tiêu phát triển dài hạn hữu hiệu
Xây dựng và lựa chọn chiến l-ợc sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng và khả năng, lợi thế của doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng. Muốn vậy, phải nghiên cứu thị tr-ờng để thu thập, điều
tra tổng hợp các số liệu thông tin về các yếu tố cấu thành thị tr-ờng, đồng thời tìm hiểu quy luật vận động và những nhân tố ảnh h-ởng đến thị tr-ờng ở một thời điểm nhất định và xác định đâu là những khu vực thị tr-ờng nào là phù hợp nhất đối với doanh nghiệp, khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị tr-ờng là bao nhiêu. Có nh- vậy mới xây dựng đ-ợc sản phẩm và cơ cấu sản phẩm phù hợp với thị tr-ờng.
Tiếp tục điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản phẩm của hệ thống DNNN. Vì nhiều DNNN đang cung ứng những hàng hoá dịch vụ chủ yếu là chi phí của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Do đó, không có b-ớc đột phá trong điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản phẩm thì không những hạn chế việc phát huy tiềm năng của các DNNN, mà còn hạn chế khả năng phát triển của cả nền kinh tế. Phải xây dựng một cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản phẩm đáp ứng đ-ợc cả ba yêu cầu của sự phát triển là nhanh, hiệu quả và bền vững. Theo h-ớng đó, việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản phẩm muốn đáp ứng đ-ợc yêu cầu của chiến l-ợc cạnh tranh tích cực cần theo các h-ớng cơ bản sau đây:
Một là, xác định các ngành hàng, các sản phẩm có thế mạnh để mở cửa tham gia cạnh tranh. Đây thực chất là lựa chọn hợp lý một cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản phẩm có tác dụng phát huy đ-ợc các lợi thế của đất n-ớc, của doanh nghiệp. Những ngành hàng, những sản phẩm đ-ợc xác định có năng lực cạnh tranh là những ngành hàng, những sản phẩm có đặc tr-ng sau đây:
thứ nhất, có lợi thế so sánh dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên; thứ hai, đang chiếm vị trí xuất khẩu chính, l-ợng nhập khẩu thành phẩm hầu nh- không đáng kể trong khi nguyên liệu gia công là chủ yếu; thứ ba, có khả năng tăng năng xuất lao động, khả năng tiếp thu công nghệ mới hoặc có nhu cầu lớn khi lợi nhuận tăng.
Hai là, xác định các ngành hàng và sản phẩm cần tập trung hỗ trợ để có thể cạnh tranh trong t-ơng lai; thực chất, đây là các ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, các sản phẩm chủ lực, việc phát triển các ngành và lĩnh vực,
các sản phẩm này sẽ giúp tạo vị thế vững chắc, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của nền kinh tế và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ba là, các DNNN, tuỳ theo điều kiện, lợi thế của mình mà có thể đa dạng hoá sản phẩm, chuyên biệt hoá sản phẩm hoặc có thể kết hợp cả hai.
DNNN cần thực hiện chiến lược đầu tư thích hợp “một tầm nhìn h-ớng tới dài hạn”. Bên cạnh việc khai thác tận dụng công nghệ hiện có, tạo và giải quyết việc làm thì các DNNN nên tập trung nguồn lực để đầu t- công nghệ hiện đại để nhanh chóng có sản phẩm mới và sản phảm có chất l-ợng cao. Phát triển cho t-ơng lai để tạo ra năng lực cạnh tranh và bền vững cho mỗi doanh nghiệp. Để thực hiện đ-ợc định h-ớng nêu trên trong từng năm, doanh nghiệp cần xác định trọng điểm mũi nhọn phải -u tiên đầu t- và tập trung các nguồn lực để thực hiện đầu t- dứt điểm, nhanh chóng đ-a công trình vào khai thác tạo ra sản phẩm mới đáp ứng kịp thời yêu cầu ng-ời tiêu dùng trong n-ớc và quốc tế. Hạn chế và dứt điểm tình trạng lựa chọn các dự án đầu t- thiếu đồng bộ, thiếu nguyên liệu gây ra tình trạng không hoạt động hoặc hoạt động không hết công suất, gây lãng phí thất thoát vốn của doanh nghiệp.
Hoàn thiện mạng l-ới tiêu thụ và bán hàng của doanh nghiệp. Hoàn thiện mạng l-ới tiêu thụ sản phẩm, bán hàng của doanh nghiệp ở cả trong n-ớc và ngoài n-ớc, bằng phát triển các văn phòng, các đại lý cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Th-ờng xuyên cải tiến ph-ơng thức phục vụ khách hàng, nâng cao chất l-ợng hoạt động dịch vụ sau bán hàng, thực hiện chiến l-ợc quảng cáo phù hợp với đặc điểm văn hoá dân trí của ng-ời tiêu dùng, cùng góp phần làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.