Tiến trình bài dạy: 1 ổn định lớp:

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 82)

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lịng và diễn cảm đoạn "Dịng suối ... TQ". Đoạn văn hay và sâu sắc ở điểm nào ?

? Dịng sơng nào khơng đợc nhắc đến trong bài ? A. Sơng Ni-na.

B. Sơng Nê-va. C. Sơng Đa- nuýp. D. Sơng Vơn-ga.

3. Bài mới:

Ca dao cổ truyền Việt Nam cĩ câu: “ Trên rừng 36 thứ chim

Cĩ chim chèo bẻo , cĩ chim ác là....”

Thế cịn ở đồng bằng, ở các làng quê Việt Nam thì sao? Cũng là cả 1 thế giới các lồi chim lao xao trong mỗi buổi sớm mùa hè qua hồi tởng một thời “ Tuổi thơ im lặng “ của Duy Khán.Trong kí ức nhà văn cảnh vờn quê trong buổi sáng đệp trời hiện ra sinh động đầy sức sống với các lồi chim hiền và ác qua sự am hiểu tinh tế ,lịng yêu quý lồi vật và yêu làng quê đợc Duy Khán gửi gắm qua trang văn. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu đoạn trích....

Năm học 2010-2011

? Em hiểu gì về tác giả ?

? Em hiểu gì về tác phẩm ?

* Giáo viên đọc tồn bài.

- H/s đọc, nhận xét. - H/s theo dõi SGK.

? Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung của từng đoạn ?

? Phần văn bản tái hiện chuyện về thế giới lồi chim đợc sắp xếp theo trình tự nhĩm, lồi. Hãy kể tên ?

? Tác giả đã kết hợp các phơng thức biểu đạt nào ?

* H/s đọc đoạn 1.

? Điều gì làm nên sự sống lao xao trong vờn quê vào thời điểm chớm hè ?

? Lao xao ong bớm đợc miêu tả bằng những chi tiết nào ?

? Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả trong đoạn này ?

* H/s theo dõi đoạn 2.

? Tác giả tập trung miêu tả về những lồi nào ? Bằng những chi tiết nào ?

? Tại sao tác giả lại gọi đĩ là lồi chim mang vui đến cho trời đất ?

I. giới thiệu chung:

1. Tác giả:

Duy Khán (1934-1995).

2. Tác phẩm: Trích “ Tuổi thơ im lặng”

Viết 1985- giải thởng của Hội nhà văn 1987.

II. đọc, hiểu văn bản:

1. Đọc:

2. Chú giải: 3. Bố cục: 2 đoạn. 3. Bố cục: 2 đoạn.

- Đ1: "... râm ran": Tả ong bớm trong vờn. - Đ 2: cịn lại: Thế giới lồi chim.

- Chim mang vui cho trời đất: sáo sậu, tu hú, ngĩi, nhạn, ...

- Chim ác, xấu: Bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt, ... - Chim trị ác: chèo bẻo.

- Miêu tả, KC.

4. Phân tích:

a, Lao xao ong b ớm trong v ờn:

- Hoa của cây cối. - Ong bớm tìm mật.

- Ong vàng, vị vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.

- Bớm hiền lành .. bỏ đi.

- Miêu tả đặc điểm hoạt động của ong bớm trong mơi trờng sinh sống của chúng => Tạo một bức tranh sinh động về sự sống của ong bớm trong thiên nhiên.

b, Lao xao thế giới lồi chim:

* Chim mang vui cho trời đất:

- Chim sáo: đậu trên lng trâu mà hĩt, tọ toẹ học nĩi, bay đi ăn, chiều về với chủ..

- Chim tu hú: báo mùa tu hú chín, đỗ trên ngọn mà kêu.

Năm học 2010-2011

Hết T1:

? Ngồi chim mang vui cho giời đất ,tg cịn đề cập đến lồi chim nào?

? Những con chim ác, xấu đợc tác giả miêu tả n/t/n ?

? Nếu đánh giá bằng con mắt nhìn dân gian, em sẽ gọi tên chúng là gì ?

? Tại sao tác giả gọi chúng là chim ác, chim xấu ?

? Em cĩ thích cách gọi đĩ khơng ? Vì sao ?

