Hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng và lựa chọn thị tr-ờng mục tiêu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 53)

tiêu

*Về hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng của các DNNN

Việc tiến hành công tác nghiên cứu thị tr-ờng trong n-ớc và thị tr-ờng n-ớc ngoài đã đ-ợc các DNNN thực hiện. Tuy nhiên, hình thức, ph-ơng pháp và mức độ nghiên cứu khác nhau giữa các doanh nghiệp. Có thể nói công tác nghiên cứu thị tr-ờng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp khi tham gia vào thị tr-ờng. Vì vậy, công tác nghiên cứu thị tr-ờng đ-ợc các doanh nghiệp tiến hành một cách th-ờng xuyên.

Có 80% số doanh nghiệp đ-ợc điều tra khẳng định nghiên cứu nhu cầu và -ớc muốn của ng-ời tiêu dùng để cải tiến và phát triển sản phẩm phù hợp với thị tr-ờng là cần thiết. Nhiều doanh nghiệp đã nghiên cứu tập quán, thói quen tiêu dùng của thị tr-ờng; nghiên cứu khả năng tiêu thụ của từng thị tr-ờng, thị hiếu, sở thích và thẩm mỹ của ng-ời tiêu dùng; nghiên cứu

uy tín và khả năng tài chính của nhà nhập khẩu, nghiên cứu thông lệ thị tr-ờng nhập khẩu.

Hoạt động nghiên cứu môi tr-ờng marketing quốc tế bắt đầu cũng đ-ợc chú ý. Trong đó môi tr-ờng kinh tế đ-ợc các doanh nghiệp chú ý nhiều hơn, hầu hết các doanh nghiệp tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế của n-ớc nhập khẩu, khảo sát thị tr-ờng ngoài n-ớc.

Nhìn chung, trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu thì cạnh tranh cũng trở nên ngày càng gay gắt. Muốn đứng vững trên thị tr-ờng quốc tế buộc các doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị tr-ờng, nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu ng-ời tiêu dùng. Tổng công ty chè Việt Nam, một số công ty dệt may xuất, công ty giày thăng long đã làm khá tốt điều này.

Tuy nhiên, hiệu quả của công tác nghiên cứu thị tr-ờng còn hạn chế và yếu kém, nhiều thị tr-ờng tiềm năng ch-a đ-ợc khai thác, nhiều công ty đã phải thua lỗ lớn và mất thị tr-ờng do không đi sâu vào nghiên cứu thị tr-ờng. Nguyên nhân chủ yếu do, vốn ít, ngân sách dành cho việc nghiên cứu thị tr-ờng rất hạn hẹp; khả năng tham quan, khảo sát thị tr-ờng n-ớc ngoài rất hạn chế vì mỗi chuyến đi chi phí khá tốn kém; hiệu quả không cao do khả năng tìm kiếm; khai thác và xử lý thông tin của các bộ còn yếu; lợi ích đem lại không đủ bù chi phí. Vì vậy, các doanh nghiệp nằm trong tình trạng “lực bất tòng tâm”.

* Về việc xác định thị tr-ờng mục tiêu: kết quả điều tra cũng cho thấy, cho đến nay hầu hết các DNNN còn ch-a thực hiện phân đoạn thị tr-ờng và lựa chọn thị tr-ờng mục tiêu theo những ph-ơng pháp và quy trình xác định.

Các doanh nghiệp lựa chọn thị tr-ờng mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị tr-ờng, thấy cơ hội thị tr-ờng nào hấp dẫn thì tập trung vào thị tr-ờng đó: Ví dụ, khi hạn hán mất mùa ở Indonexia làm xuất hiện nhu cầu nhập khẩu gạo thì họ tập trung vào đó. Hay nhu cầu thị tr-ờng Irắc về đổi l-ơng thực lấy dầu và trả nợ thì các doanh nghiệp lại tập trung vào thị tr-ờng đó.

Bên cạnh đó, cũng có không ít doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu, các tổng công ty đã không xác lập cho mình đ-ợc đoạn thị tr-ờng mục tiêu thông qua bộ phận chuyên trách về tiếp thị mà phải thuê t- vấn. Để có thể phân đoạn thị tr-ờng mục tiêu cần thiết, phải tổ chức hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng. Nh-ng do hạn chế về kinh phí và ch-a tiếp cận đ-ợc với ng-ời tiêu dùng nên hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng của các doanh nghiệp phải dựa vào nguồn thông tin thứ cấp là chính. Đó là hình thức nghiên cứu tài liệu, báo chí hoặc niên giám thống kê. Hình thức này có -u điểm chi phí không lớn, dễ thu thập thông tin và cho phép có đ-ợc những nhận xét khái quát về quy mô và xu h-ớng vận động của những thị tr-ờng nhất định. Tuy nhiên, ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu không cho phép doanh nghiệp hiểu rõ ng-ời tiêu dùng chi tiết, cặn kẽ, các điều kiện môi tr-ờng có tác động đến việc bán sản phẩm hoạt động kinh doanh hay đến việc mua của khách hàng cuối cùng hay không. Ph-ơng pháp này cũng không cho phép hiểu biết về động cơ của ng-ời tiêu dùng cuối cùng, tình hình cạnh tranh trong ngành và những yêu cầu đối với các chính sách th-ơng mại trên thị tr-ờng của bản thân doanh nghiệp đó. Cuối cùng, cũng không thể từ nguồn tài liệu thứ cấp để có thể tìm kiếm đ-ợc khách hàng hay ng-ời mua trung gian, vì vậy, doanh nghiệp có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội hấp dẫn xuất hiện trên thị tr-ờng.

Theo kết quả điều tra chỉ có 45% số doanh nghiệp điều tra cho biết có nhận đ-ợc thông tin về chiến l-ợc hay kết quả nghiên cứu thị tr-ờng của Bộ th-ơng mại hoặc các sở th-ơng mại. Các DNNN sử dụng thông tin từ nhiều nguồn với tỷ lệ nh- sau:

- Sách báo, tạp chí 61,7%

- Thông tin đại chúng 52,1%

- Phòng Th-ơng mại và công nghiệp Việt Nam 30,2%

- Chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp ở n-ớc ngoài 6,6% - Đại diện th-ơng mại Việt Nam tại n-ớc ngoài 5,5%

- Nguồn khác 53,6%

(Nguồn: Ts Nguyễn Vĩnh Thanh. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp th-ơng mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, hà nội năm 2005),

Nguyên nhân của tình trạng này là do trình độ khai thác và sử dụng thông tin của các Bộ còn thấp. Sự quan tâm ch-a đúng mức của ban lãnh đạo doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức không t-ơng ứng... Vì vậy, cho đến nay hầu hết các DNNN vẫn ch-a thực sự đứng vững bằng đôi chân của mình.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)