Một thể chế chính trị, luật pháp rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả.
Thực tế ở n-ớc ta cho thấy, sự ổn định chính trị- xã hội đã tạo ra một môi tr-ờng tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và cạnh tranh riêng nói riêng. T-ơng tự môi tr-ờng pháp lý cũng có tác động lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Một n-ớc có truyền thống pháp luật tốt thì tính ổn định và rõ ràng cao; nếu hiệu lực của pháp luật kém thì các kẽ hở sẽ tăng và rủi ro cao.
Tổ chức chính trị quan trọng nhất là Nhà n-ớc, do nó có khả năng phát hành tiền tệ, đánh thuế và định ra các luật lệ trong một quốc gia. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có một số khía cạnh chính trị quan trọng v-ợt ra khỏi biên giới quốc gia và tác động không nhỏ đến mối tr-ờng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh-:
Mối quan hệ giữa các Chính phủ: Khi mối quan hệ trở nên thù địch, thì sự mâu thuân giữa hai Chính phủ có thể hoàn toàn phá huỷ các mối quan hệ kinh doanh giữa hai n-ớc. Còn nếu mối quan hệ chính trị song ph-ơng đ-ợc cải thiện sẽ thúc đẩy th-ơng mại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong kinh doanh.
Các tổ chức quốc tế cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và vận dụng các chính sách biểu lộ nguyện vọng chính trị của các quốc gia thành viên. Nh- chính sách của quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới chịu tác động bởi quan điểm của các n-ớc công nghiệp phát triển, vì đây là những n-ớc có vai trò tài trợ chính cho các tổ chức này.
Hệ thống luật pháp quốc tế, những hiệp định và thoả thuận đ-ợc một loạt của các quốc gia tuân thủ có ảnh h-ởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh quốc tế. Mặc dù, có thể chúng không ảnh h-ởng trực tiếp tới từng doanh nghiệp riêng lẻ, nh-ng chúng có ảnh h-ởng gián tiếp thông qua việc tạo ra môi tr-ờng kinh doanh quốc tế ổn định và thuận lợi.