các hoạt động và bảo hiểm sản xuất nhằm bảo vệ các chủ thể kinh doanh.
Nền kinh tế n-ớc ta còn thấp, kém, đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn thấp, nên việc áp dụng chính sách bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo hộ và bảo hiểm sản xuất nhằm bảo vệ các chủ thể kinh doanh là cần thiết.
Để làm tốt việc này thì Nhà n-ớc cần phải:
Thứ nhất, tiếp tục phát huy những hình thức bảo hộ sở hữu công nghiệp đã có và từng b-ớc tiếp cận những hình thức bảo hộ mới trên cơ sở đa dạng hoá các loại đối t-ợng bảo hộ sở hữu. Việc bảo hộ phải tuân theo nguyên tắc chính xác, nhanh, chặt chẽ, thông thoáng. Bên cạnh đó, cần chú ý đến tính đặc thù của nền kinh tế thị tr-ờng Việt Nam và thông lệ quốc tế.
Thứ hai, cục sở hữu công nghiệp cùng với Bộ Giáo Dục và Đào tạo, các cơ quan thông tin đại chúng... tổ chức giáo dục nội dung sở hữu công nghiệp theo hai h-ớng: Một là, tuyên truyền rộng rãi nhằm nâng cao nhận thức chung của xã hội về ý nghĩa, cách thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Hai là, cần tổ chức nghiên cứu chuyên sâu lý luận và thực tiễn vấn đề sở hữu công nghiệp, đào tạo chuyên gia giỏi trong lĩnh vực còn mới mẻ này, từng b-ớc nghiên cứu đ-a vào giới thiệu nh- là một môn khoa học, tr-ớc hết là ở các tr-ờng đại học thuộc chuyên ngành kinh tế.
Thứ ba, để phát huy nội lực của hoạt động này hiện nay, yêu cầu hoạt động sở hữu công nghiệp của n-ớc ta phải liên kết với các tổ chức sở hữu công nghiệp của các n-ớc.
Tăng c-ờng các hoạt động bảo hộ và bảo hiểm sản xuất nhằm khắc phục rủi ro, phá sản trong cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế. Tuy nhiên, cũng cần chú ý ở những ngành non trẻ,
những ngành có tính chất nhạy cảm đối với sự ổn định chính trị, xã hội thì vẫn tiếp tục duy trì bảo hộ và phải có sự điều chỉnh hợp lý có chọn lọc, có điều kiện và có thời hạn. Bảo hộ hợp lý là chính sách tạo điều kiện, giúp đỡ và thúc đẩy các doanh nghiệp trong n-ớc nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh, tăng sức cạnh tranh về hàng hoá của mình tr-ớc hết trên thị tr-ờng trong n-ớc, tiếp đến là có đủ sức mạnh để v-ơn ra thị tr-ờng n-ớc ngoài. Bảo hộ hợp lý đối với n-ớc ta trong chiến l-ợc cạnh tranh tích cực phải dựa trên tinh thần bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện và có thời hạn, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế.