Cơng dụng của trạng ngữ.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 52)

tiếp cơng dụng của trạng ngữ, cách sử dụng trạng ngữ cho đúng .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt Hoạt động 2,3,4:

Tri giác, phân tích, cắt nghĩa, khái quát, tổng hợp

- Thời gian: 20’

PP: Thảo luận, minh hoạ, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

T. Tìm trạng ngữ trong những câu văn đợc trích ở a và b và gọi tên các trạng ngữ

T. Cĩ nên lợc bỏ các TN trong hai câu trên khơng? Vì sao?

T. Trong VB nghị luận, TN cĩ vai trị gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận

H -đọc đoạn văn.

a.Thờng thờng, vào khoảng đĩ -> TN chỉ thời gian

b.Sáng dậy-> TN chỉ thời gian

c. Trên giàn hoa lí -> TN chỉ địa điểm.

d. Chỉ độ tám chín giờ sáng -> TN chỉ thời gian

e. Trên nền trời trong trong -> TN chỉ địa điểm.

g. Về mùa đơng-> TN chỉ thời gian

- > Khơng lợc bỏ vì :

- Các trạng ngữ a,b,d,g bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn.

- Các TN a,b,c,d,e cĩ tác dụng liên kết câu

- Vai trị của TN giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những

I. Cơng dụng của trạng ngữ. trạng ngữ.

trình tự nhất định về thời gian, khơng gian hoặc các quan hệ nguyên nhân, kết quả...

T. Em trình bày cơng dụng của trạng ngữ

- Trạng ngữ bổ sung cho câu những thơng tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế, khách quan.

- Nối kết các câu văn trong đoạn trong bài làm cho VB mạch lạc.

Trình bày ghi nhớ. Ghi nhớ SGK. VD 1 II – SGK

T. Nhận xét, so sánh trạng ngữ khi cha tách câu.

HS đọc

Câu 1 cĩ TN là: Để tự hào với tiếng nĩi của mình

TN này và câu 2 dều cĩ quan hệ nh nhau về ý nghĩa với nịng cốt câu: Ngời VN cĩ lí do đầy đủ và vững chắc

Cĩ thể ghép câu 2 vào câu 1 để tạo thành câu cĩ hai trạng ngữ

TN “ Và để tin tởng hơn nữa vào tơng lai của nĩ “ đợc tách thành một câu riêng

II.Tách trạng ngữ thành câu riêng.

* Ví dụ

T.Tìm hiểu tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.

- Nhấn mạnh vào ý của trạng ngữ đứng sau.

GVKL: Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, ngời ta cĩ thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng

Trình bày ghi nhớ SGK. * Ghi nhớ: SGK.

Hoạt động 5

- Củng cố, Luyện tập.

- Thời gian: (15’)- Phơng pháp: thực hành - Phơng pháp: thực hành

III. Luyện tập.

ngữ trong đoạn trích. bài thứ hai. b. Đã bao lần .

Lần đầu tiên chập chững… Lần đầu tiên tập bơi… Lần đầu tiên chơi bĩng bàn. …

Lúc cịn học phổ thơng về mơn hĩa.

→ liên kết các luận cứ, trong mạch lập luận của bài văn.

→ Bổ sung thơng tin, tình huống.

T. Chỉ ra những trờng hợp tách, trạng gnữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dới đây.

T. Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành.

a. Bố cháu đã hy sinh. năm 1972

b. Bốn ngời lính đều cúi đầu, tĩc xỗ gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn ly biện bồn chồn.

* Bài tập 2

→ nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật đợc nĩi đến trong câu đứng tr- ớc.

→ Làm nổi bật thơng tin ở những câu.

4/ H ớng dẫn học bài và chuẩn bi bài ở nhà : (3’)

a)Bài cũ :- Nắm đợc thế nào là trạng ngữ, tác dụng của trạng ngữ.

- Nắm đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).

- Làm BT3.

b) Bài mới:- Ơn lại phần tiếng Việt đã học .- Tiết sau kiểm tra 1 tiết tiếng Việt. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết tiếng Việt.

Ngày dạy : Lớp 7A3:16/02/2011 Lớp 7A4:14/02/2011

Tiết 90

Kiểm tra tiếng Việt

I. Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Giỳp học sinh củng cố, kiểm tra phần kiến thức đĩ học về phõn mụn tiếng việt

2.Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng cõu đặc biệt, từ ghộp, từ lỏy, trạng ngữ của cõu. 3. Thái độ:Cĩ thái độ đúng khi làm bài.

II . Chuẩn bị :

- Thày: Đề kiểm tra

- Trũ: Ơn tập các phần kiến thức

III . Tiến trỡnh lờn lớp

1. Ổn định lớp : 1 phỳt 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới I. Đề bài: 1,Ma trận Nội dung Nhận biết Thụng Hiểu V ận Dụng Tổng điểm TN TL TN TL TN TL Câu đặc biệt 1 2 1 4 (2,75đ) Câu rút gọn 2 2 (0,5đ) Trạng ngữ 3 5 8 (6,75đ) Tổng điểm 1 7 6 10đ 2.Đề bài Phần I: Trắc nghiệm

Cõu 1(0,25d).Thế nào là cõu đặc biệt?

A. Cõu chỉ cú vị ngữ.

B. Cõu khụng cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ C. Cõu chỉ cú chủ ngữ

D. Cõu cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ

Cõu 2(0,25d). Cõu văn nào sau đõy là cõu đặc biệt ?

A. Sức người khú lũng địch nổi sức thiờn nhiờn.B. Thế đờ khụng sao cự được với thế nước. B. Thế đờ khụng sao cự được với thế nước. C. Nguy thay

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w