấy qua loa phát thanh hoặc cán bộ y tế.

Biểu đồ 2: Thơng tin mong muốn được tăng cường

Có tới 88.3% người nội trợ mong muốn nhận được thông tin về ATVSTP qua TV. Thơng tin phần lớn mọi người mong muốn có được là cách phịng chống ngộ độc thực phẩm và cách chọn mua thực phẩm.

Kết quả đánh giá thực trạng điều kiện vệ sinh nơi chế biến, bảo quản thực phẩm tại 60 bếp ăn hộ gia đình S TT Bảng kiểm Tần suất Tỷ lệ % Y N Y N 1 Có khu bếp riêng 57 3 95 5 2 Bệ/bàn chế biến thực phẩm khô, sạch, cao từ 60 cm trở lên 47 12 78.3 20 3 Sàn bếp sạch, khô 37 23 61.7 38.3 4 Lồng bàn 53 7 88.3 11.7 5 Tủ lạnh có hoạt động 50 10 83.3 16.7 6 Thực phẩm sống – chín được chia ngăn bảo quản riêng trong tủ lạnh

44 16 73.3 26.7

7 Dụng cụ bảo quản thức ăn chín

trong tủ lạnh kín, có nắp đậy 58 2 96.7 3.3

8 Rổ, rá, dụng cụ đựng rau quả 60 0 100 0

9 Rổ, rá, dụng cụ đựng rau quả sạch, có giá để hoặc được treo

43 17 71.7 28.3

10 Chậu chuyên dùng trong chế biến 33 27 55 45

11 Giá đựng bát (ngăn, chạn) kín 58 2 96.7 3.3

12 Giá đựng bát (ngăn, chạn) có đáy thốt nước hở

51 9 85 15

13 Ống cắm đũa, thìa sạch, khơ 57 3 95 5

14 Ống để dao sạch, khơ 56 4 93.3 6.7

15 Xà phịng diệt khuẩn rửa tay 45 15 75 25

16 Nước rửa bát có xuất xứ rõ ràng 57 3 95 5

17 Thớt dùng cho thực phẩm sống/chín riêng 51 9 85 15 18 Dao dùng cho thực phẩm sống/chín riêng 59 1 98.3 1.7 19 Thùng rác trong bếp: Có nắp đậy

kín, khơng bị rị rỉ nước ra ngồi 26 34 43.3 56.7

20 Khơng có chuột, gián, côn trùng

trong bếp 44 16 73.3 26.7

21 Nước sạch (nước máy, nước giếng khoan hoặc nước mưa đã qua xử lý)

60 0 100 0

22 Đủ nước dùng (có bể chứa nước, có vòi vặn nước)

Qua đánh giá thực trạng điều kiện vệ sinh nơi chế biến, bảo quản thực phẩm tại bếp ăn hộ gia đình thơng qua các tiêu chí của bảng kiểm (n=60 hộ gia đình) nhóm nhận thấy:

+ Có 11/60 hộ (chiếm 18.3% HGĐ) đạt 90-100% các tiêu chí ATVSTP bếp ăn hộ gia đình.

+ Có 24/60 hộ (chiếm 40% HGĐ) đạt 80-90% các tiêu chí ATVSTP bếp ăn hộ gia đình.

+ Có 11/60 hộ (chiếm 18.3% HGĐ) đạt 70-80% các tiêu chí ATVSTP bếp ăn hộ gia đình.

+ Có 14/60 hộ (chiếm 23.4% HGĐ) đạt < 70% các tiêu chí ATVSTP bếp ăn hộ gia đình.

Qua biểu đồ ta thấy trên 90% các hộ đều có khu bếp riêng; dụng cụ bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh kín có nắp đậy; rổ, rá, dụng cụ đựng hoa quả; giá đựng bát kín; ống cắm đũa, dao, thìa sạch, khơ; nước rửa bát; dao dùng cho thực phẩm sống/ chín riêng; có đủ nước nước sạch để dùng. Trong đó 100% các hộ gia đình có đủ rổ, rá dụng cụ đựng rau quả và nước sạch để sử dụng. Từ 70-90% các hộ gia đình có bệ/bàn chế biến thực phẩm cách sàn nhà 60 cm trở lên; lồng bàn; tủ lạnh đang hoạt động; thực phẩm sống chín được chia ngăn bảo quản riêng trong tủ lạnh; rổ, rá, dụng cụ đựng rau quả sạch, có giá để hoặc được treo; giá đựng bát có đáy thốt nước hở; xà phịng rửa tay; khơng có chuột, gián, cơn trùng trong bếp. Ngồi ra, có 61,7% hộ gia đình có sàn bếp sạch khơ, 55% hộ gia đình có chậu chun dụng trong chế biến và chỉ có 43,4% hộ gia đình có thùng rác trong bếp có nắp đậy kín, khơng bị rị rỉ nước ra ngoài.

KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu Báo cáo thự địa chuyên ngành dinh dưỡng – ATTP tại trung tâm y tế dự phòng hà nội và chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hà nội và xã tứ hiệp (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w