Mở bài: Gồm 3 câu đầu.

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 27)

Tả khái quát tác dụng, cấu tạo, màu sắc luỹ tre làng.

- Thân bài:

Tả kỹ lần lợt 3 vịng luỹ tre.

- Kết bài:

Tả măng tre -> Suy nghĩ của ngời viết.

Năm học 2010-2011

Ii. H ớng dẫn luyện tập:

Bài tập 1: Học sinh thảo luận nhĩm, thống nhất chung.

a) Trình tự tả cảnh lớp học trong giờ làm bài tập làm văn. - Từ ngồi vào trong (khơng gian).

- Từ khi trống vào lớp đến hết giờ (thời gian). - Kết hợp cả 2 trình tự trên.

b) Hình ảnh tiêu biểu:

- Cảnh cơ giáo trên bục giảng. - Cảnh học sinh chờ đợi đề bài. - Cảnh nhận đề.

- Cảnh làm bài, thu bài. - Quang cảnh thiên nhiên.

c) Giao cho các nhĩm viết mở bài, kết bài và trình bày.

Bài tập 2: Xác định trình tự tả giờ ra chơi.

a) Trình tự thơì gian: - Giờ ra chơi tới. - Học sinh ùa ra sân. - Học sinh chơi đùa. - Các trị chơi diễn ra.

- Trống vào lớp.

b) Trình tự khơng gian: - Từ các cửa lớp học. - Các gĩc sân. - Giữa sân.

- Phần tập trung đơng học sinh nhất (Trị chơi mới lạ, hấp dẫn).

*. Các nhĩm lựa chọn một cảnh để viết thành đoạn văn miêu tả - Trình bày.

Viết bài tập làm văn tả cảnh * Đề bài

Hãy tả lại hình ảnh dịng sơng quê em.

* GV gợi ý- HS về làm thành bài văn hồn chỉnh vào giấy kiểm tra sau 2 ngày nộp bài.

Dàn bài:

Mở bài:

- Giới thiệu dịng sơng định tả - (tên con sơng, vị trí, dịng sơng cĩ ý nghiã nh thế nào với em)

- Hồn cảnh em quan sát dịng sơng ( Đi học, về quê chơi...) - Thời điểm nào?

Thân bài: Lần lượt tả chi tiết dịng sơng theo trình tự nhất định. - Từ xa trơng thấy dịng sơng?

- Đến gần nĩ hiện lên ra sao? VD: Miêu tả chi tiết theo trình tự: - Dịng nớc sơng?

- Hai bên bờ sơng? - Cảnh mặt sơng?

Năm học 2010-2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ sau đĩ tả cảnh xung quanh

* Lu ý: Mỗi chi tiết miêu tả từ hình dáng đến màu sắc, hơng thơm (nếu cĩ)

Kết hợp miêu tả cây cỏ, thiên nhiên, thời tiết, mặt trời, chim chĩc...hoạt động của con ngời nghĩa là đặt dịng sơng đĩ vào bức tranh chung của thiên nhiên ( khung cảnh quê hơng)

Kết bài: - Nêu cảm nghĩ về dịng sơng

- ý nghĩa của dịng sơng đĩ đối với mình và mọi ngời trong đời sống, sinh hoạt. ********************************************

tuần 24 – bài 22

Tiết 89+90

Ngày soạn 10/2/2011 Ngày dạy 14/2/2011

văn bản: buổi học cuối cùng (An-phơng-xơ Đơ-đê).

Trần Việt - Anh Vũ dịch.

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

1. Kiến thức: - Nắm đợc cốt truyện,tình huống truyện, nhân vật, ngời kể truyện, lời đối thoại và lời

độc thơảitng tác phẩm

- ý nghĩa, giá trị của tiếng nĩi dân tộc và t tởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát, truyện đã thể hiện lịng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nĩi của dân tộc.

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuậtđợc sử dụng trong truyện

2. Kĩ năng:

- Kể tĩm tắt truyện

- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngơn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.

- Trình bày đợc suy nghĩ của bản thân ngdân tộc nĩi chung và ngơn gữ dân tộc mình nĩi riêng

3. Thái độ: HS cĩ ý thức giữ gìn tiếng nĩi dân tộc và sự trong sáng, giàu đẹp của nĩ B. Chuẩn bị: B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ

- Học sinh: + Soạn bài

C. Các b ớc lên lớp:* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :

* Kiểm tra bài cũ:

- Trong văn bản "Vợt thác", Võ Quảng đã cho chúng ta đợc thấy nghệ thuật tả cảnh, tả ngời từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vợt thác rất tự nhiên, sinh động. Qua bài văn, em cảm nhận nh thế nào về thiên nhiên và con ngời lao động đã đợc miêu tả ?

- Qua những hình ảnh miêu tả, tác giả Võ Quảng đã thể hiện t/c gì ?

Tình yêu thiên nhiên, yêu con ngời VN chính là những biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nớc VN. Cịn nhà văn Pháp An-phơng-xơ Đơ-đê biểu hiện tình yêu đất nớc của mình nh thế nào. Các em cùng đến với bài học hơm nay.

Năm học 2010-2011

(Lu ý học sinh cách viết từ phiên âm). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bài mới:

- Tập truyện ngắn nổi tiếng: "Chuyện ngày

thứ hai"

"Những bức th gửi từ cối xay giĩ của tơi"

* Hớng dẫn đọc.

- Văn bản dài nên chỉ đọc một đoạn. - Chú thích: cáo thị, thất trận. + Thuộc từ loại nào ?

+ Giải nghĩa bằng cách nào ?

? Xác định các sự việc chính trong truyện ? Nhận xét ý kiến của bạn ?

? Dựa vào các sự việc chính, nêu bố cục của truyện ?

? Theo dõi vào diễn biến các sự việc chính, em hãy kể tĩm tắt truyện ?

? Hãy cho biết truyện đợc kể bằng ngơi thứ mấy ?

(Ngơi thứ nhất qua lời nhân vật Ph...). ? Cách kể chuyện bằng ngơi thứ nhất cĩ tác dụng gì ?

? Trong truyện, ai là nhân vật chính, vì sao ?

? Trong truyện ngắn "Bức tranh ...", Tạ Duy Anh đã miêu tả nhân vật ngời anh qua diễn biến tâm trạng. ở văn bản này, An- phơng-xơ Đơ-đê cũng miêu tả Ph... qua diễn biến tâm trạng của nhân vật.

? Vậy, diễn biến tâm trạng của Ph... trải qua những thời điểm nào ?

Chúng ta cùng theo dõi phần đầu câu truyện.

? Trên đờng tới trờng, Ph... cĩ ý định gì ? ? Vì sao cậu bé lại cĩ ý định trốn học ? ? Qua đĩ, em thấy Ph... là cậu bé nh thế nào ?

(Nhng ý định trốn học ấy chỉ thống qua và cậu bé đã ba chân, bốn cẳng chạy đến tr- ờng.)

? Mặc dù rất vội, Ph... đã kịp nhận ra những điều khác lạ nào ở trụ sở xã ?

? Trớc điều khác lạ đĩ, Ph... đã suy nghĩ gì ?

? Suy nghĩ đĩ thể hiện cậu bé cĩ tâm hồn nh thế nào ?

? Với tâm hồn nhạy cảm, Ph... tiếp tục nhận thấy những điều khác lạ nào ở trờng, trong lớp học ?

? Em cĩ nhận xét gì về cách xây dựng các chi tiết này ?

(Đây là những chi tiết cĩ khả năng khái quát rất cao, bởi vì chúng vừa gợi khơng khí chân

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 27)