1. Nhận xét chung :
a. Ưu điểm:
- Xác định đợc yêu cầu của đề
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt tơng đối lu lốt - Nhiều bài cĩ sự sáng tạo tốt
- Trình bày bài sạch, đẹp
b. Nhợc điểm:
- Cịn mắc lỗi chính tả
- Một số bài diễn đạt cha thật lu lốt
- Chữ viết cẩu thả, trình bày bài cha khoa học
2. Chữa lỗi cụ thể: a. Lỗi dùng từ : a. Lỗi dùng từ :
- Rộng đến tận chân trời Sửa: Rộng khoảng... - Hĩt vui tơi Sửa: rộn rã
- Nhĩm điểm tâm Sửa: mĩn điểm tâmb. Lỗi chính tả: b. Lỗi chính tả:
- Say xa Sửa : Say sa - Núc nỉu Sửa: lúc lỉu -Láo lức Sửa : náo nức
c. Lỗi diễn đạt :
- Những buổi sáng đẹp trời, em lại ra khu vờn để ngắm các lồi chim chĩc trong khu vờn này cĩ nhiều lồi chim lành nhng cũng cĩ nhiều lồi chim ác
- Dới cây những chú ong bị vẽ những ong mật đang chen nhau để hút mật mang về tổ một chú bồ các sáng ra cha gì đã kêu lên inh ỏi nh cĩ ai đang đánh cậu tavậy cứ liên tục nh thế
- Tuy vậy thơi! nhng những anh ong chị bớm cũng tíu tít kéo nhau đi cùng họ nhà chim để đến khu v- ờn tìm những khĩm hoa xinh để hút mật (Kim Anh )
3. Trả bài, chữa lỗi :
- GV trả bài, học sinh đổi bài chữa lỗi - Đọc bài : Khá : Hải Anh (6/3), Linh (6/3) TB: Quỳnh Anh(6/4) Nhất (6/3)
II. Trả bài Tiếng Việt :1. Nhận xét chung : 1. Nhận xét chung :
- Học sinh cĩ ý thức ơn bài cũ - Trình bày bài rõ ràng , sạch sẽ - Kết quả bài làm tốt
2. Trả bài :
- Gv trả bài và nêu đáp án - Đánh giá bài làm của học sinh - Học sinh đổi bài sửa lỗi
*Hớng dẫn về nhà : Xem lại bài làm - Trình bày lại bài làm ra giấy
Năm học 2010-2011************************************************* ************************************************* Ngày soạn 9/5/2011 Ngày dạy: Tuần 35 Tiết 133- 134 tổng kết phần văn và tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1. Kiến thức:- Bớc đầu làm quen với loại hình bài tổng kết chơng trình của năm học : Biết hệ thống
hố văn bản , nắm đợc nhân vật chính trong các truyện , các đặc trng thể loại của văn bản , cảm thụ đợc vẻ đẹp của một số hình tợng văn học tiêu biểu. Nhận thức đợc hai chủ đề chính : truyền thống yêu nớc và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chơng trình Ngữ Văn lớp 6
- Củng cố những kiến thức về các phơng thức biểu đạt đã học, đã biết và tập làm, nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp , bố cục cơ bản của bài văn gồm ba phần với các yêu cầu và nội dung của chúng .
2. Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết - Khái quát, hệ thống VB trên các phơng diện cụ thể
- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân
3. Thái độ: HS cĩ ý thức tổng hợp, khái quát nội dung kiến thức để cĩ thể ghi nhớ tốt nhất
B. Tiến trình bài dạy : * ổn định:
* Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ơn tập * Bài mới:
I. Tổng kết phần văn :
1. Ghi lại tên các văn bản đã đợc đọc hiểu trong chơng trình Ngữ văn lớp 6
Gv hớng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - gọi đại diện trình bày - nhận xét
Gv chú ý học sinh ghi chính xác theo các cụm bài, các kiểu văn bản đã học theo thứ tự của ch ơng trình
* Văn học dân gian:
- Con Rồng cháu Tiên, Bánh chng bánh giầy,Thánh Giĩng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ G- ơm,Thạch Sanh, Em bé thơng minh, Cây bút thần, Ơng lão đánh cá và con cá vàng, ếch ngồi đáy giếng, Thầy bĩi xem voi , Chân,Tay,Tai, Mắt, Miệng, Treo biển, Lợn cới áo mới
- Truyện trung đại: Con hổ cĩ nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lịng
- Truyện hiện đại: Bài học đờng đời đầu tiên, Sơng nớc Cà Mau, Bức tranh của em gái tơi, Vợt thác, Buổi học cuối cùng,
- Thơ hiện đại : Đêm nay Bác khơng ngủ, Lợm, Ma - Kí: Cơ Tơ, Cây tre Việt Nam, Lịng yêu nớc, Lao xao
- Văn bản nhật dụng: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, Bức th của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha
2. Đọc lại các chú thích đánh dấu sao ở các bài 1, 5, 10, 14,29, và trả lời các câu hỏi - Gv lần lợt gọi học sinh trả lời các khai trong SGK
* Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng cĩ yếu tố tởng tợng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể.
