Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với lồi người ngay từ thời cổ đại, tuy nhiên khái niệm chất lượng nĩi chung, chất lượng GDĐH nĩi riêng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Nguyên nhân bắt nguồn từ nội hàm phức tạp của khái niệm “Chất lượng” với sự trừu tượng và tính đa diện, đa chiều của khái niệm này. Ví dụ, đối với cán bộ giảng dạy và sinh viên thì ưu tiên của khái niệm chất lượng phải là ở quá trình đào tạo, là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập. Cịn đối với những người sử dụng lao động, ưu tiên về chất lượng của họ lại ở đầu ra, tức là ở trình độ, năng lực và kiến thức của sinh viên khi ra trường.
Chất lượng GDĐH được định nghĩa rất khác nhau tùy theo từng thời điểm và giữa những người quan tâm: Sinh viên, giảng viên, người sử dụng lao động, các tổ chức tài trợ và các cơ quan kiểm định; trong nhiều bối cảnh, nĩ cịn phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước.
Theo tác giả Nguyễn Đức Chính (2002) hiện nay trên thế giới cĩ sáu quan điểm về chất lượng GDĐH như sau:
(1) Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào”: Theo quan điểm này, một trường đại học cĩ chất lượng cao nếu tuyển được nhiều sinh viên giỏi, cĩ đội ngũ cán bộ giảng dạy cĩ uy tín, cĩ cơ sở vật chất tốt và trang thiết bị hiện đại...
(2) Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra”: Trường đại học cĩ chất lượng cao nếu đào tạo được nhiều sinh viên tốt nghiệp giỏi, thực hiện được nhiều cơng trình khoa học cĩ giá trị, nhiều khĩa học thu hút người học...
(3) Chất lượng được đánh giá bằng “giá trị gia tăng”: Trường đại học cĩ chất lượng cao nếu tạo được sự khác biệt lớn trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân sinh viên sau quá trình đào tạo tại trường.
(4) Chất lượng được đánh giá bằng “giá trị học thuật”: Trường đại học cĩ chất lượng cao nếu cĩ được đội ngũ cán bộ giảng dạy, các nhà khoa học cĩ uy tín lớn.
(5) Chất lượng được đánh giá bằng “văn hố tổ chức riêng”: Trường đại học cĩ chất lượng cao nếu cĩ được một truyền thống tốt đẹp về hoạt động khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.
(6) Chất lượng được đánh giá bằng “kiểm tốn”: Trường đại học cĩ chất lượng cao nếu kết quả kiểm tốn chất lượng cho thấy nhà trường cĩ thu thập đủ thơng tin cần thiết và những người ra các quyết định về cĩ đủ thơng tin cần thiết, sự hợp lý và hiệu quả của quá trình thực hiện các quyết định về chất lượng.
Trên cơ sở phân tích sáu quan điểm nêu trên, tác giả Nguyễn Đức Chính nêu rõ “chất lượng là một khái niệm tương đối, động, đa chiều” và “chất lượng là sự phù hợp với mục đích - hay đạt được các mục đích đề ra trước đĩ”.
Theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học thì Chất lượng giáo dục trường đại học là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. Tại quyết định trên, Bộ cũng đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học để các trường tự đánh giá nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, bao gồm 10 tiêu chuẩn: (1) Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học, (2) Tổ chức và quản lý, (3) Chương trình giáo dục, (4) Hoạt động đào tạo, (5) Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên, (6) Người học, (7) Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao cơng nghệ, (8) Hoạt động hợp tác quốc tế, (9) Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác, (10) Tài chính và quản lý tài chính.
Tiến trình phát triển kinh tế xã hội địi hỏi ngày càng cao hơn về chất lượng nguồn nhân lực. Các sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường được trang bị khơng chỉ là những kiến thức mà cịn được trang bị đủ năng lực và sự tự tin để làm tốt cơng việc được giao. Điều này chỉ cĩ được khi sinh viên học tại nơi mà quá trình truyền đạt kiến thức thực sự diễn ra một cách chắc chắn và phát huy hết tác dụng. Đối với sinh viên, việc học khơng chỉ đơn thuần là đi đến trường mà phải học một cách cĩ ý thức những gì phù hợp và cĩ tính thiết thực. Thế giới hiện nay vơ cùng phức tạp cùng với tốc độ phát triển chĩng mặt của tri thức, việc học luơn cĩ nghĩa là học suốt đời. Tất cả các sinh viên đều cần phải biết đương đầu với những thay đổi, với những mối quan hệ khác nhau, với lượng thơng tin khổng lồ, với sự đa dạng và phân biệt trong xã hội. Vì vậy, việc dạy và học cần cung cấp cho sinh viên những cơng cụ cho cuộc đời. Điều này cĩ nghĩa là giáo dục khơng chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản mà cịn phải đảm bảo tạo cho sinh viên tự tin khi sử dụng những kiến thức và kỹ năng đạt được.