? Tại sao tác giả gọi chèo bẻo là chim trị ác ?

? Hình dáng của nĩ đợc miêu tả n/t/n ? Hoạt động ?

? Đang KC chèo bẻo diệt ác, tác giả gọi "chèo

bẻo ơi, chèo bẻo! " Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì ?

? Em thử đặt tên cho lồi chim này theo cảm nhận của em ?

? Em cĩ thích lồi chim này k?

–Duy Khán chứng minh 1 quy luật khác của tâm lý con ngời : Ngớì cĩ tội khi trở thành ngời tốt thì tốt lắm!

? Em hãy tìm 1 số câu tục ngữ ứng với cách sống các lồi chim?

-ở hiền gặp lành -ác giả ác báo. -Gieo giĩ gặp bão.

? Em hiểu gì về thế giới thiên nhiên và chim

mùa màng cho con ngời.

* Chim ác, chim xấu:

- Diều hâu:

+ Mũi khoằm, đánh hơi rất tinh. + Lao nh một mũi tên.

- Quạ: Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngĩ nghiêng, ... - Chim cắt: cánh nhọn tựa mũi dao bầu, vụt đến, vụt biến, ...

- Quạ: chim ăn trộm. - Diều hâu: chim ăn cớp. - Cắt: chim đao phủ.

-> Tỏ thái độ yêu ghét của dân gian, chỉ những lồi động vật ăn thịt hung dữ.

- Thích cách gọi dân gian thờng dùng. - Khơng thích vì cha khoa học.

* Chim trị ác:

- Chèo bẻo: đánh lại những lồi chim xấu, chim ác.

+ Hình dáng: nh mũi tên đen hình đuơi cá.

+ Hoạt động: . Lao vào đánh diều hâu túi bụi, diều hâu phải nhả con mồi, hú vía.

. Vây tứ phía đánh quạ, vây đánh chim cắt cứu bạn.

-> Thể hiện tình cảm với lồi chim này, ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo.

- Chim kết đồn. - Chim dũng sỹ.

iii. tổng kết

- Hiểu biết thêm về một số lồi chim ở làng quê

Năm học 2010-2011

chĩc của văn bản "Lao xao" ?

? Tình cảm nào đợc khơi dậy trong em?

? Em học tập đợc gì qua NT miêu tả và KC của tác giả ?

* H/s đọc GN-SGK.

nớc ta.

- Thấy đợc sự quan tâm của con ngời đĩi với lồi vật.

- Yêu quý lồi vật quanh ta. - Yêu làng quê, DT.

- Quan sát tinh tờng đối tợng miêu tả. - Vốn sống, hiểu biết phong phú.

- Miêu tả, kể chuyện đợc lồng trong cảm xúc, thái độ.

- Dùng NT nhân hố, ẩn dụ.

IV. luyện tập:

? Em hãy quan sát, miêu tả một lồi chim quen thuộc ở quê em ?

- H/s làm theo nhĩm, một em ghilại.

- G/v gọi đại diện nhĩm trình bày, nhận xét.

V. h ớng dẫn về nhà :

- Đọc thêm : Dế Mèn, Chim gáy, Bồ Nơng (Tơ Hồi). -Chuẩn bị ơn tập để Kiểm tra tiếng Việt.

Năm học 2010-2011

Ngày soạn: 28/3/2011 Ngày dạy: 29/3/2011

Tiết 115: Tiếng Việt: kiểm tra 1 tiết

A/ Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: - Kiểm tra nhận thức của học sinh về các cụm DT, cụm ĐT, cụm TT, câu TTĐ; các phép so sánh, ẩn dụ, HD, nhân hố; xác định và phân biệt từ láy, từ ghép.

- Tích hợp với văn, Tập làm văn ở các văn bản tự sự, miêu tả đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tự giác, độc lập, sáng tạo

3. Thái độ: GD hs ý thức nghiêm túc, kỉ luật trong quá trình làm bài

B/ CHUẨN BI:

1.Giỏo viờn: Soạn và tỡm tài liệu liờn quan

2. Học sinh: ễn tập và chuẩn bị giấy KT ở nhà

C/ tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra : 3. Bài mới:

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w