Tình hình phát triển của doanh nghiệp Nhà n-ớ cở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 39)

Nam hiện nay.

* Yêu cầu khách quan tiến hành cổ phần hoá DNNN

- Do tình trạng hoạt động kém hiệu quả của DNNN

Là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến quá trình cổ phần hoá DNNN.

Có thể nói tình trạng hoạt động kém hiệu quả của các DNNN có nguồn gốc từ sở hữu Nhà n-ớc và cơ chế quản lí trực tiếp của Nhà n-ớc ở trong các doanh nghiệp này, đó là:

+ Hệ thống kế hoạch hoá và tài chính cứng nhắc không có tính chất thích ứng với cơ chế thị tr-ờng (vì đ-ợc quản lý theo hệ thống từ trên xuống d-ới với nhiều cấp trung gian). Nguồn tài chính đ-ợc sử dụng hoàn toàn theo kế hoạch phê duyệt từ đầu năm, không có sự chuyển đổi linh hoạt nhằm sử dụng hợp lý nguồn vốn và cũng nh- không đ-ợc chuyển sang đầu năm. Điều này làm cho các kế hoạch tài chính của doanh nghiệp không có động cơ tiết kiệm, vì vậy không hợp lý hoá đ-ợc sản xuất và giá thành luôn luôn phải cộng nhiều chi phí so với các doanh nghiệp t- nhân.

+ Tính tự chủ trong quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN bị hạn chế vì nhiều quy chế liên quan đến quyền sở hữu của Nhà n-ớc, do đó gây ra nhiều yếu tố làm cản trở đến hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp. Chẳng hạn việc bổ nhiệm lãnh đạo DNNN đ-ợc quyết định từ cơ quan cấp trên, nên sẽ xuất hiện xu h-ớng là các Nhà quản lý cấp cao cố gắng thiết lập các mối quan hệ thân thiết với cấp d-ới hoặc các Nhà hoạt động chính trị và tranh thủ tìm những doanh nghiệp ở vị trí béo bở hơn là tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lại do hệ thống phức tạp của chủ thể cấp trên vừa thiếu thống nhất,

vừa không rõ ràng về trách nhiệm với các quyết định của mình gây trở ngại tới hiệu quả công việc của các DNNN.

+ Tình trạng độc quyền của các DNNN trên thị tr-ờng đ-ợc pháp luật Nhà n-ớc củng cố, đã đánh mất những động lực nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp này.

+ Các DNNN đ-ợc thiết lập nhờ nguồn vốn của Nhà n-ớc, không đ-ợc phép phá sản và đ-ợc che chắn bởi các khoản trợ cấp từ ngân sách hoặc đ-ợc sử dụng nguồn vốn nội bộ với lãi suất thấp hoặc đ-ợc -u tiên tiếp cận vơí nguồn tài chính n-ớc ngoài. Vì vậy, các doanh nghiệp không có những yếu tố cấp thiết phải nâng cao hiệu quả để tồn tại trong cạnh tranh đối với doanh nghiệp t- nhân

D-ới tác động của những nguyên nhân nêu trên, thực trạng hoạt động của các DNNN nh- sau:

Bảng 1: Tỷ trọng của DNNN trong nền kinh tế quốc dân

Đơn vị: %

Năm 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991

Trong tổng sản phẩm xã hội 37,1 35,7 34,4 31,1 23,5 33,8 33,8 Thu nhập quốc dân 20,0 30,4 28,1 23,0 26,3 27,0 27,0 Trong công nghiệp 56,3 56,3 56,0 56,5 57,0 59,0 59,0

Nguồn: Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp – Báo cáo năm 1985– 1991

Song tr-ớc yêu cầu của giai đoạn đổi mới, khi nền kinh tế chuyển sang phát triển theo cơ chế thị tr-ờng, những mặt yếu kém của DNNN cũng bộc lộ rõ rệt, nhất là tình trạng hoạt động kém hiệu quả, thể hiện

+ Chất l-ợng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp và khả năng cạnh tranh yếu. Trung bình toàn hệ thống DNNN, chỉ có khoảng 15% số sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, 6% ở mức d-ới tình trạng trung bình để tiêu dùng nội địa, 20% là sản phẩm kém chất l-ợng. Khi doanh nghiệp chuyển

sang cơ chế thị tr-ờng, trong khu vực DNNN đã tồn taị hiện t-ợng hàng hoá ứ đọng với khối l-ợng lớn.

