3.1.1. Quan điểm.
Theo quan điểm của Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, trang 232, Nxb chính trị quốc gia, năm 2006. Thì quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN bao gồm các quan điểm sau:
Một là, kinh tế Nhà n-ớc có vai trò quyết định trong việc giữ vững định h-ớng XHCN, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất n-ớc. DNNN (gồm DNNN giữ 100% vốn và DNNN giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng đ-ợc đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà n-ớc định h-ớng và điều tiết vĩ mô, làm lực l-ợng nòng cốt chủ yếu, góp phần chủ yếu để kinh tế Nhà n-ớc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN; là chủ lực hội nhập kinh tế quốc tế.
Hai là, kiên quyết điều chỉnh để DNNN có cơ cấu hợp lý tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu- không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận DNNN phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến. Chuyển DNNN sang hoạt động theo chế độ công ty, đẩy mạnh cổ phần hoá những DNNN mà Nhà n-ớc không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN.
Ba là, tiếp tục đổi mới chế độ quản lý để DNNN kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Thực hiện độc quyền Nhà n-ớc trong lĩnh vực cần thiết nh-ng không biến độc quyền Nhà n-ớc thành doanh nghiệp độc quyền.
Xoá bao cấp đồng thời có chính sách đầu t- đúng đắn và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực sản phẩm cần -u tiên phát triển. Phân biệt rõ chức năng của cơ quan đại diện quyền chủ sở hữu Nhà n-ớc với chức năng điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giao quyền quyết định nhiều hơn đi đôi với đòi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp chủ sở hữu của doanh nghiệp.