Iii. luyện tập:
- Bài tập trắc nghiệm tr 28.
- Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh thầy
ớc Pháp của mình. Và cĩ lẽ tình cảm yêu nớc ấy luơn tiềm ẩn trong tâm hồn mỗi con ngời ở mỗi dân tộc.
Nh tâm sự của một nhà thơ Nga:
"Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ. Tơi bỗng tỉnh ra tới giây phút lạ lùng. Tơi chợt hiểu ngời chữa tơi khỏi bệnh. Chẳng thể là ai ngồi tiếng mẹ thân thơng."
Và xúc động cứ dâng trào trong thi sỹ Lu Quang Vũ khi ơng viết về tiếng Việt của mình:
" Ơi tiếng Việt suốt đời tơi mắc nợ. Quên nổi mình quên áo mặc cơm ăn Trời xanh quá mơi tơi hồi hộp quá Tiếng Việt ơi, tiếng Việt ân tình !"
Tiết 2
b, Nhân vật thầy Hamen
- Trang phục: chiếc mũ lụa đen, áo rơđanhgốt , ... => trang trọng.
=> Chứng tỏ ý nghĩa hệ trọng của buổi học cuối cùng.
+ Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng nhắc nhở nhng khơng quở mắng; kiên nhẫn giảng bài nh muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học trị. + Nĩi về việc học tiếng Pháp: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình ngơn ngữ dân tộc vì đĩ là tài sản quý báu, là chìa khố để mở ngục tù khi một dân tộc rơi vào vùng nơ lệ.
=> Những lời nĩi sâu sắc, tha thiết, biểu lộ tình cảm yêu nớc sâu đậm và lịng tự hào về tiếng nĩi của mình.
+ H/đ, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: Dằn mạnh viên phấn, viết thật to; "Nớc Pháp muơn năm"; mặt tái nhợt, giọng nghẹn ngào.
c, Hình ảnh những nhân vật khác:
- Cụ Hơde - từng là xã trởng; bác phát th cũ, ... -> những ngời đã biết chữ và cả dân làng: chăm chú tập đánh vần, nâng sách bằng hai tay, giọng run run. - Các em nhỏ: chăm chú, im phăng phắc, cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lịng, một ý thức. => Hình ảnh cảm động, thể hiện tình cảm thiêng liêng và trân trọng của ngời dân đối với việc học tiếng dân tộc của mình.
d,
ý nghĩa t t ởng và những đặc sắc nghệ thuật của truyện:
- Câu nĩi "Khi một dân tộc ..." nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nĩi dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Tiếng nĩi của mỗi dân tộc đợc hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm, đĩ là thứ tài sản tinh thần vơ cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy khi bị kẻ xâm lợc đồng hố về ngơn ngữ, tiếng nĩi dân tộc mình bị mai một thì dân tộc ấy khĩ cĩ thể giành lại đợc độc lập, thậm chí rơi vào nguy cơ bị diệt vong. Dân tộc Việt Nam chúng ta đã từng chịu hơn 1000 năm Bắc thuộc, 80 năm dới ách thống
Năm học 2010-2011
Hamen hoặc chú bé Ph... (Thảo luận).
iv. h ớng dẫn về nhà :
- Kể tĩm tắt truyện.
- Hồn thành bài viết đoạn văn.
- Tìm đọc bài thơ "Tiếng Việt" của Lu Quang Vũ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
trị của thực dân Pháp nhng tiếng Việt vẫn là tiếng nĩi đợc sử dụng rộng rãi hàng ngày, đợc giữ gìn, phát triển để ngày càng trong sáng và giàu đẹp. - Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nĩi của dân tộc mình.
- Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất qua lời nhân vật chính.
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng và qua ngoại hình, cử chỉ, lời nĩi, hành động.
- Ngơn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động; sử dụng nhiều câu cảm, từ biểu cảm, phép so sánh, lời nĩi hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ.
* Ghi nhớ: SGK. *********************************** Tiết 91 Ngày soạn 14/2//2011 Ngày dạy 16/2//2011 nhân hố A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: 1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm nhân hố, các kiểu nhân hố. - Nắm đợc tác dụng của phép nhân hố.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị của phép tu từ nhân hố trong bài viết của mình. - Sử dụng đợc phép nhân hố trong nĩi và viết
3. Thái độ : cĩ ý thức sử dụng phép nhân hố trong nĩi, viết
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp:* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :
* Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là so sánh, các kiểu so sánh ? Cho ví dụ ?
? Nhận biết và nêu tác dụng của phép so sánh trong bài tập 3 (tr 43).
* Bài mới:
Giáo viên cho câu văn:
Những hàng cây đu đa nh vẫy gọi chúng em tới gần hơn nữa !
(H/s cĩ thể phát hiện: phép so sánh (vì cĩ dùng từ "nh") -> G/v chuyển ý : nhân hố. GV treo bảng phụ
- Học sinh đọc ví dụ ?