+ Nhiều DNNN hiệu quả kinh doanh rất thấp, có năm tỷ suất lợi nhuận còn thấp hơn lạm phát

Bảng 2. Tỷ suất lợi nhuận của DNNN Việt Nam năm 1991

Đơn vị: %

Năm Tỷ lệ lợi nhuận trên số vốn sử dụng

Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu Tỷ lệ lạm phát

1991 4,9 3,53 67,5

Nguồn: Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp – Báo cáo năm 1991

Hầu hết các ngành sản xuất vật chất sử dụng vốn với hiệu suất thấp. Ngành công nghiệp chiếm 36% tổng số vốn sử dụng và trên 50% tổng số vốn ngân sách cấp cho khu vực DNNN, nh-ng tỷ suất lợi nhuận trên đồng vốn chỉ đạt 4,6%, ngành giao thông vận tải đạt 4,2%, ngành nông nghiệp 2,3%, ngành th-ơng mại dịch vụ 7,4%, trong đó ngoại th-ơng đạt 6,4%, du lịch 17,2%, dịch vụ đạt 15,8%. Năm 1989 hơn 50% số doanh nghiệp bị thua lỗ. Đến 1992, tuy tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp có giảm đi đáng kể, song vẫn còn 1/4 số doanh nghiệp kinh doanh lỗ.

+ Sự đóng góp của DNNN cho ngân sách ch-a t-ơng xứng với phần đầu t- của Nhà n-ớc cho nó cũng nh- với tiềm lực của DNNN

Bảng 3: Tỷ lệ thu trong n-ớc từ DNNN Đơn vị: % Năm 1990 1991 1992 Thuế 18,23 37,86 26,28 Bán dầu thô 17,58 19,26 20,92

Khấu hao cơ bản 4,01 2,36 10,33

Thuế tài nguyên + dầu thô + KHCB 39,82 59,48 51,63

Nguồn: Ban chỉ đạo và đổi mới phát triển doanh nghiệp

Mặc dù DNNN sử dụng phần lớn trang thiết bị tiên tiến của nền kinh tế quốc dân, hầu hết cán bộ do Nhà n-ớc đào tạo, đ-ợc vay 80% tổng số vốn tín dụng của Nhà n-ớc… nhưng mức đóng góp cho ngân sách Nhà n-ớc (gồm thuế bán dầu thô và khấu hao cơ bản ) còn thấp. Bảng 3, cho ta thấy nếu trừ đi thuế tài nguyên và khấu hao cơ bản chỉ có 36,61%, nếu tính thuế khấu hao ra thì phần nộp thuế chỉ còn 26,28%. Con số này so với tỷ lệ tổng sản phẩm xã hội của DNNN trong nền kinh tế là 41,61% thì không phải là cao. Nếu trong thuế, lãi trừ đi phần thuế tiêu thụ đặc biệt thông qua DNNN chứ không phải do DNNN phải gánh chịu (mà do ng-ời tiêu dùng phải trả) thì phần của DNNN thực tế còn nhỏ hơn nữa. Nếu lấy phần đóng góp của DNNN cho ngân sách trừ đi phần ngân sách xây dựng đã đầu t- trở lại cho DNNN; chỉ tính phần đầu t- cho công nghiệp, xây dựng và th-ơng mại, không kể phần đầu t- cho nông, lâm, giao thông và b-u điện thì tỷ lệ đó còn thấp hơn nhiều.

+ Tình trạng mất vốn, thất thoát lớn diễn ra hết sức nghiêm trọng. Chẳng hạn, tổng vốn kinh doanh của tất cả các DNNN năm 1992 so với năm 1991 tăng 15,66%. Nếu tính tỷ lệ lạm phát năm 1992 là 17,66% thì vốn DNNN đã giảm đi 1,94%, tổng số vốn các DNNN có đ-ợc tính đến 31/12/1992 nếu trừ đi vốn vay tín dụng hết năm thì chỉ còn bằng 91,34% so với năm 1991. Nếu tính sự giảm giá của đồng vốn do lạm phát thì tổng số vốn của các DNNN không phải là mất đi 8,66% mà là 26,26%

Từ những phân tích về tình trạng hoạt động kém hiệu quả của DNNN trong thời gian qua ở Việt Nam, đặt ra cho Đảng và Nhà n-ớc phải cải tổ và sắp xếp lại hoạt động của DNNN, để cho DNNN làm ăn có hiệu quả hơn. Quá trình cổ phần hoá (CPH là một xu thế khách quan đang diễn ra ở tất cả các n-ớc trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài sự vận động của quy luật khách quan đó. Quá trình CPH DNNN là một tất yếu khách quan của Việt Nam. Đây là một b-ớc đi đúng đắn nhằm nâng cao vai trò quản lý

của Nhà n-ớc hơn nữa đôí với nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHXN hiện nay ở n-ớc ta.

