Phân tích văn bản

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 40)

- Đọc câu mở đầuvà cho biết nhận xét của em về cách giới thiệu vấn đề của tác giả?

- Sau đĩ tác giả đa ra luận điểm cơ bản nào?

- HS đọc câu văn

- Câu mở đầu: Tác giả giới thiệu vấn đề bằng một câu khẳng

1 Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt: chất của tiếng Việt:

- Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt?

- Trong nhận xét đĩ, tác giả đã phát hiện phẩm chất của tiếng Việt trên những phơng diện nào?

Tính chất giải thích đợc thể hiện qua t ngữ nào?

- Vẻ đẹp của tiếng Việt đợc giải thích trên những yếu tố nào?

định (giá trị và địa vị của tiếng Việt) dứt khốt, mạnh mẽ, đi thẳng vào vấn đề tác động trực tiếp đến ngời đọc. - Hs theo SGK và trả lời - "Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay." -hs phân tích

+ Nhịp điệu: hài hồ về âm h- ởng, thanh điệu. + Cú pháp: tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu -Dùng câu khẳng định dứt khốt, mạnh mẽ, đi thẳng vào vấn đề ->Tiếng Việt cĩ - Phẩm chất đẹp và hay - Vẻ đẹp: + Nhịp điệu: hài hồ về âm hởng, thanh điệu.

+ Cú pháp: tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu

- Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay?

+ Đủ khả năng để diễn đạt t t- ởng tình cảm

+ Thoả mản yêu cầu của đời sống văn hố nớc nhà qua các thời kì lịch sử.

- Hay:

+ Đủ khả năng để diễn đạt t tởng tình cảm

+ Thoả mản yêu cầu của đời sống văn hố nớc nhà qua các thời kì lịch sử.

- Cách lập luận của tác giả cĩ

gì đặc biệt - hs nhận xét

⇒Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch. đi từ ý khái quát đến ý cụ thể. *. Đọc đoạn văn:"Tiếng Việt

trong cấu... những câu tục ngữ" - Vẻ đẹp của tiếng Việt dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nĩ?

- Để chứng minh tiếng Việt đẹp tác giả đã sắp xếp các chứng

- HS đọc -hs nêu Chứng cứ:

- Ngời nớc ngồi nhận xét.

2 .Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt:

a) Tiếng Việt đẹp. - Giàu chất nhạc.

- Rất rành mạch trong lối nĩi, uyển chuyển trong câu kéo

cứ nh thế nào? Nhận xét về các chứng cứ?

- Theo tác giả vẻ đẹp ấy cĩ ý nghĩa nh thế nào?

- Em hãy làm rõ vẻ đẹp của tiếng Việt qua một số ví dụ?

- Giáo sĩ nớc ngồi nhận xét. - Đoạn văn cĩ 3 câu: 1 câu khái quát, 2 câu giải thích cụ thể.

- HS theo dõi SGK và trả lời - Chú bé loắt choắt...

- Ca dao:

- Thơ văn: Truyện Kiều

- Tạo ra sự khách quan tăng thêm sức thuyết phục cho ngời đọc.

*. Tiếng Việt cĩ đầy đủ khả năng diễn đạt t tởng, tình cảm phong phú của con ngời việt Nam.

GV: Tiếng Việt của chúng ta cĩ khả năng diễn đạt một cách tinh tế, uyển chuyển những điều sâu kín, tế nhị nhất trong mọi cung bậc của t tởng, tâm hồn, tình cảm của con ngời Việt Nam. Đĩ là những cảm xúc yêu thơng xao xuyến, những khúc hát ngợi ca, những nỗi sầu chia li, những lời than thân phản kháng mạnh mẽ của ngời dân lao động.

*. Đọc đoạn văn: "Tiếng Việt chúng ta gồm... văn nghệ"

- Tác giả chúng minh sự giàu cĩ, khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt nào?

- Về ngữ âm:

+ Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú.

+ Giàu thanh điệu - Về cú pháp:

+ Rất tự nhiên, cân đối, nhịp nhàng

- Về từ vựng:

+ Dồi dào cả về ba mặt thơ, nhạc, họa.

