Vốn của DNNN

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 52)

Vốn luôn là yếu tố quan trọng vì nó là cơ sở, nền tảng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm h-ớng lợi nhuận cao nhất có thể. Trong nền kinh tế hội nhập, yếu tố vốn đối với doanh nghiệp càng trở nên quan trọng. Nó là cơ sở để doanh nghiệp có thể thực hiện tốt các nội dung hoạt động của mình, là cơ sở để phát triển mở rộng quy mô tạo thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong khu vực và thế giới.

Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp năm 2005, vốn bình quân của mỗi doanh nghiệp là 355 tỷ đồng. Tính đến hết năm 2006 số doanh nghiệp có vốn Nhà n-ớc d-ới 5 tỷ đồng chiếm 54,0%; từ 5-10 tỷ đồng chiếm 23,0%; trên 10 tỷ đồng chiếm 23,0%.

Nh- vậy, có thể thấy đại đa số các DNNN đang hoạt động trong tình trạng không có đủ vốn cần thiết. Thiếu vốn đã ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng nh- năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế.

Đặc biệt đến năm 2006 chính sách bảo hộ của Nhà n-ớc hầu nh- không còn nữa vì (theo lộ trình giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN- AFTA) thì các DNNN càng trở nên khó khăn hơn.

Tuy đ-ợc -u đãi hơn về vốn, tr-ớc hết là đ-ợc cấp vốn ban đầu từ ngân sách, cấp đất xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh... nh-ng hiện nay

các DNNN đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn rất nhiều. Các nguồn và việc huy động vốn trong dân vào đầu t- sản xuất, kinh doanh ch-a đ-ợc cải thiện.

Về tiếp cận vốn của DNNN dễ dàng hơn, theo thống kê với 19,1% số doanh nghiệp của khu vực này đánh giá thuận lợi, trong khi đó chỉ có 9,6% số doanh nghiệp của khu vực ngoài nhà n-ớc, còn khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngoài là 15,4%. Tuy tiếp cận vốn dễ dàng hơn khu vực khác nh-ng hiệu quả sự dụng vốn lại không hiệu quả mấy, hết năm 2006 thì DNNN chiếm giữ 54% về nguồn vốn, 51,11% về tài sản cố định, 60% tín dụng ngân hàng trong n-ớc, hơn 70% vốn vay n-ớc ngoài. Nh-ng DNNN chỉ làm ra 38,63% doanh thu thuần, 41,19% lợi nhuận và 40,76% nôp ngân sách, trong khi đó thuế thu nhập chỉ có 9%. Trong số 40,76% nộp ngân sách của DNNN thì riêng Tập đoàn Dầu khí và tập đoàn than và khoáng sản đã nộp hơn 20%, chủ yếu do khai thác tài nguyên thiên nhiên chứ không phải do kinh doanh có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)