Thơng qua phân tích EFA, ta xác định được 7 nhân tố tác động đến sự hài lịng của sinh viên bao gồm Mức độ đáp ứng cơng tác hành chính, Cơ sở vật chất của nhà trường, Mơi trường học tập, Cơng tác định hướng học tập, Mức độ tin cậy, Cơng tác hỗ trợ học tập, Cơng tác phục vụ học đường. Như vậy, mơ hình nghiên cứu đã cĩ sự thay đổi so với ban đầu, do đĩ mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết được điều chỉnh lại cho phù hợp với nghiên cứu thực tế cụ thể như sau:
Các giả thuyết:
H1: Khi Mức độ đáp ứng cơng tác hành chính được sinh viên đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên cao hoặc thấp tương ứng.
H2: Khi Cơ sở vật chất của nhà trường được sinh viên đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên cao hoặc thấp tương ứng.
H3: Khi Mơi trường học tập được sinh viên đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên cao hoặc thấp tương ứng.
Cơng tác định hướng học tập
Mức độ tin cậy
Hình 4.7 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
H2 H3 H4 H5 H6 Cơ sở vật chất của nhà trường (CSVC) Mơi trường học tập (MTHT) Cơng tác hỗ trợ học tập (HTHT)
Sự hài lịng của sinh viên (HL) Mức độ đáp ứng cơng tác hành chính (ĐUCTHC) H7 Cơng tác phục vụ học đường (PVHĐ) H1 Cơng tác định hướng học tập (ĐHHT) Mức độ tin cậy (TC)
H4: Khi Cơng tác định hướng học tập được sinh viên đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên cao hoặc thấp tương ứng.
H5: Khi Mức độ tin cậy được sinh viên đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên cao hoặc thấp tương ứng.
H6: Khi Cơng tác hỗ trợ học tập được sinh viên đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên cao hoặc thấp tương ứng.
H7: Khi Cơng tác phục vụ học đường được sinh viên đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên cao hoặc thấp tương ứng.