Ph-ơng h-ớng nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN ở Việt Nam trong thời gian tới nh- sau:
Một là, tiếp tục cải cách DNNN để tăng năng lực cạnh tranh của DNNN. Theo tinh thần đại hội Đảng X, đó là:
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách để các DNNN thực sự hoạt động trong môi tr-ờng cạnh tranh, công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả.
- Gắn trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của ng-ời quản lý với kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Chuyển đổi sở hữu và cổ phần hoá DNNN.
- Cơ cấu lại DNNN, tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất t- liệu sản xuất, dịch vụ quan trọng của nền kinh tế và một số lĩnh vực công ích.
- Thúc đẩy việc hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực, có sự tham gia cổ phần của Nhà n-ớc, của t- nhân trong và ngoài n-ớc, các công ty bảo hiểm... trong đó Nhà n-ớc giữ cổ phần chi phối.
Hai là, chú trọng hơn tới mục tiêu nâng cao chất l-ợng, hiệu quả của DNNN. Hay nói cách khác, bên cạnh tăng tốc độ tăng tr-ởng của hệ thống DNNN, cần chú ý tới mặt chất l-ợng của tăng tr-ởng, đó là chất l-ợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của DNNN. Với mục tiêu đó là: cải cách mạnh
tài chính doanh nghiệp để DNNN trở thành tế bào kinh tế mạnh khoẻ của nền kinh tế quốc dân.
Ba là, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, sản phẩm của DNNN bằng cách quan tâm, phát triển doanh nghiệp, các ngành hàng, các sản phẩm của DNNN có khả năng cạnh tranh cao. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất, sản phẩm của DNNN sao cho có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả các lợi thế vốn có: lao động, đất đai, công nghệ... đồng thời lại tìm đ-ợc lợi thế cạnh tranh trong điều kiện các nền kinh tế khu vực có cơ cấu sản phẩm giống nhau, mẫu mã, bao bì, cách thức tổ chức phân phối giống nhau.
Điều chỉnh cơ cấu sản xuất, sản phẩm phải phù hợp với chiến l-ợc công nghiệp hoá h-ớng vào xuất khẩu là trọng tâm. Do đó, cơ cấu sản phẩm phải đ-ợc đa dạng hoá, đồng thời phải xây dựng đ-ợc các sản phẩm chủ lực có giá trị kinh tế cao, thị tr-ờng tiêu thụ ổn định.
Điều chỉnh cơ cấu sản phẩm kéo theo đó là sự điều chỉnh cơ cấu đầu t- theo h-ớng: đầu t- tập trung và có trọng điểm. Nỗ lực đầu t- vào kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội có tác động đến nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, kinh tế Nhà n-ớc tồn tại nh- một tất yếu khách quan, bởi lẽ nếu không có kinh tế Nhà n-ớc thì thiếu cơ sở kinh tế, lực l-ợng vật chất để Nhà n-ớc điều tiết (hoặc quản lý). Nền kinh tế thị tr-ờng (mà nếu không có sự quản lý này thì sẽ không khắc phục đ-ợc hậu quả do mặt trái của cơ chế thị tr-ờng tạo ra).
Một thực tế cho thấy là sự hiện diện của các DNNN vẫn không thể bác bỏ, ngay cả các n-ớc công nghiệp tiên tiến, có nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại chứ không chỉ riêng ở các n-ớc đang phát triển- nơi mà trình độ phát triển của kinh tế thị tr-ờng và theo đó là trình độ quản lý còn bị giới hạn. Theo thống kê quốc tế thì DNNN ở các n-ớc công nghiệp so với tr-ớc đây đã giảm cả về số l-ợng và tỷ trọng, song vẫn chiếm tỷ trọng 7-9% GDP; còn ở các n-ớc đang phát triển và chậm phát triển thì ở mức 10-14% GDP. Ví dụ: tỷ trọng của các n-ớc tham gia góp vốn của Nhà n-ớc trong
nền kinh tế của các n-ớc công nghiệp phát triển (năm 1997) nh- sau: Pháp 14,7% GDP; Italia 14,2%; Đức 10,4%; Tây Ban Nha 8,0%; Anh là n-ớc có tỷ trọng DNNN thấp nhất 2,7% (Nguồn: CEEP dẫn theo tạp chí Capita 1998). ở pháp năm 1995 có 72 tập đoàn lớn với 1,4 triệu lao động, trong đó bao gồm 2.200 xí nghiệp. Những tập đoàn lớn có tầm cỡ quốc tế trong một số ngành nh- B-u chính viễn thông, Đ-ờng sắt, Điện lực khí đốt, khai thác Than đá, Hàng không vẫn tồn tại và chỉ riêng các tập đoàn này cũng đã chiếm 58% số lao động trong các DNNN của n-ớc này.
Sự hiện diện của DNNN nói lên vai trò của nó trong nền kinh tế và thực tế vai trò đó đã thể hiện trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là thu hút việc làm, đóng vai trò nh- một trong những công cụ đ-ợc Nhà n-ớc sử dụng để điều tiết kinh tế thị tr-ờng. Tuy nhiên, cần khẳng định vai trò đó có sự khác nhau trong những điều kiện lịch sử cụ thể, nên không đồng nhất trong mọi thời kỳ, với mọi quốc gia. Đồng thời, bản chất Nhà n-ớc cũng có tính quyết định đối với vai trò của DNNN. Sự phát triển có hiệu quả của DNNN sẽ góp phần làm cho nền kinh tế Nhà n-ớc giữ đ-ợc vai trò chủ đạo và tính quyết định đối với việc giữ vững định h-ớng XHCN của nền kinh tế.
Thực hiện các ph-ơng h-ớng nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN cần có các giải pháp toàn diện, cả tầm vĩ mô và vi mô.
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Việt Nam.