+ Dồi dào cả về cấu tạo từ ngữ, diễn đạt

- Từ vựng qua các thời kì tăng lên ngày một nhiều.

- Ngữ pháp uyển chuyển hơn.

b) Tiếng Việt giàu

-Thoả mãn nhu cầu trao đổi t/c ,ý nghĩ

--Thoả mãn nhu cầu về đời sống,văn hố

- Em cĩ nhận xét gì về cách đa dẫn chứng và cách lập luận của tác giả?

- Với sự giàu cĩ của tiếng Việt, tiếng Việt cĩ khả năng nh thế nào?

- Tác giả đa dẫn chứng cụ thể, tồn diện về các mặt để chứng minh sự giàu cĩ của tiếng Việt. Dùng lí lẽ và chứng cứ khoa học

- dẫn chứng cụ thể, tồn diện-> Tiếng Vịêt cĩ khả năng thích ứng với hồn cảnh lịch sử và cĩ sức sống lâu bền.

GV: Quả thật lich sử dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, phong kiến phơng Bắc tìm mọi cách đồng hố trong đĩ cĩ cả tiếng nĩi. Song tiếng Việt của chúng ta ngày càng phong phú hơn, giàu đẹp hơn và bất tử nh dân tộc.

*. HS đọc lại đoạn: "Tiếng Việt trong cấu tạo... hết".

- Đây cĩ phải là đoạn văn nghị luận chứng minh khơng?

- Để nghị luận vấn đề tác giả sử dụng mấy luận điểm? Nêu cụ thể?

- Trong các phẩm chất giàu vàđẹp của TV, phẩm chất nào thuộc về hình thức, phẩm chất nào thuộc về nội dung?

- Quan hệ giữa giàu và đẹp của tiếng Việt diễn ra nh thế nào?

-hs đọc

- Đây là đoạn văn chứng minh vì tác giả dùng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, chính xác, tồn diện để làm sáng tỏ vấn đề : tiếng Việt giàu đẹp

- Luận điểm 1: Tiếng Việt đẹp - Luận điểm 2: Tiếng Việt giàu.

- Tiếng Việt đẹp thuộc phẩm chất hình thức.

- Tiếng Việt giàuthuộc phẩm chất nội dung. - Quan hệ gắn bĩ.

Hoạt động 4 : Đánh giá, khái quát.

-Thời gian: 5’

-Phơng pháp: Vấn đáp, nhận xét.

- Nêu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn? ?Tĩm tắt nội dung chính? Hoạtđộng5:Củngcố,luyện tập. - Thời gian: (7’) - Kết hợp giải thích + chứng minh + bình luận - Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, ngơ ngữ khúc chiết, chứng cứ tồn diện giàu sức thuyết phục. Lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, chính xác, tồn diện giàu sức thuyết phục -hs đọc ghi nhớ. - HS su tầm những ý kiến. III/Tổng kết * Ghi nhớ IV : Luyện tập :

Bài 1: su tầm, ghi lại những ý kiến nĩi về sự giàu đẹp, phong phú của

- Phơng pháp: Thực hành.?Su tầm, ghi lại những ý kiến ?Su tầm, ghi lại những ý kiến nĩi về sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt?

?Tìm năm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng việt về ngữ âm và từ?

- HS tìm.

tiếng Việt và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Bài 2: tìm năm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng việt về ngữ âm và từ trong các bài văn, thơ đã học hoặc đọc thêm ở các lớp 6,7.

4/ H ớng dẫn học bài và chuẩn bi bài ở nhà : (3 )

a)Bài cũ :

- Đọc thêm "Tiếng Việt giàu và đẹp"

- Học ghi nhớ và một đoạn văn mà em thích.

b) Bài mới: Soạn bài : Thêm trạng ngữ cho câu + Đọc kỹ và chép các VD vào vở ghi. + Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.

Ngày dạy : Lớp 7A3:11/02/2011 Lớp 7A4:11/02/2011

Tiết 86 Thêm trạng ngữ cho câu

I.Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Nắm đợc khái niệm tục ngữ.

- Hiểu đợc nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

2.Kỹ năng:

-Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

vào đời sống.

3. Thái độ:

-Biết yêu quí lao động, đất đai, lao động...

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 40)