G/v đa tình huống: Khi nhận bài tập này, cĩ bạn đã đa ra ý kiến: Em hãy viết đoạnvăn

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 36)

miêu tả về em bé mới sinh. Em cĩ đồng ý với bạn khơng ? Vì sao ?

iv. h ớng dẫn về nhà : - Học, hiểu bài. - Hồn thành bài tập. - Tìm thêm các ví dụ cĩ phép nhân hố. ************************************************ Tiết 92: Ngày soạn 18/2/2011

Ngày dạy 21/2/2011 phơng pháp tả ngời

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

1. Kiến thức:- Nắm đợc cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng

đoạnvăn và lời văn trong bài văn tả ngời.

2. Kĩ năng:

- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lý.

- Viết một đoạn văn, bài văn tả ngời

- Bớc đầu cĩ thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả ngời trớc tập thể lớp

3. Thái độ: Cĩ ý thức tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm , trong quan sát, rèn kĩ năng miêu tả ng-

ời

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ

- Học sinh: + Soạn bài

C. Các b ớc lên lớp:* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :

* Kiểm tra bài cũ:? Những điều cần lu ý về phơng pháp tả cảnh ?? Trình bày đoạn văn tả

cảnh của mình ?

* Bài mới:

Năm học 2010-2011

- G/v giao nhiệm vụ cho các nhĩm tìm hiểu các đoạn, báo cáo kết quả thảo luận.

? Mỗi đoạn văn đĩ tả ai ?

? Ngời đĩ cĩ đặc điểm gì nổi bật ?

? Điều nổi bật đĩ đợc thể hiện ở những từ ngữ, hình ảnh nào ?

? Đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn nào tả ngời gắn với cơng việc ?

? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn nh thế nào ?

(Trên bảng giáo viên ghi cột ngang:

Đoạn văn

Tả ai- Từ ngữ, chi tiết tả- Cách tả- Yêu cầu => Trên đây là 3 ví dụ về văn tả ngời.

? Vậy để viết đợc đoạn văn tả ngời, chúng ta cần tiến hành những việc gì ?

? Ví dụ 3 đợc coi nh là một bài văn tả ngời hồn chỉnh. Xác dịnh bố cục của bài văn ?

? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong bố cục ?

* G/v chia cơng việc cho các nhĩm thảo luận:

(L u ý:

- Tìm tất cả các chi tiết thờng miêu tả cho đối t- ợng.

- Nếu tả đối tợng trong khi làm việc hoặc tả chân dung thì sẽ lựa chọn các chi tiết trong đĩ cho phù hợp).

I. ph ơng pháp viết một đoạn văn,

bài văn tả ng ời:

1. Ví dụ: SGK tr 59, 60.. 2. Nhận xét: 2. Nhận xét:

+ Đoạn a: Tả Dợng Hơng Th đang chèo thuyền vợt thác - nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn.

-> Đoạn a tả ngời gắn với cơng việc.

+ Đoạn b: Tả chân dung Cai Tứ, là ngời đàn ơng gian hùng: thấp gầy, tuổi độ, cặp lơng mày...

-> Đoạn b đặc tả ngời, tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật: tả vĩc dáng, độ tuổi, mặt ...

+ Đoạn c: Tả 2 đơ vật tài mạnh là Quắm Đen và Quản Ngữ: ...

-> Đoạn c tả ngời gắn với hoạt động: (đang làm gì ? t thế ra sao, chân tay, mặt mũi khi làm việc nh thế nào ?)

ghi nhớ: SGK Ii. luyện tập:

Bài tập 1:

- Nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đ/t.

+ Em bé 4, 5 tuổi:

Mắt đen lĩng lánh; mơi đỏ chon chĩt, hay cời toe toét, thỉnh thoảng thị lị mũi, răng sún, nĩi cha sõi, hay hĩng chuyện.

+ Cụ già:

Da nhăn nheo, ...

+ Cơ giáo say sa giảng bài: Tiếng nĩi, nhịp chân bớc

Bài tập 2:

- Lập dàn ý cơ bản cho bài văn miêu tả một trong ba đối tợng ở bài tập 1. Chọn đối tợng 3: Cơ giáo đang say sa giảng bài.

Chia các nhĩm chuẩn bị các phần: MB, TB, KB.

Bài tập 3:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: => Hình ảnh ơng Quản Ngữ chuẩn bị vào sới vật.

Bài tập 4:

Viết đoạn văn tả ngời (đối tợng tự chọn). * H/s trình bày bài viết, nhận xét.

h ớng dẫn về nhà :

- Nắm đợc phơng pháp làm văn tả ngời.

( Lu ý: Tả ngời đặt trong khung cảnh thiên nhiên hoặc thơng qua cách nhìn khung cảnh thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng ngời.)

- Hồn thành bài tập.- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Năm học 2010-2011

Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày dạy: 21/2/2011

Tiết 93-94: đêm nay bác khơng ngủ (Minh Huệ).

A. Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

1. Kiến thức:

- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của ngời chiến sĩ

- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác đợc sử dụng trong bài thơ

2. Kĩ năng:

- Kể tĩm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn

- Bớc đầu biết cách đọc thơ tự sự đợc viết theo thể thơ năm chữ cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện đợc tâm trạng lo lắng khơng yên của Bác Hồ ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sớng, hạnh phúc của ngời chiến sĩ.

- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tốtự sự, miêu tả, biểu cảmtrong bài thơ - Trình bày đợc suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

3. Thái độ : học tập và noi theo con đờng cách mạng và tấm gơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ

- Học sinh: + Soạn bài

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w