* Truyện cổ tích : loại truyện dân gian kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc: -Nhân vật bất hạnh(nh : ngời mồ cơi, ngời con riêng, ngời em út, ngời cĩ hình dạng xấu xí,...); -Nhân vật dũng sĩ và nhân vật cĩ tài năng kì lạ;
-Nhân vật thơng minh và nhân vật ngốc nghếch;
-Nhân vật là động vật (con vật biết nĩi năng, hoạt động, tính cách nh con ngời);
Truyện cổ tích thờng cĩ yếu tố hoang đờng, thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự cơng bằng đối với sự bất cơng.
* Truyện ngụ ngơn :loại truyện kể, bằng văn xuơi hoặc văn vần, mợn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con ngời để nĩi bĩng giĩ, kín đáo chuyện con ngời, nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời ta bài học nào đĩ trong cuộc sống.
* Truyện cời : loại truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cời mua vui hoặc phê phán những thĩi h ,tật xấu trong xã hội.
Năm học 2010-2011
* Trong chơng trình Ngữ văn 6, cĩ hai truyện: Con hổ cĩ nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng đợc gọi là truyện trung đại Việt Nam. Bởi lẽ, trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại( thờng đợc tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX), thể loại truyện văn xuơi chữ Hán đã ra đời cĩ nội dung phong phú và thờng mang tính chấtgiáo huấn, cĩ cách viết khơng giống hẳn với truyện hiện đại.ở đây vừa cĩ loại truyện h cấu(tởng tợng nghệ thuật) vừa cĩ loại truyện gần với kí( ghi chép sự việc), với sử(ghi chép chuyện thật). Cốt truyện hầu hết cịn đơn giản. Nhân vật thờng đợc miêu tả chủ yếu qua ngơn ngữ trực tiếp của ngời kể chuyện, qua hành động và ngơn ngữ đối thoại của nhân vật. Riêng chuyện Mẹ hiền dạy con( trích Liệt nữ truyện) của Trung Quốc ra đời sớm hơn nhng cũng tạm xếp vào cụm bài gọi là truyện trung đại , vì cách viết giống nhau.
* "Văn bản nhật dụng" khơng phải là một khái niệm chỉ thể loại, hoặc chỉ kiểu văn bản.Nĩi đến "văn bản nhật dụng" trớc hết là nĩi đến tính chất của nội dung văn bản. Đĩ là những bài viết cĩ nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đơng trong xã hội hiện đại nh : thiên nhiên, mội trờng, năng lợng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý,...Văn bản nhật dụng cĩ thể dùng tất các thể loại cũng nh các kiểu văn bản.
