Bị động (tiếp)

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 84)

II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ

bị động (tiếp)

I.Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức :

- HS đợc luyện tập các kiến thức đã học ở tiết trớc.

- Qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.

2/Kĩ năng:

- Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Đặt câu phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.

3/Thái độ:

-ý thức học bài

II.Chuẩn bị :

- Giáo viên: +. Soạn bài

+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn +.Chuẩn bị bảng phụ để viết ví dụ. + . Phiếu học tập

- Học sinh: +. Soạn bài

+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập

III.Các hoạt động dạy và học : 1.

n định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:(3 )

3. Bài mới

Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian 2’

- Phơng pháp: Thuyết Trình

Giờ trước, chỳng ta đĩ tỡm hiểu về cõu chủ động, cõu bị động và mục đớch chuyển cõu chủ động thành cõu bị động. Giờ hụm nay chỳng ta sẽ học cỏch chuyển cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại

Hoạt động 2 ,3,4: Tri giác, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá, khái quát.

- Thời gian: 15’

- Phơng pháp: Phân tích, nhận xét, kết luận.

i. Cách chuyển đối

câu chủ động thành câu bị động:

* GV treo bảng phụ

- Về nội dung ba câu miêu tả cĩ cùng một sự việc khơng?

-Về hình thức ba câu cĩ gì khác nhau?

- Qua bài tập, em hãy cho biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

* GV ghi mẫu lên bảng

- Những câu trên cĩ phải là câu bị động khơng? Vì sao?

- Qua bài tập trên, em cần chú ý điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS đọc VD

a. Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm hố vàng.

b. Cánh màn điều treo ở bàn thờ ơng vải đã đợc hạ xuống từ hơm hố vàng.

c. Cánh màn điều treo ở bàn thờ ơng vải đã hạ xuống từ hơm hố vàng.

- Trả lời ý kiến cá nhân * Nhận xét:

- Giống nhau: nội dung ý nghĩa. - Khác nhau: Cấu trúc

+ Câu a: Câu chủ động

+ Câu b: Câu bị động dùng từ đợc + Câu c: Câu bị động khơng dùng từ đợc

* Ví dụ 2:

a. Bạn em đợc giải nhất trong kì thi HS giỏi.

b. Tay em bị đau.

 Khơng phải là câu bị động vì chúng khơng cĩ những câu chủ động tơng ứng.

- HS đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ: SGK ý 1

Hoạt động 5 : Củngcố, luyện tập.

- Thời gian: (22’)

- Phơng pháp: đọc diễn cảm, thực hành bằng bài tập

II. Luyện tập:

* GV cho HS đọc bài tập

* GV cho HS đọc bài tập

Chuyển đổi câu chủ động d- ới đây thành hai câu bị động, một câu cĩ từ "đợc", một câu dùng từ "bị".

- HS đọc bài tập

- HS đứng tại chỗ trả lời mỗi em làm một câu.

- HS nhận xét

a) - Ngơi chùa ấy đợc (một nhà s vơ danh) xây từ thế kỉ XIII

- Ngơi chùa xây từ thế kỉ XIII b) - Tất cả cánh cửa chùa đợc (ngời ta) làm bằng gỗ lim.

- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.

c) - Con ngựa bạch đợc (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.

- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.

d) - Một lá cờ đại đợc (ngời ta) dựng ở giữa sân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. HS đọc bài tập

- Ba HS lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét

a. - Em bị thầy giáo phê bình. - Em đợc thầy giáo phê bình. b.- Ngơi nhà ấy bị ngời ta phá đi. - Ngơi nhà ấy đợc ngời ta phá đi. c. - Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã bị trào lu đơ thị hố thu hẹp.

- Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã đợc trào lu đơ thị hố thu hẹp.

Bài tập 1: Chuyển đổi

mỗi câu chủ động dới đây thành hai câu bị động theo kiểu khắc nhau. Bài tập 2: * Nhận xét: - Dùng đợc cĩ hàm ý đánh giá tích cực về sự việc đợc nĩi trong câu.

- Dùng bị cĩ hàm ý đánh giá tiêu cực về các hàm ý đợc nĩi trong câu.

Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ "đợc" với câu dùng từ "bị"cĩ gì khác nhau.

* GV sử dụng bảng phụ đã viết bài tập.

* GV yêu cầu HS lên bảng - HS cịn lại GV phát phiếu học tập.

1. Cách phân loại câu bị động

trong tiếng Việt dựa trên những cơ sở nào?

A. Dựa vào ý nghĩa của câu đĩ. B. Dựa vào sự tham gia cấu tạo câu của các từ "bị" "đợc".

C. Dựa vào vị trí của trạng ngừ trong câu.

D. Dựa vào các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong câu.

2. Trong tiếng Việt từ một câu chủ

động chuyển đổi thành mấy câu bị động?

A. Ba câu bị động trở lên. B. Một câu bị động tơng ứng. C. Hai câu bị động tơng ứng.

D. Một hoặc hai câu bị động tơng ứng.

3. Trong các câu sau đây, câu nào

khơng phải là câu bị động?

A. Năm nay, nơng dân cả nớc đợc một vụ bội thu.

B. Ngơi nhà này đợc ơng tơi xây từ ba mơi năm trớc đây.

C. Sản phẩm này rất đợc khách hàng a chuộng.

C. Lan bị thầy giáo phê bình vì khơng làm bài tập về nhà

4. Câu bị động cĩ từ đợc hàm ý đánh giá về sự việc trong câu nh thế nào? A. Tích cực B. Tiêu cực C. Khen ngợi D. Phê bình Bài tập3: . -Đánh dấu A - Đánh dấu C - Đánh dấu A - Chọn A

Bài tập 4: Viết đoạn

văn ngắn nĩi về cơng dụng của văn chơng đối với em sau khi học

- HS viết đoạn văn

- 3 HS viết đoạn trên bảng. - Lớp đọc và nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xong văn bản"Cảnh khuya" của HCM. Trong đoạn văn cĩ sử dụng ít nhất một câu bị động.

4/ H ớng dẫn học bài và chuẩn bi bài ở nhà : a)Bài cũ :

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Hồn thiện bài tập.

- Làm bài tập 3 sách giáo khoa

b)Bài mới:

- Chuẩn bị luyện tập nghị luận chứng minh ( Mỗi tổ chuẩn bị hai đề bài trong SGK) ***************************************************

Ngày dạy : Lớp 7A3:04/03/2011 Lớp 7A4:04/03/2011

Tiết 100: Luyện tập víêt đoạn văn chứng

minh

I.Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức :

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài nghị luận chứng minh. - Phơng pháp lập luận CM.

- Y/C đối với bài văn CM.

2/Kĩ năng:

- Làm cho HS biết vận dụng những hiểu biết đĩ vào việc viết một đoạn văn chứng minh hồn chỉnh.

3/Thái độ:

- Giao dục ý thức viết bài văn CM

II.Chuẩn bị :

- Giáo viên: +. Soạn bài

+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn - Học sinh: +. Soạn bài

+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập

III.Các hoạt động dạy và học: 1.

n định tổ chức : - Sĩ số :

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 84)