Chiến l-ợc hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN chủ yếu dựa vào khai thác lao động (mà lao động ở n-ớc ta kém chất l-ợng) và kinh doanh ở nhiều ngành sử dụng nhiều nguyên liệu. Có thể xem xét một số chiến l-ợc cụ thể nh- sau:
* Chiến l-ợc sản phẩm của DNNN
Theo kết quả điều tra, có 95,5% DNNN; 100% doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và 76,7% doanh nghiệp th-ơng mại ngoài nhà n-ớc quan tâm tới việc xây dựng chiến l-ợc sản phẩm. Điều này khẳng định tr-ớc yêu cầu ngày càng cao, các DNNN đã quan tâm đến các yếu tố chất l-ợng sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh, quan tâm đến việc xây dựng chiến l-ợc sản phẩm, đã lựa chọn đ-ợc những mặt hàng kinh doanh có chất l-ợng cao của các doanh nghiệp sản xuất trong n-ớc cũng nh- ngoài n-ớc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị tr-ờng. Điều này đã làm cho chất l-ợng sản phẩm của các DNNN trong thời gian qua không ngừng đ-ợc cải thiện. Tuy nhiên, còn nhiều mặt hàng còn có chất l-ợng thấp, nhiều mặt hàng ch-a đủ tiêu chuẩn chất l-ợng trong n-ớc và quốc tế, do đó năng lực cạnh tranh về sản phẩm không cao.
Cơ cấu ngành, vùng, quy mô còn bất hợp lý đều ch-a đ-ợc chuyển dịch theo định h-ớng sắp xếp lại. Tính đến hết năm 2006 số DNNN còn
2.176 doanh nghiệp, số DNNN đã cổ phần hoá là 3.782 doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66,0%; ngành th-ơng mại và dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nông, lâm, ng- nghiệp chiếm 6,4%. Đầu t- vào công nghiệp cần tăng hơn nữa nh-ng hiện nay đầu t- trong công nghiệp chủ yếu là công nghiệp chế biến, chế tạo. Đầu t- cho nông, lâm, ng- nghiệp nh- vậy là quá ít. Cơ cấu cấp quản lý cũng là bất hợp lý ở chỗ tỷ trọng doanh nghiệp thuộc địa ph-ơng quản lý quá cao chiếm 61,7% trong năm 2006, trong khi đó thuộc các ngành chiếm 29% và các tổng công ty 91 chiếm 9,3%. Với cơ cấu bất hợp lý nh- vậy đã gây cho DNNN khó có thể cạnh tranh đ-ợc với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác và khó có thể thực hiện đầy đủ chức năng và kỳ vọng về vai trò của nó mà Đảng và Nhà n-ớc mong đợi.
Tóm lại, chiến l-ợc giá thành sản phẩm của đa số các DNNN còn đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết: từ việc hình thành và thiết kế sản phẩm, bao bì...đến việc sử dụng nhãn hiệu; cơ cấu sản phẩm còn hạn hẹp, chính sách ch-a thích ứng với thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế; chính sách sản phẩm mới ch-a đ-ợc quan tâm... Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị tr-ờng quốc tế, chính sách sản phẩm thực sự có vai trò quan trọng nhất để nâng cao hơn nữa vị thế sản phẩm của doanh nghiệp, tạo ra hình ảnh và uy tín về sản phẩm đối với ng-ời tiêu dùng.
* Chiến l-ợc giá sản phẩm:
Theo kết quả điều tra của phòng Th-ơng mại và công nghiệp Việt nam cho thấy: phần lớn các DNNN của Việt Nam xây dựng và thực hiện chiến l-ợc giá sản phẩm của doanh nghiệp hết sức bị động. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ dựa vào giá hàng hoá mua vào từ nhà sản xuất và tính thêm các yếu tố chi phí (vận chuyển, phân loại, bao bì...), thuế và lợi nhuận, từ đó dự kiến để đ-a ra mức giá chào, bán hàng. Sau khi có đ-ợc thoả thuận với khách hàng thì tiến hành kí kết hợp đồng để hoạt động kinh doanh và hoạt động thu mua. Trong việc ra quyết định giá, doanh nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót mà thiếu sót nhất là việc sử dụng không linh
hoạt đồng tiền tính giá. Với quy trình xây dựng giá nh- trên có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thu đ-ợc lợi nhuận nh- dự kiến. Trong một số tr-ờng hợp khác, do biến động giá theo h-ớng tăng cao bất th-ờng làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ hoặc không thực hiện đ-ợc hợp đồng. Vì vậy, việc xây dựng chiến l-ợc và ph-ơng pháp xây dựng giá nh- trên đã không có đ-ợc các mục tiêu rõ ràng về thâm nhập thị tr-ờng hoặc mở rộng và phát triển thị tr-ờng. Việc quản trị chiến l-ợc giá hoạt động kinh doanh đ-ợc thực hiện bằng các ph-ơng pháp giản đơn, thiếu thông tin và thụ động tr-ớc giá cả trên thị tr-ờng: mới chỉ có khoảng gần 20% doanh nghiệp dựa vào cầu trên thị tr-ờng để xây dựng chiến l-ợc hoạt động kinh doanh, nh-ng chiến l-ợc đó cũng ch-a gắn với chiến l-ợc giá hoạt động kinh doanh, nh-ng chiến l-ợc đó cũng ch-a gắn với các mục tiêu về phân loại thị tr-ờng của doanh
nghiệp và chu kỳ sống của sản phẩm.