3. Lập bảng hệ thống:
GV hớng dẫn học sinh lập bảng , lần lợt gọi trả lời rồi điền vào bảng bảng hệ thống
STT Nhan đề văn bản Nhân vật chính Tính cách và ý nghĩa của nhân vật chính
1 Con Rồng, cháu Tiên Lạc Long Quân ,
Âu Cơ Mạnh mẽ, xinh đẹp Cha, mẹ đầu tiên của ngời Việt 2 Bánh chng, bánh giầy Lang Liêu Trung hiếu, nhân hậu, khéo léo
Ngời làm ra hai thứ bánh quý
3 Thánh Giĩng Giĩng Ngời anh hùng đánh thắng giặc Ân, cứu nớc
4 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Tài giỏi đắp đê ngăn nớc , cứu dân Anh hùng, nhng ghen tuơng hại nớc hại dân
5 Sự tích Hồ Gơm Lê Lợi Anh hùng dân tộc, đánh thắng giặc Minh, cứu dân cứu nớc
6 Sọ Dừa Sọ Dừa Nghèo khổ, thơng minh, trung hậu
7 Thạch Sanh Thạch Sanh Nghèo khổ, thật thà, trung thực, dũng cảm
8 Em bé thơng minh Em bé Nghèo khổ, rất thơng minh, dũng cảm, khơn khéo
9 Cây bút thần Mã Lơng Nghèo khổ, thơng minh , vẽ rất giỏi, dũng cảm
10 Ơng lão đánh cá và con
cá vàng Ơng lãoMụ vợ Cá vàng
Hiền lành, tốt bụng, nhu nhợc Tham lam vơ lối, ác mà ngu Đền ơn đáp nghĩa tận tình
11 ếch ngồi đáy giếng ếch Bảo thủ, chủ quan, ngu xuẩn , lố bịch 12 Thầy bĩi xem voi Các thầy bĩi Bảo thủ , chủ quan , lố bịch
13 Đeo nhạc cho Mèo Chuột Cống Chuột Nhắt Chuột Chù
Sáng kiến viển vơng, sợ Mèo, du trách nhiệm cho kẻ khác
14 Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ghen tức vơ lối, khơng hiểu chân lý đơn giản, hối hận ,sửa lỗi kịp thời 15 Treo biển Anh treo biển Khơng cĩ lập trờng riêng
16 Lợn cới áo mới Hai chàng trai Cùng thích khoe khoang lố bịch
17 Con hổ cĩ nghĩa Hai con hổ Nhận ơn, hết lịng hết sức để trả ơn, đáp nghĩa
18 Mẹ hiền dạy con Bà mẹ Hiền minh, nhân hậu, nghiêm khắc cơng bằng trong cách dạy con
19 Thầy thuốc giỏi cốt ở
tấm lịng Lơng y Phạm Bân Lơng y nh từ mẫu. Giỏi nghề , thơng ngời bệnh nh thơng thân, cơng trực
Năm học 2010-2011
20 Dế Mèn phiêu lu ký Dế Mèn Hung hăng, hống hách, láo, ân hận, ăn năn thì đã muộn
21 Bức tranh của em gái
tơi Anh trai Ghen, tức, đố kị, mặc cảm, ân hận, sửa lỗi kịp thời 22 Buổi học cuối cùng Thầy Hamen Yêu nớc, yêu tiếng Pháp, căm giận quân
Đức xâm lợc
Câu 4: Trong các nhân vật trên, em hãy chon 3 nhân vật mà mình thích nhất. Giải thích vì sao lại thích nhân vật đĩ?
( Học sinh thảo luận nhĩm - Đại diện các nhĩm lên trình bày)
Câu 5: Giữa các loại truyện dân gian, trung đại , và hiện đại cĩ điểm gì giống nhau về phơng thức biểu đạt?
- Phải cĩ cốt truyện, nhân vật , chi tiết, lời kể, tả Câu 6: GV gọi học sinh lên bảng trình bày
a. Truyền thống yêu nớc: Thánh Giĩng, Sự tích Hồ Gơm, Lợm, Cây tre, Lịng yêu nớc, Buổi học
cuối cùng, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Bức th của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha
b.Tinh thần nhân ái: Con Rồng cháu tiên, Bánh chng, bánh giầy; Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh; Sọ Dừa,
Thạch sanh; Cây bút thần, Ơng lão đánh cá và con cá vàng; Con hổ cĩ nghĩa; Mẹ hiền dạy con ; Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lịng; Đêm nay Bác khơng ngủ; Dế Mèn phiêu lu ký; Bức tranh của em gái tơi; Lao xao
Câu 7: GV kt phần chuẩn bị ở nhà của học sinh II. Tổng kết phần Tập Làm Văn :
1. Các loại văn bản và những phơng thức biểu đạt đã học a. Văn bản đã học và phơng thức biểu đạt : a. Văn bản đã học và phơng thức biểu đạt :
STT Các phơng thức biểu đạt Thể hiện qua các văn bản đã học
1 Tự sự Con Rồng cháu Tiên; Bánh chng bánh giầy; Thánh giĩng; Sơn TinhThuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gơm; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thơng minh; Cây bút thần; Ơng lão đánh cá và con cá vàng; ếch ngồi đáy giếng; Treo biển; Thầy bĩi xem voi; Lợn cới áo mới; Con hổ cĩ nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lịng; Bài học đờng đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tơi; Buổi học cuối cùng; Lợm ; Đêm nay Bác khơng ngủ.
