1. Tác giả: SGK. (1958). 2. Tác phẩm: 1968. II. đọc, hiểu văn bản:
Năm học 2010-2011
- Đọc với nhịp nhanh, giọng vui, khoẻ. ? Bài thơ miêu tả hình ảnh nào ?
? Hình ảnh cơn ma đợc miêu tả theo trình tự nào ?
(Trình tự thời gian và qua các trạng thái, hoạt động của SV, lồi vật).
? Bố cục của bài thơ là nh thế nào ? ? Nhận xét về thể thơ ?
? Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng, trạng thái hoạt động của mỗi loại lúc sắp ma, trong cơn ma ? Cách sử dụng từ, BPNT ?
(H/s làm bài tập theo phiếu học tập.)
* Lúc sắp ma. * Trong cơn ma.
? Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên đến cuối bài mới xuất hiện hình ảnh con ngời
? Nhận xét của em về ý nghĩa của biểu tợng cho t thế, sức mạnh, vẻ đẹp của con ngời tr- ớc thiên nhiên ?
? Qua đĩ em hiểu gì về t/c của t/g ?
(Lịng biết ơn, lịng kính yêu dành cho bố, cho những ngời nơng dân, những con ngời đã hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp l/đ/s/x và chiến đấu vì xĩm làng, q/h, đ/n. ? Nêu những thành cơng về ND, NT của bài thơ ?
2. Bố cục, thể thơ,:
- Bố cục: gồm 2 đoạn.
+ Đ1: Quang cảnh lúc sắp ma. + Đ2: Quang cảnh trong cơn ma - Thể thơ tự do.
Nhịp nhanh.
3. Phân tích:
* Quang cảnh trời ma:
- Cỏ gà rung tai - nghe. - Bụi tre tần ngần - ngơ ngác. - Ơng trời mặc áo giáp đen - ra trận.
=> Dùng nhiều động từ, tính từ miêu tả; phép nhân hố sử dụng chính xác và rộng rãi. Sự quan sát, cảm nhận bằng mắt, bằng tâm hồn hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ và độc đáo cùng sự tởng tợng, liên t- ởng phong phú mạnh mẽ => Hình ảnh thiên nhiên, lồi vật thật sinh động. * Hình ảnh con ngời: - Hình ảnh ngời cha: + Đi cày về. + Đội sấm chớp Điệp ngữ. trời ma.
=> Hình ảnh ẩn dụ -> Con ngời nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng, hiên ngang cĩ thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ.
4. Tổng kết - ghi nhớ:
SGK.