Dựa vào dàn ý chung:

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 49)

- H/s tự nhớ lại bài làm của mình để tự nhận xét: + Bài làm đã đủ các phần theo bố cục cha ?

+ Bài làm cĩ đảm bảo đợc nội dung chính khơng ?

+ Bài làm đã tập trung miêu tả làm nổi bật hình ảnh cha ?

+ Bài làm đã biết sử dụng từ ngữ gợi cảm, đã biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật để xây dựng các hình ảnh cha ?

... - (Sau đĩ h/s trao đổi các vấn đề trên theo nhĩm).

IIi. giáo viên nhận xét u, khuyết điểm:

1. Ưu điểm:

- Đa số h/s biết xác định đúng thể loại: văn tả cảnh.Miêu tả đúng trọng tâm- Ban đầu đã biết sử dụng từ ngữ gợi cảm để miêu tả, biết xây dựng các hình ảnh so sánh, nhân hố tạo sự sinh động, hấp dẫn.

- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, bớt lỗi chính tả. - Lỗi câu đã giảm đáng kể.

- Bố cục bài viết rõ ràng. Miêu tả teo trình tự hợp lýBiết tách đoạn theo nội dung, trình tự miêu tả

- Một số bài viết tốt : Hạnh 6/4, Chi 6/3.

2. Khuyết điểm: (G/v trả bài)

- Dùng từ cha hợp lý. - Diễn đạt cha lu lốt.

Năm học 2010-2011

- Cha cĩ sáng tạo, cịn cứng nhắc trong trình bày phần thân bài: Đa số các bài làm, phần thân bài chỉ cĩ một bạn duy nhất, khơng biết triển khai ý lớn thành đoạn để tạo sự cân xứng cho bài làm.

- Các bài viết hầu hết đều tham tả. Mang tâm lý sợ tả ít sẽ thiếu hình ảnh nên cố gắng đa vào tả hết mà khơng chọn lọc xem tả những hình ảnh nào, hình ảnh nào chỉ tả qua, hoặc khơng cần tả hình ảnh nào.

Chính vì vậy bài văn cha tạo đợc nét nổi bật, ấn tợng.

- Một số hình ảnh so sánh, nhân hố cịn gợng ép, cha đạt hiệu quả nghệ thuật: Bùi Minh 6/3, Mạnh, Hải 6/4.

- Hiện tợng viết ẩu, viết sai chính tả vẫn tồn tại: Nhật 6/4, Hng 6/3. - Vẫn cịn lỗi câu : Hùng 6/4, Cờng 6/3.

* G/v nêu đến khuyết điểm nào, h/s tự phát hiện lỗi qua lời cơ phê, h/s tự sửa; G/v lu ý để tránh mắc lỗi nh vậy.

* H/s trao đổi bài cho nhau, cùng gĩp ý cho nhau. * Đọc bài khá: Hạnh 6/4, Chi 6/3

* Kết quả chung:

Điểm 8.5- 9 Điểm 7, 8 Điểm 5- 6,5 Điểm dới trung bình

*. hớng dẫn về nhà :

- Soạn bài thơ Lợm. - Tiếp tục ơn văn miêu tả.

****************************************************************

Năm học 2010-2011Ngày soạn: 28/2/2011 Ngày soạn: 28/2/2011 Ngày dạy: 1/3/2011 Tiết 99+100: Văn bản: lợm (Tố Hữu) Ma (Trần Đăng Khoa)- (Tự học cĩ hớng dẫn) A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

1. Kiến thức:- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời và cảnh vật qua 2 bài thơ cũng nh nét nghệ thuật đặc sắc trong miêu tả con ngời, miêu tả thiên nhiên của 2 bài thơ:

-Vẻ đẹp hồn nhiên, tơi vui, trong sáng và cĩ ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của Lợm- T/c yêu mến, trân trọng mà tác giả dành cho n/v. Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và t/d của chúng. Nét đặc sắc trong NT tả n/v kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc

- Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú , sinh động trớc và trong cơn ma rào cùng t thế lớn lao của con ngời trong cơn ma- Tác dụng của một số biện pháp NT trong VB

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích, cảm thụ thơ hiện đại: từ ngữ, hình ảnh, các phép tu từ...

3. Thái độ: HS cĩ thái độ đúng đắn trớc những tấm gơng đạo đức cao cả trong lao động, học tập, chiến đấu... cúng nh trớc các hiện tợng tự nhiên, xã hội xung quanh

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài+ Chân dung nhà thơ Tố Hữu và Trần Đăng Khoa + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

+ Bảng phụ - Học sinh: + Soạn bài

C. Các b ớc lên lớp:

1. ổn định lớp:

C. tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Bài thơ "Đêm nay Bác khơng ngủ" của Minh Huệ dùng phơng thức biểu đạt gì ? ? Qua bài thơ, em cĩ cảm nhận nh thế nào về tình ngời, tình đồng chí ?

-> Từ tình đồng chí, GV chuyển ý bài mới: Lợm.

3. Bài mới: Văn bản: Văn bản:

A- Lợm (Tố Hữu) - Dựa vào chú thích, nêu những hiểu biết về tác

Năm học 2010-2011

giả ?

- Nêu những hiểu biết về tác phẩm ?