* Chiến l-ợc phân phối sản phẩm:
Các kết quả điều tra của Phòng Th-ơng mại Việt Nam cho thấy, hiện nay hầu nh- 100% số DNNN đã có ý thức xây dựng và lựa chọn chiến l-ợc phân phối sản phẩm qua các kênh khác nhau. Các doanh nghiệp đã bắt đầu tự thiết lập mạng l-ới phân phối ở thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.
Tuy nhiên, do việc lựa chọn thị tr-ờng mục tiêu mang tính bị động nên phần lớn các DNNN vẫn ch-a có đ-ợc một chính sách phân phối chủ động. Một số mặt hàng đ-ợc đánh giá là có khả năng cạnh tranh nh- giày dép, hàng may mặc... nh-ng các doanh nghiệp của chúng ta mới chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm các đối tác và bị áp đặt bởi th-ơng hiệu, mẫu mã, bao bì của các trung gian n-ớc ngoài. Các chức năng quản lý kênh phân phối tại thị tr-ờng n-ớc ngoài đều do nhà phân phối của doanh nghiệp trung gian n-ớc ngoài đảm nhận. Chính vì lí do này, chiến l-ợc phân phối của doanh nghiệp còn thụ động, ch-a v-ơn tới khách hàng mục tiêu cuối cùng.
Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên là do:
- Hàng hoá của doanh nghiệp ch-a có th-ơng hiệu để có khả năng đứng vững trên thị tr-ờng.
- Năng lực tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp trên thị tr-ờng còn hạn chế.
- Khả năng tài chính có hạn
- Ch-a có qui trình quản trị chiến l-ợc tiếp thị thị tr-ờng để xây dựng, lựa chọn và điều hành hoạt động của các đại lý hoặc hệ thống phân phối.
Một số doanh nghiệp đã có ý thức chuẩn bị tổ chức hệ thống phân phối cho phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và thị tr-ờng hoạt động kinh doanh. Chẳng hạn, việc thiết kế các kênh ngắn, trực tiếp hơn thông qua việc sử dụng các đại lý phân phối là những doanh nghiệp hoặc doanh nhân. Xét về cơ cấu các kênh, các dòng chảy hàng hoá, thông tin, đàm phán... vẫn mang tính gián tiếp. Nhiều doanh nghiệp th-ờng cho rằng do những điều kiện cơ bản và cần thiết lập đ-ợc hệ thống phân phối hàng hoá đến đại lý hoặc ng-ời tiêu dùng cuối cùng.
* Chiến l-ợc truyền tin và xúc tiến hỗn hợp
Theo kết quả điều tra của phòng Th-ơng mại và công nghiệp Việt nam cho thấy: nhiều DNNN việc xây dựng và thực thi chiến l-ợc giao tiếp- khuyếch tr-ơng còn rất hạn chế, có 28,4% số doanh nghiệp điều tra chỉ quảng cáo ở trong n-ớc; 8,4% quảng cáo ở n-ớc ngoài; 35,8% doanh nghiệp tham gia hội trợ trong n-ớc; 34,8% doanh nghiệp tham gia hội trợ ngoài n-ớc.
Hình thức quảng cáo của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu là xuất bản các tập catalogue với nội dung đơn điệu, không mang dấu ấn của quảng cáo cho thị tr-ờng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này là ch-a phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng mở cửa và hội nhập. Chi phí dành cho quảng cáo của DNNN còn thấp chỉ khoảng 1% doanh thu. Trong khi đó, với doanh nghiệp n-ớc ngoài nh- Coca Cola là 20%, Sony là 10%, chất l-ợng quảng cáo cần rất yếu do thiếu chuyên gia trong lĩnh vực này.
Nhiều doanh nghiệp xem nhẹ vai trò của th-ơng hiệu sản phẩm hoặc th-ơng hiệu doanh nghiệp nên không đăng ký th-ơng hiệu tại n-ớc nhập khẩu. Điều đó đã làm cho doanh nghiêp mất th-ơng hiệu trên thị tr-ờng thế giới đối với một số sản phẩm nh-: Bia Sài gòn, may Việt Tiến, khoá Việt Tiệp...
Để xúc tiến hoạt động kinh doanh, các DNNN sử dụng nhiều hình thức tổ chức quảng cáo khác nhau. Tỷ lệ các doanh nghiệp sử dụng các ph-ơng thức quảng cáo trong n-ớc nh- sau:
- Tự quảng cáo 53,10%
- Thông qua công ty quảng cáo 34,70%
- Thông qua các tổ chức cá nhân 24,50%
(Nguồn: Ts Nguyễn Vĩnh Thanh Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp th-ơng mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, hà nội năm 2005),
Việc quảng cáo thông qua các công ty quảng cáo ở n-ớc ngoài hầu nh- không đ-ợc các doanh nghiệp sử dụng và hầu hết các doanh nghiệp ch-a đủ khả năng tài chính và ch-a đ-ợc trang bị công nghệ để quảng cáo ở n-ớc ngoài. Hiện nay, vẫn còn một bộ phận doanh nghiệp ch-a tiến hành quảng cáo sản phẩm của mình vì nhiều lí do khác nhau. Trong đó, có 50% doanh nghiệp không quảng cáo vì lí do chi phí cho dịch vụ quá lớn, 25% doanh nghiệp không quảng cáo vì quy mô doanh nghiệp nhỏ ch-a có nhu cầu quảng cáo và 12,5% doanh nghiệp không quảng cáo vì không tìm đ-ợc tổ chức cung cấp dịch vụ thích hợp.