2 Miêu tả Sơng nớc Cà Mau; Vợt thác; Ma; CơTơ; Lao xao; Cây tre Việt Nam ; Động Phong Nha
3 Biểu cảm Lợm; Đêm nay Bác khơng ngủ; Ma;CơTơ; Cây tre; Lao xao; Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử
4 Nghị luận Lịng yêu nớc; Bức th của thủ lĩnh da đỏ 5 Nhật dụng
(Thuyết minh - giới thiệu ) Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sửBức th của thủ lĩnh da đỏ Động Phong Nha
6 Hành chính- cơng vụ Đơn từ ( theo mẫu và khơng theo mẫu)
b. Xác định và ghi ra vở phơng thức biểu đạt chính trong các văn bản sau:
STT Tên văn bản Phơng thức biểu đạt chính
1 Thạch Sanh Tự sự dân gian : truyện cổ tích
2 Lợm Tự sự - trữ tình (biểu cảm)- thơ hiện đại
3 Ma Miêu tả , biểu cảm- thơ hiện đại
4 Bài học đờng đời đầu tiên Tự sự hiện đại
5 Cây tre Việt Nam Miêu tả- biểu cảm- giới thiệu- thuyết-minh: Bút kí - thuyết minh phim tài liệu
c. Học sinh đánh dấu vào ơ
2. Đặc điểm và cách làm: a. So sánh : a. So sánh :
STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức
Năm học 2010-2011
làm sống lại câu
chuyện hoặc sự việc các chi tiết, hành động , sự việc diễn tiến theo một cốt truyện nhất định ngắn, truyện dài, tiểu thuyết....), Văn vần(thơ, vè...)
2 Miêu tả Tái hiện cụ thể sống động nh thật cảnh vật hoặc chân dung ngời
Hệ thống chuỗi hình ảnh màu sắc âm thanh đờng nét . Sự vật , ngời , thiên nhiên hiện ra rõ nh trớc mắt, tận tai ngời đọc
Văn xuơi, văn vần
3 Đơn từ Giải quyết yêucầu,
nguyện vọng của ngời viết
Trình bày lí do, yêu cầu , đề nghị, nguyện vọng để ngời cĩ trách nhiệm giải quyết
theo mẫu, khơng theo mẫu
b. Bố cục của các loại văn bản:
STT Các phần Tự sự Miêu tả 1 Mở bài Giới thiệu khái quát chuyện
nhân vật hoặc dẫn vào chuyện Tả khái quát cảnh , ngời... 2 Thân bài Diễn biến câu chuyện, sự việc
một cách chi tiết Tả cụ thể , chi tiết theo một trình tự nhất định 3 Kết bài Kết cục của truyện, số phận của
các nhân vật
Cảm nghĩ của ngời kể
ấn tợng chung, cảm xúc của ngời tả
c. Mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự
- Sự việc do nhân vật làm ra. Nếu khơng cĩ sự việc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo, đơn điệu vơ vị, khơng tạo thành cốt truyện . Nếu khơng cĩ nhân vật thì sự việc sẽ rời rạc, vụn nát, thiếu tập trung, cũng khơng thành truyện
- Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện nổi bật chủ đề. Ngợc lại, chủ đề của truyện nếu khơng đợc thể hiện trong nhân vật, qua sự việc thì nhất định sẽ khơ khan cứng nhắc chẳng thuyết phục ai
d. Nhân vật tự sự thờng đợc kể và miêu tả qua những yếu tố:
- Chân dung ngoại hình - Ngơn ngữ
- Cử chỉ, hành động, suy nghĩ...
- Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của ngời tả, kể. III. Luyện tập :
Bài tập 1: GV hớng dẫn học sinh làm
- Ngơi kể thứ nhất: anh đội viên - Dựa vào nội dung bài thơ
- Kể bằng lời văn của mình, khơng sáng tạo thêm bớt quá nhiều ( Học sinh làm - GVgọi lên bảng trình bày)
Bài tập 2: ( Học sinh làm bài - GVgọi lên bảng trình bày) Bài tập 3: Những mục cịn thiếu của một lá đơn :
- Lí do viết đơn
- Yêu cầu, đề nghị, của ngời viết đơn
* Hớng dẫn về nhà:
- Hồn thành bài tập vào vở - Soạn: Tổng kết phần Tiếng Việt
**********************************************
Ngày soạn: 10/5/2011
Ngày dạy:
Tiết 135
Năm học 2010-2011
tổng kết phần tiếng việt A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hố kiến thức tiếng Việt cả năm lớp 6: