Đọc, hiểu văn bản: 1 Đọc, chú thích:

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 30)

1. Đọc, chú thích: Cáo thị, thất trận. 2. Bố cục, tĩm tắt văn bản: Gồm 3 đoạn: - Đ 1: Từ đầu đến "... mà vắng mặt con": Hình ảnh Ph... trớc buổi học.

- Đ 2: Tiếp đến "... nhớ mãi buổi học cuối cùng

này": Diễn biến buổi học cuối cùng.

- Đ 3: Cịn lại: Kết thúc buổi học cuối cùng.

* Nhận xét lời kể của bạn.

Về nhà các em tiếp tục kể truyện. - Ngơi thứ nhất qua lời nhân vật Ph...

- Tạo sự thoải mái khi tiếp nhận vì ngời đã chứng kiến, tham gia diễn biến câu chuyện từ đầu đến cuối kể lại; gĩp phần thuận lợi trong việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật là ngời kể chuyện.

- Cĩ thể phân tích văn bản tự sự theo bố cục hoặc theo diễn biến tâm trạng của nhân vật. Với truyện này, chúng ta chọn cách phân tích theo diễn biến tâm trạng nhân vật.

3. Phân tích nhân vật:

a, Nhân vật Phrăng:

* Trớc buổi học:

- Định trốn học.

=> Mải chơi, lời học, sợ thầy

- Nhận thấy điều khác lạ: + ở trụ sở xã: => Tin chẳng lành. => Tâm hồn nhạy cảm. + ở trờng. + ở lớp học. 30

Năm học 2010-2011

thực, vừa ngầm báo hiệu điều chẳng lành, một biến cố trọng đại đã và đang xảy ra - vùng An-dát đã rơi vào tay quân Phổ).

? Điều đĩ khiến Ph... cĩ cảm giác gì ?

(Và chi tiết khiến cho Ph... ngạc nhiên hơn cả là sự xuất hiện của dân làng trong lớp học. Hình ảnh cụ Hơde từng là xã trởng, hình ảnh bác phát th - họ là những ngời đã biết chữ. Vậy tại sao họ lại cĩ mặt ở đây. Bao nhiêu là thắc mắc, băn khoăn.)

Vậy chúng ta cùng theo dõi tiếp trang 51.

- Đọc lại câu nĩi của thầy Hamen.

? Thầy giáo đã nĩi điều gì ?

? Lúc đĩ, Ph... cĩ cảm giác và thái độ nh thế nào ?

? Từ sự căm giận đĩ, Ph... đã cĩ những suy nghĩ, thái độ nào nữa ?

(Các em cùng suy nghĩ và thảo luận nhĩm).

Phiếu học tập.

- Tìm các chi tiết thể hiện suy nghĩ, thái độ, hành động của Ph... sau khi nghe thầy nĩi: "Hơm nay là bài học Pháp văn cuối cùng

của các con".

(- Học sinh đọc lại yêu cầu.

- Giáo viên phát phiếu học tập, nêu nhiệm vụ cụ thể của từng nhĩm.

- Thu phiếu và nêu những chi tiết các em tìm đợc.

+ Chăm chú nghe giảng, thấy sao mình hiểu bài đến thế.

+ Tự nhủ khi khi nghe tiếng bồ câu gù.

? Từ những chi tiết trên, em hãy tìm những từ ngữ để khái quát lên tâm trạng, thái độ của Ph... ?

? Theo dõi diễn biến tâm trạng Ph..., chúng ta cĩ nhận xét gì ?

? Để diễn tả biến đổi tâm lý mạnh mẽ đĩ, tác giả đã dùng những kiểu câu, dấu câu nào ?

(Dờng nh nỗi ân hận đang vị xé tâm can cậu bé, khiến những câu văn nh bị hụt hẫng, bị cắt vụn ra với những dấu cảm, dấu chấm lửng; các câu tự sự, miêu tả, biểu cảm đan xen; kết hợp lời đối thoại với lời độc thoại. Chứng tỏ cậu bé đang xúc động vơ cùng. ? Cĩ ý kiến cho rằng: Sự xúc động của Ph... cĩ lẽ tập trung khá rõ ở lời tự nhủ của cậu bé: "Liệu ngời ta cĩ bắt cả những chú

chim bồ câu cũng phải hĩt bằng tiếng Đức khơng nhỉ ?".

? Em cĩ đồng ý khơng ? Vì sao ?

(Tiếng hĩt là nhu cầu tối thiểu của lồi chim hiền lành, vơ tội. Học bằng tiếng mẹ đẻ là nhu cầu tối thiểu của Ph... và cả dân làng vùng An-dát. Câu văn mang một ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc. Lồi chim hay chính Ph... và

=> Vơ cùng ngạc nhiên, băn khoăn.

- Nghe thầy giáo nĩi đây là buổi học Pháp văn cuối cùng:

-> Chống váng, căm giận kẻ thù, hiểu nguyên nhân ...

- Mà tơi thì ... - Vậy là sẽ ... - Tự giận mình ...

- Thấy những quyển sách nh những ngời bạn cố tri, đau lịng phải giã từ chúng.

- Quên lúc thầy phạt, thầy vụt. - Tội nghiệp thầy !

- Lúng túng, đứng đung đa, lịng rầu rĩ, khơng dám ngẩng đầu lên vì khơng đọc đợc bài.

- Tiếc nuối, tự giận mình, xấu hổ, đau lịng, ân hận. - Ham học, yêu, biết ơn thầy; yêu tiếng Pháp. => Biến đổi tâm lý mạnh mẽ.

Yêu thầy, biết ơn thầy, yêu tiếng Pháp - Đĩ chính là biểu hiện của lịng yêu nớc.)

Nh vậy, tình yêu đất nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng mẹ đẻ đã đợc thể hiện rõ qua nhận thức của Ph.... Và đĩ cũng chính là nhận thức của những ngời dân vùng An-dát yêu tiếng Pháp, yêu n-

Năm học 2010-2011

các bạn của cậu đang bị tớc đi cái quyền tối thiểu ấy. Chiến tranh thật tàn bạo ! Lời tự nhủ của cậu bé nh thể hiện đợc nỗi xĩt xa, đau đớn của những ngời dân khi đất nớc mất tự do.

? Và tất cả sự xúc động ấy đã khẳng định tình cảm nào của cậu bé ?

(

? Cịn các em, chúng ta đã và sẽ làm gì để thể hiện tình yêu tiếng Việt, đất Việt thân thơng ?

(Việc hăng hái học tập ở tiết học này đã phần nào chứng tỏ các em rất yêu mơn Văn, nghĩa là yêu tiếng Việt. Chúng ta sẽ cùng nhau làm cho tiếng Việt ngày càng giàu đẹp và trong sáng. Các em cĩ đồng ý nh vậy khơng ?)

* Trở lại với diễn biến tâm trạng nhân vật Ph ...

- Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Ph... của tác giả.

(- Miêu tả diễn biến tâm trạng hợp lý. Lối viết nhẹ nhàng, gợi cảm, trong sáng, giàu chất thơ. Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm; lời đối thoại, độc thoại đan xen; xây dựng hình ảnh so sánh đặc sắc.

- Miêu tả ngời qua diễn biến tâm trạng.) ? Thành cơng nghệ thuật đĩ đã giúp em hiểu gì về nhân vật Ph... ?

(Hồn nhiên, chân thật, yêu thầy, yêu tiếng

Pháp.)

? Từ đĩ, em cĩ những tình cảm nào dành cho cậu bé ?

? Trong buổi học cuối cùng, nhân vật thầy giáo Hamen đã đợc miêu tả nh thế nào ?

(Thảo luận nhĩm.)

? ý nghĩa của truyện là gì ?

? Những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện là ?

? Tìm những câu văn cĩ phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ấy ?

Một phần của tài liệu GA văn 6 chuẩn KTKN hết tuần 37 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w