đời sống
- Em hãy đọc to các ví dụ và cho biết trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận thể hiện t tởng của ngời nĩi?
- Mối quan hệ của luận cứ với kết luận là thế nào?
- Vị trí của luận cứ và kết luận cĩ thể thay đổi cho nhau khơng?
- Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau? ( Gv chuẩn bị bảng phụ)
- Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện t t- ởng, quan điểm của ngời nĩi.
* GV: Trong đời sống hình
- HS đọc các ví dụ 1. Ví dụ: SGK
- Luận cứ: Hơm nay trời ma Em rất thích đọc sách
Trời nĩng quá - Kết luận:
+ Chúng ta khơng đi chơi cơng việc...
+ Vì qua sách em hiểu... + Đi ăn kem đi
- Luận cứ bên trái dấu phẩy, kết luận bên phải dấu phẩy.
- HS trả lời. - Nhận xét - Hs lên bảng
a) Em rất yêu trờng em.
Vì nơi đây từng gắn bĩ với em tuổi ấu thơ.
b) Nĩi dối rất cĩ hại.
Vì sẽ chẳng cịn ai tìm mình nữa.
c) Đau đầu quá. Nghỉ một lát
*. Quan hệ giữa luận cứ và kết luận là quan hệ nguyên nhân - kết quả.
*. Cĩ thể thay đổi đợc vị trí giữa luận cứ và kết luận
thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (kết luận) thờng nằm trong một cấu trúc câu nhất định.
Mỗi luận cứ cĩ thể đa tới một hoặc nhiều luận điểm (kết luận) và ngợc lại. Mơ hình: Nếu A thì (B1, B2,...)
(luận cứ) (luận điểm) = 1 câu.
nghe nhạc thơi.
d) ở nhà Trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
e) Những ngày nghỉ Em rất thích đi tham quan
a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm. b) Ngày mai đã thi rồi.
c) Nhiều bạn ăn nĩi thật khĩ nghe.
d) Các bạn đĩ lớn rồi, làm anh làm chị chúng nĩ.
e) Cậu này ham đá bĩng thật
đi.
Chẳng biết học cái gì nữa
Họ cứ tởng nh thế là hay ho lắm
Phải gơng mẫu chứ Chẳng ngĩ ngàng gì đến việc học hành
Lập luận trong văn nghị luận II Lập luận trong văn nghị luận
*. Đọc to các luận điểm trong mục II - Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
GV chốt
- HS đọc
- HS trao đổi cặp *. So sánh
- Giống nhau: Đều là những kết luận
- Khác nhau:
+. Mục I: Lời nĩi trong giao tiếp hàng ngày thờng mang tính cá nhân và cĩ ý nghĩa hàm ẩn.
+. Mục II: Luận điểm trong văn nghị luận thờng mang tính khái quát và cĩ ý nghĩa tờng minh.
- Tác dụng:
+. Là cơ sở để triển khai luận cứ.
+. Là kết luận của lập luận.
*. Về hình thức:
- Lập luận trong đời sống hàng ngày thờng đợc diễn đạt dới hình thức một câu.
- Lập luận trong văn nghị luận thờng đợc diễn đạt dới hình thức một tổ hợp câu.
*. Về nội dung ý nghiã: - Trong cuộc sống lập luận thờng mang cảm tính tính hảm ẩn khơng tờng minh.
- Lập luận trong văn nghị luận địi hỏi cĩ tính lí luận, chặt chẽ, tờng minh.
Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập. - Thời gian: 12’
- Phơng pháp: - Phơng pháp: Vấn đáp, phân tích, thực hành. .
III. Luyện tập
điểm: Sách là ngời bạn lớn của con ngời.
- Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận của truyện ngụ ngơn: " Đẽo cày giữa đờng" GV khái quát lại nơi dung
- Vì sao sách là ngời bạn lớn của con ngời?
- Vất đề này cĩ ý nghĩa thực tế đời sống nh thế nào?
-hs xác định
Sách là ngời bạn lớn nhất của con ngời.
Bài tập 2.