(Giáo viên bổ sung).

* G/v hớng dẫn đọc:

- Rõ ràng, mạch lạc, chú ý vần, nhịp của thơ 4 chữ.

- Đoạn đầu : Giọng vui tơi.

- Đoạn giữa : + Giọng nhanh, mạnh gấp khi L- ợm làm nhiệm vụ.

+ Giọng chậm, buồn, xĩt xa khi Lợm hy sinh.

- Đoạn cuối: Giọng lu luyến bồi hồi.

- Giải thích thêm: "hiểm nghèo", "đờng ra".

* G/v hớng dẫn h/s tìm hiểu vần, nhịp của thể thơ 4 chữ.

? Nêu bố cục của bài thơ ? ? Gồm những nhân vật nào ?

? Dựa vào bố cục, nêu các thời điểm mà hình ảnh Lợm đợc miêu tả ?

* Đọc 5 khổ thơ đầu.

? Tìm các chi tiết miêu tả hình ảnh Lợm qua 5 khổ thơ này ? ? Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật ? ? T/d của cách sử dụng ? ? T/cảm em dành cho chú bé n/t/n ? Chuyển ý.

* Học sinh đọc đoạn thơ.

? Qua lời kể, em hình dung ra hồn cảnh chiến trờng nơi Lợm tham gia cơng tác n/t/n ?

? Đĩ cũng chính là t/c ác liệt, tàn bạo của chiến tranh. Và trong hồn cảnh ấy Lợm cĩ h/đ, thái

1. Tác giả:

(1920-2002), là nhà thơ lớn.

2. Tác phẩm:

1949, kháng chiến chống Pháp.

II. đọc, hiểu văn bản:1. Đọc, chú thích: 1. Đọc, chú thích:

2. Thể thơ, bố cục:

- Thể thơ 4 chữ. - Bố cục: 3 đoạn.

3. Phân tích:

a, Hình ảnh L ợm trong 5 khổ thơ đầu:

- Trang phục: xắc xinh xinh.

- Dáng điệu: loắt choắt, nh con chim chích... - Cử chỉ : huýt sáo vang, ...

- Lời nĩi : vui, thích đi liên lạc

=> Từ láy, NTSS => Hình ảnh Lợm - em bé liên lạc hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia cơng tác kháng chiến, thật đáng mến, đáng yêu.

b. Trong chuyến đi liên lạc cuối cùng và hy sinh: sinh:

- Đạn bay vèo vèo => vơ cùng nguy hiểm.

- Vụt, sợ chi hiểm nghèo => dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái quyết tâm hồn thành nhiệm vụ mặc hiểm nguy.

- Loè chớp đỏ Sự hy sinh

Năm học 2010-2011

độ gì ?

? Qua đĩ, em thấy chú đồng chí nhỏ cĩ phẩm chất gì ?

? Nhng rồi Lợm đã hy sinh. Đọc lại những dịng thơ đĩ và nêu cảm nhận của em ?

(G/v bình.) Chuyển ý.

? Cảm nhận chung về nhân vật Lợm.

? Cĩ ý kiến cho rằng, việc lặp lại 2 khổ thơ ở cuối bài thể hiện rõ nhất t/c của ngời chú - t/g >< n/v Lợm. ý kiến của em thế nào ?

? Tìm tiếp các cách thể hiện t/c của n/v ngời chú dành cho Lợm?

(Cách gọi Lợm.

Cách nhìn, cách tả Lợm.)

? Tất cả đều nhằm thể hiện t/c của ngời chú dành cho Lợm n/t/n ?

? Và trong các em đã xuất hiện những tình cảm nào dành cho Lợm ?(H/s thảo luận.)

?Bài thơ đã đạt những thành cơng NT nào? ? Qua đĩ, thể hiện nội dung gì ?

- H/s làm bài tập theo nhĩm. - Trình bày, nhận xét.

- Tiếp tục học thuộc, đọc diễn cảm bài thơ; hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.

Cháu nằm trên lúa => mang vẻ Hồn bay giữa đồng thiêng liêng cao cả.

c. L

ợm vẫn sống mãi:

- Nhắc lại hình ảnh Lợm ở cuối bài => Lợm vẫn sống mãi.

- Gọi Lợm là: chú bé, cháu bé, đồng chí, chú đồng chí nhỏ, Lợm.

- Dùng những câu thơ đặc biệt: + Ra thế

Lợm ơi.

+ Lợm ơi cịn khơng ?

=> Yêu quý, thân mật, gần gũi, tơn trọng, xúc động nghẹn ngào, đau đớn xĩt xa.

5. Tổng kết - ghi nhớ:

SGK.

Iii. luyện tập: Bài tập 2 (SGK)

- Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.

Bài tập 4

Bài tập trắc nghiệm - Sách BTTN.

iv. hớng dẫn về nhà :

- Hồn thành bài tập 2. - Soạn Văn bản: Ma.

B- Văn bản: Ma (Trần Đăng Khoa)

GV hớng dẫn hs tìm hiểu nhanh trên lớp ,về nhà tiếp tục pt theo hớng dẫn của gv

* G/v giới thiệu về tác giả - ngơì con của đất Hải Dơng.

- Giới thiệu tập thơ Trần Đăng Khoa. - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác bài "Ma".

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w