- Thâm hụt ngân sách và nợ n-ớc ngoài

Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy các n-ớc phát tiến hành CPH (vì các khoản trợ cấp ngày càng lớn cho khu vực kinh tế quốc doanh). Để đảm bảo Nhà n-ớc kiểm soát giá cả sản phẩm hoặc trang trải các chi phí về giá vốn đ-ợc duy trì để ổn định sản xuất ở một số ngành. Ngoài ra, các khoản trợ cấp trực tiếp còn có các khoản gián tiếp đ-ợc che đậy nh- -u tiên về vốn và ngoại tệ để nhập khẩu cho các DNNN với giá cả không phản ánh tính khan hiếm của chúng

- Sự thay đổi quan điểm về vai trò điều tiết của Nhà n-ớc trong nền KTTT

Đây là nguyên nhân về nhận thức dựa trên thực tiễn đã thay đổi về tình hình phát triển kinh tế theo h-ớng trì trệ và hiệu quả thấp ở hầu hết các n-ớc. Vấn đề đa dạng sở hữu đ-ợc đặt ra và thực hiện do sự thay đổi từ chỗ nhận thức vai trò của kinh tế Nhà n-ớc đến chỗ tôn trọng nhiều hơn khu vực kinh tế t- nhân và vai trò điều tiết của cơ chế thị tr-ờng. Đây cũng là một b-ớc phát triển mới về nhận thức với nền kinh tế hỗn hợp, trong đó vai trò của Nhà n-ớc đ-ợc coi nh- một biến số của sự phát triển kinh tế, nó chỉ có tác dụng thúc đẩy khi sự can thiệp và điều tiết ở mức hợp lý dựa trên sự tôn trọng quy luật thị tr-ờng.

* Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam đ-ợc bắt đầu từ ngày 10/5/1990. Khi Chính phủ ra quyết định 143- HĐBT. Cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam đ-ợc chia ra thành 3 giai đoạn: giai đoạn thí điểm, giai đoạn cổ phần hoá mở rộng, giai đoạn thúc đẩy cổ phần hoá.

- Giai đoạn thí điểm (5/1990- 4/1996). Trong giai đoạn này, thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần. Thời gian này đ-ợc xác định là mốc để n-ớc ta b-ớc vào giai đoạn thí điểm cổ phần hoá, nhằm mục đích: 1) Bảo đảm quyền chủ sở hữu Nhà n-ớc về vốn và tài sản Nhà n-ớc; duy trì, phát triển tài sản và tiền vốn thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà n-ớc là ng-ời

đại diện; 2) làm cho ng-ời lao động trong DNNN có thêm điều kiện để làm chủ doanh nghiệp, gắn bó với doanh nghiệp mà mình làm cổ đông; 3) huy động đ-ợc vốn nhàn rỗi của công nhân viên chức trong DNNN, cũng nh- các tầng lớp nhân dân để xây dựng và phát triển kinh tế, có lợi cho Nhà n-ớc.

Hình thức chuyển DNNN sang công ty cổ phần có hai loại: công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu và xí nghiệp cổ phần giữa Nhà n-ớc và tập thể công nhân.

Để thúc đẩy quá trình cổ phần hoá DNNN, ngày 8/6/1992, Chủ tịch hội đồng Bộ tr-ởng (nay là thủ t-ớng Chính phủ) ban hành quyết định 202- QĐ về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Tiếp đó, ngày 4/3/1993 thủ t-ớng Chính phủ ra chỉ thị 84/TTG nhằm xúc tiến việc thực hiện thí điểm cổ phần hoá DNNN và các biện pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN. Lần này, nhấn mạnh và làm rõ thêm các mục tiêu của việc làm thí điểm, thời gian chỉ ra danh sách cụ thể của một số DNNN do Chính phủ trực tiếp chỉ đạo thí điểm.

Giai đoạn này có 19 DNNN đ-ợc Chính phủ chọn chỉ đạo thí điểm chuyển thành công ty cổ phần thì 19 doanh nghiệp này đều xin rút. Đến cuối năm 1995 cả n-ớc chỉ có 5 DNNN chuyển thành công ty cổ phần, 5 DNNN đã chuyển sang công ty cổ phần đều là những DNNN mới đ-ợc thành lập, có quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu là sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong những lĩnh vực không quan trọng.

