Bảng 4.25 Giá trị trung bình các biến của nhân tố Mức độ tin cậy
Các phát biểu Giá trị
trung bình
REL1_ Trường luơn thực hiện theo đúng kế hoạch giảng dạy (chương
trình đào tạo, thời khĩa biểu, lịch thi…). 4.19
REL2_ Các thơng báo của trường (Đồn, Hội và hoạt động ngoại
khĩa…) luơn chính xác, kịp thời và đáng tin cậy. 3.68
REL3 _Nhà trường thực hiện đúng các cam kết với sinh viên (chính
sách học phí, chất lượng đào tạo…) 4.29
REL7 _Giảng viên thực hiện theo đúng kế hoạch đào tạo (đề cương,
thời khĩa biểu). 3.79
RES1_ Các tiêu chí đánh giá về kết quả học tập, kết quả rèn luyện
luơn được hướng dẫn cụ thể cho sinh viên đầu năm học. 4.05
Trung bình 4.0000
Nhân tố Mức độ tin cậy được hình thành từ 5 biến quan sát là (1) Trường luơn thực hiên theo đúng kế hoạch giảng dạy, (2) Các thơng báo của trường luơn chính xác, kịp thời và đáng tin cậy, (3) Nhà trường thực hiện đúng các cam kết với sinh viên, (4) Giảng viên thực hiện theo đúng kế hoạch đào tạo, (5) Các tiêu chí đánh giá về kết quả học tập, kết quả rèn luyện luơn được hướng dẫn cụ thể cho sinh viên đầu năm học.
Đây là nhân tố được sinh viên đánh giá cao nhất (trung bình = 4.0000). Trong đĩ,việc “Nhà trường thực hiện đúng các cam kết với sinh viên” được sinh viên hài lịng ở mức độ rất cao. Điều này khẳng định rằng trường luơn thực hiệc đúng cam kết đã nêu ra với sinh viên. Cụ thể, chính sách học phí được cơng bố một lần từ đầu khĩa học, và khơng tăng trong suốt khĩa học. Ngồi học phí ra, sinh viên khơng phải đĩng thêm bất kỳ khoản tiền nào khác. Chính sách học phí minh bạch và ổn định này giúp phụ huynh, sinh viên yên tâm và chủ động lập kế hoạch tài chính cho những năm học tại trường.
Các thơng tin về đào tạo: kế hoạch đào tạo, điều kiện dự thi, điều kiện tốt nghiệp … (được sinh viên đánh giá cao) đều được Khoa thơng báo trong tuần đầu tiên của mỗi học kỳ. Các tiêu chí về đánh giá kết quả học tập, rèn luyện đều được giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn hướng dẫn cụ thể. Bên cạnh đĩ, các bạn sinh viên cịn được phát Cẩm nang sinh viên đầu mỗi năm học để sinh viên cĩ thể tra cứu những thơng tin cơ bản về trường, về những hướng dẫn học tập, rèn luyện để đạt kết quả tốt nhất khi theo học tại trường. Với những kế hoạch cụ thể và ổn định, sinh viên cĩ thể chủ động sắp xếp thời gian học tập theo kế hoạch và cĩ thể sắp xếp thời gian làm thêm. Tuy nhiên, các thơng báo về Đồn-Hội, hoạt động ngoại khĩa lại chưa được sinh viên hài lịng ở mức cao so với các yếu tố khác. Đĩ là do chưa cĩ sự phối hợp giữa Ban chấp hành Đồn Khoa với cán bộ cơng tác sinh viên, giữa Ban chấp hành Đồn Khoa với BCH chi đồn các lớp làm cho các thơng báo trở nên chậm trễ. Vì thế nên cĩ sự liên kết trong các hoạt động của Đồn trường với Khoa.
Sinh viên khá hài lịng với việc thực hiện kế hoạch đào tạo của giảng viên, tuy nhiên cũng cĩ ý kiến cho rằng một số giáo viên đến lớp cịn trễ, điểu này dễ gây ra việc mất hứng thú ở buổi học đĩ và dễ làm cho sinh viên tâm lý chán nản.
Nhìn chung, sinh viên đánh giá cao ở mức độ tổng thể về phía nhà trường, nhưng chưa cao nếu đi vào chi tiết các tiêu chí cụ thể.
4.8 Tĩm tắt chương 4
Chương 4 trình bày về kết quả kiểm định thang đo, giả thuyết nghiên cứu. Thơng qua kiểm định Cronbach Alpha, 2 biến RES10 và TAN 10 bị loại do tương
quan biến tổng < 0.3. Kết quả EFA cho thấy thang đo chất lượng dịch vụ tại trường Đại học Văn Lang cĩ 7 thành phần: (1) Mức độ đáp ứng cơng tác hành chính, (2) Cơ sở vật chất của nhà trường, (3) Mơi trường học tập, (4) Cơng tác định hướng học tập, (5) Mức độ tin cậy, (6) Cơng tác hỗ trợ học tập, (7) Cơng tác phục vụ học đường; thang đo sự hài lịng của sinh viên gồm 5 biến quan sát.
Kết qua phân tích hồi quy cho thấy chỉ cịn 5 nhân tố là (1) Mức độ đáp ứng cơng tác hành chính, (2) Cơ sở vật chất của nhà trường, (3) Mơi trường học tập, (4) Cơng tác định hướng học tập, (5) Mức độ tin cậy. Trong các yếu tố tác động đến sự hài lịng của sinh viên, yếu tố Mức độ tin cậy cĩ tác động mạnh nhất đến sự hài lịng của sinh viên (Beta = 0.229). Tiếp theo là hai yếu tố Mơi trường học tập và Cơng tác định hướng học tập cĩ tác động gần như nhau (Beta = 0.214 và Beta = 0.211). Kế đến là yếu tố Cơ sở vật chất của nhà trường (Beta = 0.131) và tác động kém nhất là yếu tố Mức độ đáp ứng cơng tác hành chính (Beta = 0.102). Bên cạnh đĩ, tác giả cũng thảo luận các kết quả nghiên cứu về 5 nhân tố trên.
Ngồi ra, Chương 4 cũng trình bày các kết quả kiểm định ANOVA để xem xét ảnh hưởng của các biến định tính (giới tính, năm học, Khoa đào tạo) đối với sự hài lịng. Kết quả cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về mức độ hài lịng đối với chất lượng dịch vụ đào tạo theo giới tính và theo năm học, tuy nhiên cĩ sự khác biệt về mức độ hài lịng đối với chất lượng dịch vụ đào tạo theo Khoa đào tạo.
Tiếp theo, trong chương 5 tác giả sẽ đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Văn Lang. Bên cạnh đĩ, tác giả cũng nêu những hạn chế của đề tài.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG