Nhân hố là gì? 1 Ví dụ: SGK.

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 33)

1. Ví dụ: SGK.

Năm học 2010-2011

- Đọc lại những sự vật đợc kể tới trong đoạn thơ mà cơ giáo đã gạch chân?

(tránh trờng hợp h/s đọc cả những từ chỉ s/v khác: áo, gơm, ...) ? Những sự vật này đã đợc gọi và miêu tả bằng những từ ngữ nào ?

? Những từ "ơng, mặc áo, ..." vốn đợc dùng để gọi, tả đối tợng nào ?

=> Vậy mà những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi, tả con ngời lại đợc TKĐ dùng để gọi, tả sự vật. Đĩ là t/g đã nhân hố các SV "trời, cây mía, kiến"

? Em hiểu thế nào là nhân hố ?

Bài tập nhanh:

Cho biết văn bản nào em đã học sử dụng thành cơng phép

nhân hố?

(Bài học đờng đời ...) - Quan sát ví dụ 2: ? So sánh cách diễn đạt ?

- Nh vậy cách diễn đạt 1 cĩ sử dụng phép nhân hố đã cĩ tác dụng rõ rệt. Vậy em cĩ thể khái quát tác dụng của phép nhân hố ? Bài tập nhanh: Cho VD: "Những chùm cổ thụ đứng ..." + Xác định phép nhân hố. + Nêu tác dụng. - Đọc lại ghi nhớ. - G/v trở lại VD 1 phần I - Xác định kiểu nhân hố ? -> Giới thiệu các ví dụ tiếp theo.

- Cho h/s xác định phép nhân hố trong các ví dụ SGK. - G/v đa ra 3 kiểu nhân hố.

- H/s gạch nối VD với kiểu nhân hố. - Nhắc lại các kiểu nhân hố ?

* G/v lu ý học sinh.

- Xác định phép nhân hố (x/đ sự vật - từ ngữ gọi, tả).

- Mỗi phép nhân hố đợc tạo ra bằng cách nào ? (Kiểu nhân hố).

- Tác dụng của phép nhân hĩa trong mỗi ví dụ.

Sự vật Từ ngữ để gọi , miêu tả - Trời - Cây mía - Kiến - Ơng, mặc áo ra trận. - Múa gơm - Hành quân => Là những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con ngời.

-> Nhân hố là gọi, tả sự vật bằng những từ ngữ vốn gọi, tả con ngời.

(Giải nghĩa: "nhân hố".) - Cách 2:

Mang tính chất miêu tả, tờng thuật sự vật một cách thơng th- ờng.

- Cách 1: Dùng phép nhân hố giúp cho ngời đọc nh thấy ngay trớc mắt quang cảnh sự vật trớc một trận ma rào dữ dội. Đặt bài thơ vào khung cảnh sáng tác những năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt, chúng ta cịn nhận thấy ....

-> Nhân hố làm cho thế giới lồi vật trở nên phong phú

3. Ghi nhớ: SGK. i. các kiểu nhân hố: Ví dụ Kiểu nhân hố a 1. Trị chơi, xng hơ... b 2. Dùng từ vốn chỉ h/động c 3. Dùng từ vốn gọi ng- ời. ghi nhớ: SGK Iii. luyện tập: Bài tập 1, 2: Tàu: mẹ, con.

Xe: anh, em, tíu tít -> Bận rơn,

Năm học 2010-2011

=> Dùng từ ngữ để nhân hố phải phù hợp với đối tợng: Lão

diều hâu (độc ác) mà khơng dùng: Anh diều hâu.

? Nhận xét cách diễn đạt của 2 cách viết: Cách 1: nhân hố.

Cách 2: miêu tả thơng thờng.

? Nên chọn cách viết nào cho văn biểu cảm, văn thuyết minh. (Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc - khen ngợi cơ bé chổi rơm ... Thuyết minh: Chủ yếu dùng phân tích, nêu định nghĩa....) => Giáo viên kết hợp bài tập 3 và treo lại VD a ở phần II - các kiểu nhân hố, để lu ý h/s cách viết hoa những danh từ riêng là từ chỉ SV nĩi chung nhng đã đợc nhân hố trở thành các nhân vật.

đơng vui. (Kiểu 1,2).

Bài tập 3:

Năm học 2010-2011

Bài tập 4:

- Lấy một đoạn văn trong "Đàn gia súc trở về" của A.Đơđê. (Phiếu học tập).

- H/s xác định phép nhân hố, kiểu nhân hố, tác dụng của phép nhân hố (cả cách viết hoa danh từ chỉ SV trở thành nhân vật).

Bài tập 5:

Viết đoạn văn cĩ nhân hố. (Thảo luận)

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w