doanh, nâng cao chất l-ợng hàng hoá, dịch vụ và xây dựng th-ơng hiệu Việt Nam.
* áp dụng các biện pháp thúc đẩy công nghệ, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh của các DNNN
Ngày nay, khoa học- công nghệ, giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mọi nền kinh tế. ở Việt
Nam, vai trò này cũng đang đ-ợc thể hiện, nh-ng chủ yếu d-ới khía cạnh riêng là: sự hạn chế trong cạnh tranh của các doanh nghiệp, ngành kinh tế và cả nền kinh tế có một phần nguyên nhân do những bất cập từ phía khoa học- công nghệ, giáo dục. Đó chính là tình trạng: trình độ khoa học- công nghệ, giáo dục không đáp ứng đ-ợc đòi hỏi của nền kinh tế đang đẩy mạnh hội nhập vào khu vực và quốc tế; cơ cấu của hệ thống khoa học- công nghệ và cơ cấu của hệ thống giáo dục còn lệch pha với cơ cấu của nền kinh tế, sự thiếu gắn kết giữa hoạt động khoa học- công nghệ, giáo dục với hoạt động kinh tế.
Các biện pháp thúc đẩy công nghệ, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh của các DNNN là một trong những biện pháp quyết định sự tăng tr-ởng nhanh và bền vững của nền kinh tế nói chung, DNNN nói riêng. Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN, bao gồm các biện pháp cụ thể:
- Về phía Nhà n-ớc:
Một là, lập các quỹ phát triển khoa học- công nghệ, nh- quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học- công nghệ, quỹ đầu t- mạo hiểm (cho nghiên cứu khoa học và thử nghiệm các sản phẩm mới) để thu hút mọi nguồn vốn đầu t- và hỗ trợ rủi ro cho các doanh nghiệp trong nghiên cứu phát triển khoa học- công nghệ.
Hai là, ngân hàng mạnh dạn bảo lãnh tín dụng cho các DNNN có năng lực và uy tín trên thị tr-ờng vay vốn n-ớc ngoài nhằm nhập công nghệ phù hợp, cần thiết để nâng cao chất l-ợng và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm có triển vọng trên thị tr-ờng thế giới và khu vực.
Ba là, cho phép các doanh nghiệp chủ động linh hoạt phân bổ chi phí đầu t- phát triển khoa học- công nghệ vào giá thành sản phẩm, nhằm tăng năng lực cạnh tranh trên thị tr-ờng và giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh.
Bốn là, các doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới, đổi mới trang thiết bị giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng, đ-ợc miễn giảm thuế và đ-ợc vay vốn -u đãi để đầu t-.
- Về phía DNNN
Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp phải bằng nỗ lực của mình để hiện đại hoá công nghệ với mức chi phí thấp nhất, theo h-ớng:
Một là, đầu t- nghiên cứu, đổi mới thiết bị, công nghệ theo h-ớng tập trung ở một vài khâu then chốt có ảnh h-ởng quyết định đến trình độ kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp.
Hai là, doanh nghiệp cần coi việc hiện đại hoá là một quá trình tích tụ từ thấp đến cao, trong đó xác định trình độ công nghệ mà doanh nghiệp cần có khi muốn tạo đ-ợc sản phẩm có -u thế cạnh tranh. Từ đó, chọn công nghệ hiện đại hoá dần từng b-ớc.
Ba là, nhập các thiết bị n-ớc ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất và chế tạo tại Việt Nam. Những chi tiết ch-a đủ sức chế tạo thì mới nhập của n-ớc ngoài.
Bốn là, khai thác các thông tin công nghệ trên mạng để tham khảo các h-ớng công nghệ mới và tìm kiếm sự trợ giúp kỹ thuật từ bên ngoài doanh nghiệp.
* Nâng cao chất l-ợng sản phẩm
Để nâng cao năng suất, chất l-ợng, hạ giá thành sản phẩm các DNNN phải nhanh chóng đổi mới công nghệ, lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề của ng-ời lao động, cũng nên tránh tr-ờng hợp máy móc có công suất quá lớn, doanh nghiệp không sử dụng hết gây lãng phí. Các DNNN có thể chuyển giao công nghệ và kỹ thuật hiện đại đồng thời đối với những thiết bị phụ có thể tự cải tiến hoặc đặt mua ở ngay trong n-ớc, tiếp tục mở rộng liên doanh, liên kết với t- bản trong và ngoài n-ớc (trong đó Nhà n-ớc giữ cổ phần chi phối), cần hợp tác th-ờng xuyên với các trung tâm nghiên cứu công nghệ, các tr-ờng đại học
kỹ thuật, liên hệ với các nhà t- vấn để tìm những công nghệ mới nhất. Bên cạnh đó, cần phải phát động phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật ngay tại mỗi doanh nghiệp với những phần th-ởng t-ơng xứng nhằm kích thích ng-ời lao động cải tiến công nghệ và có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với chuyên gia kỹ thuật giỏi.
* Xây dựng th-ơng hiệu Việt Nam.
Trong điều kiện hội nhập, thị tr-ờng th-ơng mại đã mở ra phạm vi quốc tế, tác dụng của chúng đối với việc đổi mới t- duy là hết sức cần thiết. Vì vậy, các doanh nghiệp phải biết sản xuất các sản phẩm mà thị tr-ờng cần thay cho việc sản xuất những sản phẩm mà thị tr-ờng không cần hoặc nhu cầu ít. N-ớc ta tuy có giá nhân công rẻ, do đó giá thành sản phẩm rẻ và có lợi thế trên thị tr-ờng thế giới, nh-ng ngày nay các nhà sản xuất ở các quốc gia th-ờng hợp tác với nhau để tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, doanh nghiệp cần nắm bắt xu h-ớng này. Nếu không bắt kịp, hàng hoá sản xuất sẽ không bán đ-ợc. Khi đó sẽ dẫn đến tình trạng đọng vốn, giá cả giảm, sản xuất tăng chậm, năng lực cạnh tranh kém, không thoát khỏi ra vòng luẩn quẩn thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh, hàng hoá tồn đọng...
Để có thể thâm nhập và đứng vững trên thị tr-ờng quốc tế cũng nh- thị tr-ờng trong n-ớc, đủ năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một th-ơng hiệu/ một nhãn hiệu.
Nhãn hiệu th-ơng mại bao gồm một từ, một biểu tr-ng hoặc một kí hiệu để xác định và phân biệt về nguồn gốc bảo trợ của hàng hoá và có thể là một chỉ số về chất l-ợng. Trên quan điểm đó, ta có thể thấy rằng nội hàm của th-ơng hiệu bao gồm xuất xứ hàng hoá, nhãn hiệu hàng hoá đ-ợc bảo hộ và quan trọng là chất l-ợng hàng hoá đ-ợc thị tr-ờng công nhận.
Trong một khoảng thời gian dài vừa qua không phải công ty, doanh nghiệp nào của Việt Nam cũng coi trọng th-ơng hiệu, hoặc chỉ là coi trọng một phần. Cũng có công ty, doanh nghiệp đăng ký sở hữu công nghiệp th-ơng hiệu, nh-ng sau đó lại không để ý phát triển th-ơng hiệu nh- thế
nào. Một thực tế đối với một số công ty doanh nghiệp thì đầu t- không thoả đáng cho th-ơng hiệu. Nhiều th-ơng hiệu Việt Nam bị đánh cắp ở n-ớc