- Giai đoạn cổ phần hoá mở rộng (5/1996- 6/1998). Qua 6 năm thực hiện thí điểm, tuy kết quả còn ít nh-ng đã có kinh nghiệm ban đầu đáp ứng nhu cầu bức xúc về vấn đề của các DNNN. Ngày 7/5/1996, Chính phủ ban hành nghị định số 28/CP về chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần thay cho nghị quyết 202/ CP năm 1992 với các quy định cụ thể, đầy đủ hơn, rõ ràng hơn. Nội dung chủ yếu của nghị định này là: tất cả các DNNN nằm trong diện Nhà n-ớc không cần nắm giữ 100% vốn đều phải chuyển thành công ty cổ phần. Ngoài các điều kiện trên, DNNN đ-ợc chọn cổ phần hoá

còn phải là doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, có ph-ơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Trong giai đoạn này, chuyển đ-ợc 25 DNNN thành công ty cổ phần. Ngoài ra còn một số doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá. Với 25 DNNN thành công ty cổ phần, giai đoạn này cho thấy diện cổ phần hoá b-ớc đầu đ-ợc mở rộng. Trong số 25 doanh nghiệp cổ phần hoá, có một DNNN không nắm giữ cổ phần là công ty đầu t- sản xuất và th-ơng mại Hà nội (xí nghiệp mộc). Còn lại 24 công ty cổ phần Nhà n-ớc nắm giữ ít nhất là 10%, cao nhất là 60,62% số cổ phần của công ty. Cổ đông là ng-ời lao động trong công ty sở hữu từ 10% đến 70% số cổ phần, còn lại là cổ đông ngoài sở hữu.

- Giai đoạn thúc đẩy cổ phần hoá (7/1998 đến 2007).

Sau 2 năm thực hiện nghị định 28/CP từ kinh nghiệm thực tế để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, ngày 29/6/1998, Chính phủ ban hành nghị định số 44/1998/ NĐ-CP về cổ phần hoá DNNN thay cho nghị định 28/CP. Cùng với các chỉ thị về sắp xếp lại DNNN của thủ t-ớng Chính phủ, Nghị định này khắc phục một số chính sách cổ phần hoá theo h-ớng mở rộng -u đãi đơn giản hoá các thủ tục, bảo đảm chính sách xã hội thoả đáng đối với ng-ời lao động nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN từ 7/1998 đến 12/2000 đã cổ phần hoá đ-ợc 938 doanh nghiệp.

Đặc biệt quá trình cổ phần hoá trong những năm gần đây luôn đ-ợc tăng điều này đ-ợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 4: Số doanh nghiệp cổ phần hoá qua các năm

Đơn vị: doanh nghiệp

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số DNNN cổ phần

hoá

212 205 164 532 753 718 595 150

Cổ phần hoá cao nhất vào năm 2004 đ-ợc 753 doanh nghiệp. Nh-ng bị tr-ỡng lại ở năm 2006 và năm 2007, đặc biệt trong năm 2007 cả n-ớc chỉ cổ phần đ-ợc 150 doanh nghiệp.

Bên cạnh đó cổ phần hoá doanh nghiệp theo lĩnh vực và địa bàn cũng không đồng đều tính chung đến cuối năm 2006 tỷ trọng DNNN đã cổ phần hoá theo ngành kinh tế (%). Đ-ợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Th-ơng mại, dịch vụ Nông, lâm, ng- nghiệp

Công nghiệp, giao thông, xây dựng

Nguồn: Ban chỉ đạo và đổi mới phát triển doanh nghiệp

Số DNNN đ-ợc cổ phần hoá ở các địa bàn cũng không đồng đều. Cụ thể là, số DNNN do tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng quản lý cổ phần hoá chiếm con số cao là 61,7%, nh-ng ở các tổng công ty 91 chiếm 9,3% và ở các địa ph-ơng là 20%.

Tính đến hết năm 2005, cả n-ớc cổ phần hoá đ-ợc 2.935 DNNN và bộ phận DNNN, nh-ng số vốn của DNNN đ-ợc cổ phần hoá mới chỉ chiếm 12% tổng số vốn trong các DNNN, nếu trừ đi phần vốn Nhà n-ớc còn giữ lại gần 50% thì thực chất tỷ lệ trên chỉ chiếm khoảng 6%.

Tính đến đầu năm 2006 cả n-ớc còn 4.086 DNNN đang hoạt động, chỉ còn chiếm 3,6% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trong toàn bộ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)