Trung Quốc cải tổ các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà n-ớc và công ty hoá

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 34)

và công ty hoá

Từ năm 1977, Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế mà đỉnh điểm là quá trình cổ phần hoá các DNNN từ giữa thập niên 1990, đặc biệt là sau năm 1998 đã có những b-ớc tiến quan trọng. Năm 1998, thể chế tài chính và tiền tệ của Trung Quốc đã đ-ợc cải cách, về căn bản làm thay đổi môi tr-ờng chính sách cho các DNNN.

Với ph-ơng h-ớng cải cách hình thành cơ chế tài chính công, Nhà n-ớc đã dừng việc bù lỗ và cấp vốn cho các DNNN mang tính chất kinh doanh. Với mục tiêu th-ơng mại hoá ngân hàng Nhà n-ớc, các ngân hàng th-ơng mại Nhà n-ớc cũng không còn cho các DNNN thua lỗ vay vốn nữa. Đến lúc này, Chính phủ đã chính thức cắt đứt huyết mạch của doanh nghiệp công th-ơng Nhà n-ớc gặp khó khăn, nh-ng ràng buộc ngân sách của các doanh nghiệp công th-ơng Nhà n-ớc của Trung Quốc đã bắt đầu đông cứng.

Quá trình cải tổ DNNN đang diễn ra là một trong những yếu tố chính của định h-ớng của Trung Quốc. B-ớc cuối của quá trình này đ-ợc gọi là “công ty hoá” các DNNN lớn và nhỏ. Quá trình công ty hoá một DNNN không chỉ bao gồm việc thiết lập một pháp nhân độc lập, lúc đầu chỉ có Nhà n-ớc là chủ sở hữu duy nhất, mà còn là một kênh cung cấp tài chính mới mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn để trở thành công ty niêm yết và tăng vốn từ thị tr-ờng chứng khoán

Sau 3 thập kỷ cải cách ở Trung Quốc có trên 80% các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đ-ợc chuyển đổi với số l-ợng lớn cổ phần đ-ợc bán cho ng-ời lao động và các nhà đầu t- bên ngoài. Khoảng 1200 các công ty lớn đã đa dạng hoá sở hữu thông qua niêm yết.

Thực trạng sản xuất kinh doanh của DNNN biến động qua các năm nh- sau:

Năm 2003 có 1.828 doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà n-ớc chờ phá sản, tổng số tiền thua lỗ của các doanh nghiệp này là 122,1 tỷ NDT. Tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của doanh nghiệp đã khiến đời sống của gần 3 triệu lao động khốn đốn và sẽ làm các ngân hàng mất 173 tỷ NDT do không đòi nợ đ-ợc. Để giải quyết vấn đề phá sản các DNNN làm ăn thua lỗ nêu trên Quốc vụ viện Trung quốc đã phê duyệt chuẩn quy hoạch công tác 4 năm về đóng cửa, phá sản các DNNN. Theo đó, từ nay đến hết năm 2008 Trung Quốc sẽ dần cho phá sản những DNNN yếu kém. Đây đ-ợc coi là b-ớc quá độ để từ sau năm 2008, chính phủ sẽ cho ra Luật phá sản doanh nghiệp.

Đối với Uỷ ban quản lý tài sản quốc gia Trung Quốc, năm 2005 đ-ợc coi là năm quy phạm và cải cách thể chế DNNN. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để tránh thất thoát tài sản, khi cải cách DNNN với doanh nghiệp lớn không cho phép giới lãnh đạo đ-ợc mua doanh nghiệp. Với doanh nghiệp vừa và nhỏ, nếu lãnh đạo mua doanh nghiệp, cần làm rõ tình hình thực tế và có trách nhiệm t-ơng đ-ơng. Nguồn gốc tài chính, lai lịch của ng-ời mua doanh nghiệp cần đ-ợc làm rõ.

Năm 2005, Trung Quốc đã có 3.658 DNNN lớn và vừa gặp khó khăn phải tuyên bố phá sản, đóng cửa. 7,19 triệu công nhân mất công ăn việc làm. Sự điều chỉnh cơ cấu về tính chất này dự tính sẽ hoàn thành cuối năm 2008.

Tiến độ cải cách Trung -ơng t-ơng đối chậm chạp

Trên cở sở những công việc kể trên, trọng điểm cải cách DNNN của Trung Quốc ngày càng chuyển dịch theo h-ớng cải cách và phát triển các doanh nghiệp lớn, trong đó việc cải cách và phát triển doanh nghiệp Trung -ơng sẽ rất nặng nề. DNNN trung -ơng là đội quân chủ lực và là tinh hoa trong số các DNNN của Trung Quốc. Sau 4 năm sắp xếp, cơ cấu lại, số doanh nghiệp Trung -ơng hiện nay có 155 doanh nghiệp với tổng số vốn năm 2005 là 10,6 nghìn tỷ nhân dân tệ, thực hiện lợi nhuận là 627,7 tỷ nhân dân tệ. Những doanh nghiệp này chủ yếu thuộc các ngành nh-: năng l-ợng, giao thông, thông tin, vật liệu hạ tầng, công nghiệp quân sự, điện tử cơ khí, xây dựng, thiết kế khoa học, thương mại… nhiều doanh nghiệp đứng đầu các ngành trong n-ớc, phát huy vai trò chủ lực và thúc đẩy quan trọng trong phát triển kinh tế quốc dân của Trung Quốc.