- Luận điểm: Hành động mù quáng của kẻ ngu dốt.
- Luận cứ:
+. Một anh chàng ngồi đẽo cày giữa đờng.
+. Thấy ai đi qua anh cũng cho ý kiến...
+. Cuối cùng cái cày của anh...
4/ H ớng dẫn học bài và chuẩn bi bài ở nhà : (3’)
a)Bài cũ :
- Làm nốt bài tập 3.
- Nắm vững nội dung bài học.
b)Bài mới:
- Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt + Đọc kỹ và chép các VD vào vở ghi. + Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
*******************************************
Ngày dạy : Lớp 7A3:09/02/2011 Lớp 7A4:09/02/2011
Tuần 22 Tiết 85
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm tục ngữ.
- Hiểu đợc nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
2.Kỹ năng:
- Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. -Vận dụng đợc ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
- Biết yêu quí lao động, đất đai, lao động... - Thuộc lịng những câu tục ngữ trong văn bản.
- Hiểu đợc những nét chung sự giàu đẹp cuae tiếng Việt qua phân tích, chứng minh của tác giả.
- Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
II.Chuẩn bị :
+. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
III.Các hoạt động dạy và học :1. 1.
ổ n định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:(3 )’ Em hãy nhận xét về luận điểm và dẫn chứng trong bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta? thần yêu nớc của nhân dân ta?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian 2’
- Phơng pháp: Thuyết Trình
Trong cụm văn bản nghị luận, đây là văn bản hết sức tiêu biểu về cách lập luận. Từ VB chúng ta sẽ đợc học tập thêm về cách xây dựng bố cục của 1 VB nghị luận, hiểu thêm đợc sự giàu đẹp của tiếng việt
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt Hoạt động 2 : Tri giác
- Thời gian: 5’
- Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình.
I/ Đọc- chú thích :
- Quan sát chú thích *, nêu hiểu biết của em về tác giả?
- HS quan sát và trả lời
câu hỏi.
Nhà văn, nhà nghiên cứu văn học.
* Bút danh khác: Thanh Tuyền, Thanh Bình. Sinh ngày 25- 12- 1920; mất ngày 25-9- 1984.
* Quê: làng Lơng Điền ( nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An.
1/Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động xã hội cĩ uy tín, năm 1996 đ- ợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
* Đặng Thai Mai sinh ra trong một gia đình khoa bảng nhiều đời, giàu lịng yêu nớc. Ơng cũng là một học giả đi theo cách mạng, ơng cĩ nhiều cống hiến cho sự nghiệp giáo dục n- ớc nhà. Từng là đại biểu Quốc hội nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ các khố I, II, III, IV, V; Uỷ viên ban dự thảo Hiến pháp nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Là một nhà lý luận phê bình văn học, ơng cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu cĩ giá trị cao. Ơng đợc tặng nhiều giải thởng của Hội nhà văn Việt Nam. Năm 1982, đợc thởng Huân chơng Hồ Chí Minh.
* Tác phẩm chính: Văn học khái luận( nghiên cứu, 1944) Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX ( nghiên cứu, 1961). Về dịch thuật: Lịch sử triết học phơng tây (1949, 1954), AQ chính truyện ( 1957)...
2/ Tác phẩm:
? Em hãy nêu xuất xứ văn bản? - HS trả lời - Phần đầu bài "Tiếng
Việt, một biểu hiệnhùng hồn của sức sống dân tộc (1967) - Tuyển tập ĐTM tập II.
- Theo em cần đọc văn bản với giọng đọc nh thế nào? Gọi HS đọc, GV đọc mẫu một đoạn.
- Hỏi chú thích 1, 2, 4
- Nêu bố cục của văn bản? và cho biết nội dung từng phần?
HS : đọc rõ ràng, mạch lạc
Bài văn cĩ hai đoạn. Đoạn 1: Từ đầu... lịch s Đoạn 2: Cịn lại
a) Nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay và giải thích nhận định.
b) Chứng minh cái đẹp và sự giàu cĩ, phong phú của tiếng Việt về các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Đĩ là chứng cứ sức sống của tiếng Việt.