thuận lợi cho các DNNN hoạt động kinh doanh.
Một là, giữ vững ổn định chính trị- xã hội. Sự ổn định chính trị- xã hội là một lợi thế để phát huy lợi thế so sánh vì trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra gay gắt cả thị tr-ờng trong n-ớc và thị tr-ờng quốc tế.
Đối với n-ớc ta, từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới, sự ổn định chính trị- xã hội luôn luôn đ-ợc đảm bảo. Tuy nhiên, tr-ớc nguy cơ diễn biến hoà
bình, cũng nh- sự phá hoại của các thế lực phản động trong n-ớc cũng nh- quốc tế và tăng c-ờng hơn nữa sự ổn định chính trị- xã hội.
Để giữ vững và tăng c-ờng hơn nữa sự ổn định chính trị- xã hội cần phải:
- Tiếp tục đổi mới hơn nữa cả về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá t- t-ởng, đặc biệt là đổi mới hệ thống chính trị, cải cách nền hành chính quốc gia. Trong đó, yếu tố tăng c-ờng sự lãnh đạo của Đảng, tăng c-ờng vai trò của Nhà n-ớc là Nhà n-ớc của dân, do đân và vì dân. Thực hiện mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh; kịp thời ngăn chặn mọi âm m-u của các thế lực phản động, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia... từng b-ớc đi lên CNXH.
- Chính sách ngoại giao mềm dẻo, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá với khẩu hiệu “Việt Nam làm bạn với tất cả các nước trên thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển”. Việc mở rộng quan hệ ngoại giao là tiền đề cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
- ổn định về chính trị- xã hội là nhân tố th-ờng xuyên và có tính trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể sản xuất, kinh doanh. Vì một xã hội ổn định, trật tự, sống theo kỷ c-ơng pháp luật là điều kiện tối cần thiết đối với các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN. Sự ổn định này có quan hệ với nhiều nhân tố, cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, đặc biệt là pháp luật và suy cho cùng là do nhân tố kinh tế quyết định. Vì thế, về cơ bản và lâu dài phải chăm lo phát triển kinh tế.
Hai là, xây dựng khuôn khổ pháp lý cho các chủ thể kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì vấn đề xây dựng khuôn khổ pháp lý có vai trò cực kỳ quan trọng để đảm bảo quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh của các chủ thể kinh tế.
Để các chủ thể có điều kiện tự do kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh khu vực và quốc tế thì khuôn khổ pháp lý phải đ-ợc thực hiện theo h-ớng:
- Hoàn thiện và đảm bảo quyền tự do lựa chọn ngành nghề hay tự do gia nhập hoặc tách rời ngành nghề kinh doanh, đang cạnh tranh của các chủ thể kinh tế. Nhà n-ớc bảo đảm quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh hay tự do gia nhập hoặc tách rời ngành nghề và quyền tự do cạnh tranh, một mặt, bảo đảm lợi ích cho nhà kinh doanh; mặt khác, bảo đảm hiệu quả của nền kinh tế.
- Hoàn thiện và đảm bảo quyền tự chủ, quyền tự do liên doanh, liên kết trong các hoạt động kinh tế của các chủ thể. Để đảm bảo nội lực của từng doanh nghiệp, về mặt cơ chế quản lý hiện nay, cần tiếp tục hoàn thiện và đảm bảo quyền tự chủ do liên doanh của các chủ thể cạnh tranh. Quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh đ-ợc biểu hiện ở một phạm vi nhất định trong việc định đoạt và thực hiện các hành vi kinh doanh.
Qua hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp cạnh tranh nổi lên các vấn đề cấp bách nh-:
- Vấn đề hợp đồng kinh tế: Hợp đồng kinh tế là hình thức pháp lý của hầu hết các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh doanh, có vai trò quan trọng đối với các chủ thể, với quản lý Nhà n-ớc và ng-ời tiêu dùng. Thế nh-ng các chế độ pháp luật của Nhà n-ớc hiện nay còn rất nhiều điều ch-a hợp lý. Để đảm bảo quyền tự do cạnh tranh, cần hoàn thiện pháp lệnh hợp đồng theo h-ớng:
+ Mở rộng phạm vi điều chỉnh của hợp đồng sao cho bao quát hết các hoạt động kinh doanh, từ đó đảm bảo đ-ợc sự bình đẳng giữa chủ thể kinh tế thuộc mọi thành phần, cần phân biệt rạch ròi với hợp đồng dân sự, hợp đồng th-ơng mại.
+ Về quy định của hợp đồng kinh tế phải đ-ợc ký bằng văn bản là một hạn chế lớn trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh, nhất là trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu của hoạt động
kinh doanh hiện nay, pháp lệnh cần thừa nhận nhiều hình thức ký kết hợp đồng kinh tế hơn và nên quy định một số loại hợp đồng quan trọng mới cần phải ký kết bằng hình thức văn bản.
- Vấn đền tự do liên doanh, liên kết trong hoạt động sản xuất- kinh doanh của các chủ thể cạnh tranh. Bảo đảm quyền tự do cạnh tranh, quyền tự chủ trong sản xuất- kinh doanh thì đồng thời phải tôn trọng quyền tự do liên doanh, liên kết; quyền sáp nhập hoặc quyền giải tán doanh nghiệp. Hơn nữa, liên doanh, liên kết kinh tế còn là một xu h-ớng tất yếu trong nền kinh tế thị tr-ờng. Mặt khác, cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr-ờng theo đà phát triển của nó ngày càng quyết liệt, không chỉ ở thị tr-ờng nội địa mà ngày càng mở rộng ra cả thị tr-ờng khu vực và thế giới. Đặc biệt khi nền kinh tế có nguy cơ lâm vào suy thoái thì xu h-ớng liên doanh, liên kết, sáp nhập ngày càng nổi lên rõ rệt nhằm tạo ra sức mạnh cạnh tranh, chia sẻ rủi ro, v-ợt qua khủng hoảng... Vì thế, Nhà n-ớc có trách nhiệm tạo ra khuôn khổ pháp lý cho quá trình liên doanh, liên kết này. Song, đây là vấn đề phải đ-ợc tính toán kỹ bởi lẽ kết quả của sự liên kết này có thể dẫn đến một trong hai khả năng: Thứ nhất, doanh nghiệp mới có điều kiện giảm chi phí sản xuất, do đó có điều kiện hạ giá thành làm cho nền kinh tế có hiệu quả hơn. Thứ hai, doanh nghiệp mới có thể chiếm thế độc quyền, điều này là tai hoạ cho nền kinh tế.