So với tốc độ cải cách DNNN trong cả n-ớc thì việc cải cách doanh nghiệp trung -ơng t-ơng đối chậm chạp. Một mặt là vì các doanh nghiệp Trung -ơng ở vào vị trí ngành nghề t-ơng đối cao, áp lực cạnh tranh thị tr-ờng không trực tiếp nh- những doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa ph-ơng, mặt khác cũng là do bấy lâu nay các doanh nghịêp Trung -ơng ch-a có một cơ quan nào chịu trách nhiệm đôn đốc tiến trình cải cách và sắp xếp lại, trong khi đó uỷ ban giám quản tài sản nhà n-ớc thì mới chỉ thành lập đ-ợc hơn 3 năm. Điều đó cho thấy việc thúc đẩy quá trình cải cách và sắp xếp lại các doanh nghiệp Trung -ơng vẫn là nhiệm vụ hết sức nặng nề. Việc hoàn thiện thể chế cùng với tối -u hoá cơ cấu sẽ thúc đẩy hơn nữa doanh nghiệp Trung -ơng phát triển

Tiến tới điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp Trung -ơng: Một là tiếp tục đa dạng hoá quyền cổ phần doanh nghiệp Trung -ơng. Đẩy mạnh đa dạng

hoá quyền cổ phần, phát triển thành phần kinh tế sở hữu hỗn hợp là ph-ơng án cải cách đã đ-ợc xác định từ lâu, đó cũng là con đ-ờng hiệu quả nhất để chuẩn mực hoá việc quản lý doanh nghiệp

Hai là, hoàn thiện cơ cấu quản lý của công ty 100% vốn Nhà n-ớc. Do tính chất đặc thù của một số doanh nghiệp trung -ơng không thể giải ngân trong một thời gian ngắn hết số vốn không phải của doanh nghiệp, thì việc vẫn tồn tại nhiều doanh nghiệp Trung -ơng 100% vốn Nhà n-ớc trong thời gian t-ơng đối dài là một hiện thực không dễ thay đổi.

Trong 4 tháng đầu năm 2007 DNNN Trung Quốc đạt lợi nhuận cao, các DNNN chủ chốt vẫn duy trì đặt mức tăng tr-ởng lợi nhuận bền vững với việc lợi nhuận tăng 34,7%.

Kinh nghiệm của Trung Quốc qua quá trình cải cách cho thấy, cải cách chế độ cổ phần đ-ợc coi là một đột phá lý luận kinh tế để xây dựng lý luận kinh tế thị tr-ờng XHCN. Từ những thành tựu đáng kể mà Trung Quốc đạt đ-ợc đã có sức thuyết phục, đem lại nhận thức đúng đắn về vai trò của chế độ cổ phần, của cổ phần hoá trong xây dựng kinh tế quốc hữu. Những thành tựu mà Trung Quốc đạt đ-ợc qua nh-ng năm cải cách của DNNN đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của Trung quốc đ-a nền kinh tế n-ớc này hiện đứng thứ 6 trên thế giới.

Tóm lại, Hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yêu cầu gay

gắt phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là quá trình th-ờng xuyên, liên tục, đòi hỏi các doanh nghiệp liên tục khai thác tiềm năng, lợi thế, tận dụng cơ hội để kinh doanh, không ngừng tăng năng suất, chất l-ợng sản phẩm, luôn phải nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhân viên, không ngừng cải tiến quy trình sản xuất, đổi mới công nghệ, chú trọng nghiên cứu và phát triển tại doanh nghiệp. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đòi hỏi tr-ớc hết từ sự nỗ lực của các doanh nghiệp, đồng thời cần có sự hỗ trợ của chính quyền và các cơ quan, tổ chức. Một trong những nội dung

quan trọng của hội nhập kinh tế là mở cửa thị tr-ờng trong n-ớc, gắn thị tr-ờng trong n-ớc với thị tr-ờng quốc tế; lợi dụng tối đa những điều kiện thuận lợi của thị tr-ờng thế giới để phát triển mạnh kinh tế trong n-ớc. Đ-ơng nhiên, muốn thực hiện hội nhập kinh tế đạt kết quả phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của DNNN nói riêng.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung, DNNN nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp: chiến l-ợc kinh doanh, trình độ khoa học công nghệ, quy mô vốn, thị tr-ờng, nguồn nhân lực. Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nh-: môi tr-ờng kinh tế, chính trị, pháp luật...ở trong n-ớc và trên tr-ờng quốc tế.

Do đó, nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN Việt Nam cần h-ớng vào các nhân tố nên trên.

Ch-ơng 2

Thực trạng Về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)